Chính vì vậy môn Toán ở Tiểu họcnói chung, phần toán có lời văn ở lớp 5 nói riêng sẽ đóng góp một phần không nhỏvào việc giáo dục toàn diện và giúp học sinh học tốt ở các lớp trên.. Từ đ
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Họ và tên tác giả : Nguyễn Văn Trường.
Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm.
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Dương Thành.
1 Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến:
Bậc Tiểu học là bậc đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách ở học sinh.
Đây là bậc cung cấp những tri thức ban đầu về tự nhiên, xã hội, trang bị nhữngphương pháp kỹ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn bồidưỡng tình cảm thói quen và đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam Trong cácmôn học ở Tiểu học đều có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ cho nhau Cùng vớinhững môn học khác môn Toán có vị trí rất quan trọng Môn Toán giúp học sinhTiểu học phát triển tư duy lôgic, bồi dưỡng và phát triển những thao tác tư duy trítuệ cần thiết để nhận thức thế giới như: khái quát hoá, trừu tượng hoá Nó rènluyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấnđề,… giúp học sinh phát triển trí thông minh, tư duy học tập, linh hoạt, sáng tạo
Trang 2Đặc biệt toán có lời văn có một vị trí rất quan trọng trong chương trình toán phổthông.
Trong dạy - học Toán ở Tiểu học, việc giải toán có lời văn chiếm một vị trí quantrọng Trong giải toán, học sinh phải tư duy một cách tích cực và linh hoạt, huyđộng tích cực các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác nhau, trongnhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa được nêu
ra một cách tường minh và trong chừng mực nào đó, phải biết suy nghĩ năng động,sáng tạo Vì vậy có thể coi giải toán có lời văn là một trong những biểu hiện năngđộng nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh
Bởi vậy tôi đã mạnh dạn đã lựa chọn lĩnh vực môn Toán 5 và thực hiện sáng kiến
"Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 ” để nghiên cứu, thử
nghiệm
2 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Ở Tiểu học, học sinh được làm quen với toán có lời văn ngay từ lớp 1 và liên tụcnhững năm học tiếp theo, đến hết lớp 5 Lời văn thực chất là những câu văn nói vềquan hệ tương phản và phụ thuộc, có liên quan đến cuộc sống thường xảy ra hằngngày Cái khó của toán có lời văn là chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố toán họcchứa trong bài toán và nêu ra phép tính thích hợp để từ đó tìm được ra đáp số củabài toán
Trang 3Qua thực tế giảng dạy tôi thấy: Hướng dẫn học sinh giải toán đã khó nhưnghướng dẫn học sinh giải một bài toán có lời văn lại càng khó hơn Mặt khác do kĩnăng đọc và hiểu đề của các em còn hạn chế Chính vì vậy môn Toán ở Tiểu họcnói chung, phần toán có lời văn ở lớp 5 nói riêng sẽ đóng góp một phần không nhỏvào việc giáo dục toàn diện và giúp học sinh học tốt ở các lớp trên.
Trong quá trình dạy học nhất là khi dạy về toán có lời văn cho học sinh lớp 5 tôinhận thấy có khoảng 25% - 30% học sinh chưa thành thạo về giải toán có lời văn,nguyên nhân:
- Học sinh đọc đề vội vàng, chưa biết tập trung vào những dữ kiện trọng tâmcủa đề toán không chịu phân tích đề toán khi đọc đề Đa số học sinh bỏ qua mộtbước cơ bản trong giải toán là tóm tắt đề toán Học sinh chưa xác định các kiểutóm tắt đề toán khác nhau phụ thuộc vào từng dạng bài cụ thể
- Học sinh chưa có kĩ năng phân tích và tư duy khi gặp những bài toán phứctạp Hầu hết, các em làm theo khuân mẫu của những dạng bài cụ thể mà các emthường gặp trong sách giáo khoa, khi gặp bài toán đòi hỏi tư duy, suy luận mộtchút các em không biết cách phân tích dẫn đến lười suy nghĩ
- Trình bày bài giải chưa khoa học
- Sai lời giải
- Khi giải xong bài toán, đa số học sinh bỏ qua bước kiểm tra lại bài, dẫn đếnnhiều trường hợp sai sót đáng tiếc do tính nhầm, do chủ quan
Trang 4Năm học 2013 - 2014 tôi được phân công dạy lớp 5B với 28 học sinh Khi mớinhận lớp tôi đã tiến hành khảo sát:
Kết quả như sau (chỉ phần giải toán có lời văn):
Với những lý do đó, học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nóiriêng, việc học toán và giải toán có lời văn là rất quan trọng và rất cần thiết Từ đó
tôi đã lựa chọn và thực hiện sáng kiến "Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học
sinh lớp 5 ” để nghiên cứu, với mục đích là:
Tìm hiểu những kỹ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ việc giải toán có lờivăn cho học sinh lớp 5 và hướng dẫn học sinh giải cụ thể một số bài toán, một sốdạng toán có lời văn ở lớp 5, từ đó đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số ý kiến gópphần nâng cao chất lượng dạy - học giải toán có lời văn
- Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác thựchành đã học, rèn luyện kỹ năng tính toán bước tập được vận dụng kiến thức và rènluyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn
- Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và
kỹ năng suy luận, khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi.Rèn luyện cho học sinh những đặc tính và phong cách làm việc của người laođộng, như: cẩn thận, chu đáo, cụ thể, Thông qua giải toán mà học sinh nắm đượcmột số khái niệm về toán học
Trang 53 Mô tả nội dung của sáng kiến:
3.1 Tính mới:
3.1.1 Nhận thức đúng đắn về việc đổi mới phương pháp giảng dạy môn Toán:
Đổi mới phương pháp dạy toán là một điều rất cần thiết, xuất phát từ những
tư tưởng chỉ đạo của Đảng về công tác giáo dục, trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thể hiện qua Nghị quyết 6 của Ban chấp hành TW Đảngkhóa XI về: Đổi mới căn bản Giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đạihoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế Qua đó tôi thấy được đổi mớiphương pháp dạy học là đổi mới từ cách nghĩ, cách soạn và giảng bài Nhưng đổimới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ những phương pháp dạy họctruyền thống mà trên cơ sở đó chúng ta sử dụng những phương pháp dạy học tíchcực, linh hoạt phù hợp với đặc trưng tiết dạy, thừa kế, phát huy những ưu điểm củaphương pháp dạy học truyền thống
-3.1.2 Xây dựng các bước cơ bản khi dạy 1 bài toán có lời văn ở lớp 5:
a Tìm hiểu đề:
Đây là bước rất quan trọng nó giúp học sinh nắm được các dữ liệu của bàitoán đã cho yếu tố bài toán yêu cầu giải đáp Do đó, khi đọc đề toán tôi hướng dẫnhọc sinh đọc kỹ đề bài để nắm được các dữ liệu đã cho và yếu tố bài toán yêu cầutìm
Trang 6Dựa vào đề bài tóm tắt bài toán bằng lời ngắn gọn, hoặc sơ đồ đoạn thẳng Tóm tắt đủ ý, chính xác, ngắn gọn và cô đọng
c Giải bài toán:
Đây là bước rất quan trọng bởi khi học sinh đã tìm ra được phép tính đúngnhưng khi trình bày bài giải lại chưa hoàn chỉnh ( câu trả lời chưa đúng) Vì vậykhi hướng dẫn học sinh trình bày bài giải tôi đã hướng dẫn học sinh cần lưu ý dựavào phần tóm tắt bài toán để tìm ra câu trả lời đúng và ghi đúng danh số
( dựa vào đề bài)
d Thử lại:
Sau khi giải bài toán xong, tôi hướng dẫn học sinh thử lại
3.1.3 Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước giải một bài toán có lời văn.
a Dạy bài toán tìm số trung bình cộng:
Đối với dạng toán này tôi hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước:
- Tìm tổng
- Chia tổng đó cho số các số hạng
* Ví dụ:
Trang 7Một vòi nước chảy vào bể Giờ đầu chảy được 2
15 bể, giờ thứ hai chảy vào
được 1
5 bể Hỏi trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần bể? ( Bài 3 trang 32- SGK Toán 5 )
Bước1: Tìm hiểu đề
- Cho học sinh tự đọc đề bài nhiều lượt
- Hướng dẫn học sinh nắm các dữ liệu bài toán
+) Bài toán cho biết gì?
(Giờ đầu chảy 2
15 bể, giờ thứ hai chảy được 1
5 bể.)+) Bài toán yêu cầu tìm gì?
(Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần bể? )
Bước 2: Lập kế hoạch giải:
Muốn tìm trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được bao nhiêu phần bể ta làmthế nào? ( Ta lấy giờ đầu cộng giờ hai rồi chia cho 2)
Bước 3: Giải bài toán:
Bài giải
Trang 8Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
Muốn thử lại bài toán ta làm thế nào? ( lấy 1
6 nhân với 2 rồi trừ 2
15 bằng 1
5)
b Dạy bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó:
Đối với bài toán này tôi đã hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước giải
Trang 9+) Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tìm 2 số đó)
- Tóm tắt bài toán:
Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán? ( Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồ bài
toán Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là 7
9 , nếu số thứ nhất là 7 phần thì số thứhai sẽ là 9 phần như thế )
Bước 2: Lập kế hoạch giải
- Làm thế nào để tìm được hai số đó? ( Tính tổng số phần bằng nhau, sau đótìm số thứ nhất số thứ hai)
- Dựa vào sơ đồ em có thể tìm số nào trước ?
( số thứ nhất hoặc số thứ hai trước đều được)
- Em tìm số thứ nhất bằng cách nào? ( tính tổng số phần sau đó lấy tổng chiacho tổng số phần rồi nhân với số phần biểu thị số đó)
- Tìm được số thứ nhất rồi em làm cách nào để tìm được số thứ hai? (lấytổng trừ đi số thứ nhất)
Bước 3: Giải bài toán
Trang 10Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
Trang 11Tổng số thứ nhất và số thứ hai là: 35 + 45 = 80
Tỷ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là: 35 7
459
c Dạy bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Đối với dạy toán này tôi cũng hướng dẫn các em làm bài toán theo bước:
- Xác định hiệu của 2 số
- Xác định tỉ số của hai số
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm giá trị 1 phần
- Tìm mỗi số theo số phần biểu thị
* Ví dụ: Hiệu của hai số là 55 Số thứ nhất bằng 9
4 số thứ hai Tìm hai số đó ( Bài 1/b - trang 18- SGK Toán 5)
Bước 1: Tìm hiểu đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và tìm hiểu những dữ liệu đã biết củabài, yêu cầu của bài toán
+) Bài toán cho biết gì?
( Hiệu của hai số là 55 Số thứ nhất bằng 9
4 số thứ hai) +) Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tìm 2 số đó)
Trang 12- Tóm tắt bài toán.
Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?
( Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồ bài toán Tỉ số của số thứ nhất và số
thứ hai là 9
4 , nếu số thứ nhất là 9 phần thì số thứ hai sẽ là 4 phần như thế )
Bước 2: Lập kế hoạch giải
- Làm thế nào để tìm được hai số đó?
( Tính hiệu số phần bằng nhau, sau đó tìm số thứ nhất số thứ hai)
- Làm thế nào để tìm được số thứ hai
( Em hãy đi tìm giá trị của 1 phần rồi nhân với số phần biểu thị )
- Em tìm giá trị 1 phần bằng cách nào?
( Lấy hiệu chia cho hiệu số phần)
- Tìm được số thứ hai, muốn tìm số thứ nhất em phải làm thế nào?
( Lấy số bé cộng với hiệu )
- Bài nào có thể có mấy cách giải ( 2 cách giải )
Bước 3: Giải bài toán
Trang 13Theo sơ đồ, số thứ hai là :
55 : ( 9 - 4) x 4 = 44
Số thứ nhất là :
44 + 55 = 99 Đáp số: Số thứ hai: 44
Trang 14Hiệu giữa 2 số là : 99 - 44 = 55
Tỉ số của số thứ nhất bằng 9
4 số thứ hai: 99 9
44 4
d Dạy bài toán tìm tỉ số phần trăm:
* Dạy bài toán tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Đối với dạng toán này tôi hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước:
- Tìm thương của hai số đó
- Nhân thương đó với 100, viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được
* Ví dụ: Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ Hỏi số học
sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp đó?
( Bài 3 trang 75 - SGK Toán 5 )
Bước 1: Tìm hiểu đề.
- Cho học sinh tự đọc đề bài nhiều lượt
- Hướng dẫn học sinh nắm các dữ liệu bài toán
+) Bài toán cho biết gì?
(Lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ)
+) Bài toán yêu cầu tìm gì?
(Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp)
- Tóm t t b i toán ắt bài toán ài toán
Lớp học: 25 học sinh
Trong đó: 13 nữ
Trang 15Nữ: % số HS lớp?
Bước 2: Lập kế hoạch giải:
Muốn tính số HS nữ chiếm bao nhiêu số phần trăm số HS của lớp talàm thế nào ?
(Tìm thương của 13 và 25 sau đó nhân thương đó với 100, viết thêm kí hiệu phầntrăm vào bên phải tích vừa tìm được )
Bước 3 : Giải bài toán.
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
13 : 25 = 0, 520,52 = 52%
Đáp số: 52 %
Bước 4: Thử lại
Muốn thử lại bài toán ta làm thế nào? (Thực hiện phép tính ngược lại để kiểm
tra kết quả) 52 : 100 25 = 13
* Dạy bài toán tìm một số phần trăm của một số.
Đối với dạng toán này tôi hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước:
- Lấy số đó chia cho 100
- Nhân thương đó với số phần trăm
Hoặc: - Lấy số đó nhân với số phần trăm
- Nhân tích đó với 100
* Ví dụ :
Trang 16Một lớp học có 32 học sinh, trong đó số học sinh 10 tuổi chiếm 75%, còn lại
là học sinh 11 tuổi Tính số học sinh 11 tuổi của lớp học đó
(Bài 1 - trang 77 - SGK Toán 5)
Bước 2: Lập kế hoạch giải:
- Làm thế nào để tính được số học sinh 11 tuổi?
( Ta lấy tổng số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh 10 tuổi)
- Vậy trước hết ta phải tìm gì? ( Tìm số HS 10 tuổi)
Bước 3 : Giải bài toán.
Bài giải
Cách 1: Số học sinh 10 tuổi là:
32 75 : 100 = 24 (học sinh )
Số học sinh 11 tuổi là:
Trang 1732 - 24 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh.
Cách 2: Số học sinh 10 tuổi là:
32 : 100 75 = 24 (học sinh )
Số học sinh 11 tuổi là:
32 - 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh
Bước 4: Thử lại.
Hướng dẫn học sinh thử lại: 8 + 24 = 32
* Dạy bài toán tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
Đối với bài toán này tôi đã hướng dẫn giải bài toán theo các bước giải:
- Lấy giá trị phần trăm chia cho số phần trăm
- Nhân thương đó với 100
Hoặc: - Lấy giá trị phần trăm nhân với 100
- Lấy tích chia cho số phần trăm
* Ví dụ: Số học sinh khá của trường Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số học sinhtoàn trường Hỏi trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh?
(BT1 - trang 78 - SGK Toán 5 )
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Tôi hướng dẫn các em đọc đề toán nhiều lần để tìm hiểu các dữ liệu tườngminh của bài toán
Trang 18+) Bài toán cho biết gì? ( Số HS khá 552 em chiếm 92% số HS cả trường).+) Bài toán yêu cầu tìm gì? ( Trường đó có bao nhiêu học sinh).
- Tóm t t b i toán: ắt bài toán: ài toán:
HS khá trường 552 em : chiếm 92% số HS toàn trường
Trường: học sinh?
Bước 2 : Lập kế hoạch giải
- Làm thế nào để tính được số HS của trường Vạn Thịnh?
( Tìm 1% số HS của trường là bao nhiêu em)
- Số HS khá chiếm 92% số HS toàn trường Vậy số HS toàn trường là baonhiêu phần trăm? ( 100%)
- Tìm số HS toàn trường ta làm thế nào? ( lấy số HS của 1% nhân với 100)
Bước 3: Giải bài toán.
Bài giải
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là:
552 100 : 92 = 600 ( học sinh) Đáp số: 600 học sinh
Bước 4: Thử lại.
- Hướng dẫn học sinh thử lại bài toán
( lấy số học sinh toàn trường chia cho 100 rồi nhân với 92)
600 : 100 92 = 552
3 2 Tính khoa học:
Trang 19Dạy học giải toán có lời văn trong Toán 5 nhằm giúp cho học sinh biết giải cácbài toán có đến 4 bước tính , trong đó có:
- Các bài toán liên quan đến tỉ số (ôn tập đầu năm)
- Các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ( bổ sung ở phần ôn tập đầu năm)
- Các bài toán về tỉ số phần trăm
- Các bài toán về chuyển động đều
- Các bài toán có nội dung hình học
Nội dung dạy giải Toán ở Tiểu học có 5 mạch kiến thức gồm:
- Yếu tố số học
- Yếu tố đại lượng và đo đại lượng
- Yếu tố hình học
- Yếu tố thống kê
- Yếu tố giải toán có lời văn
Môn Toán ở Tiểu học là một môn thống nhất, không chia thành phân môn Hạtnhân của nội dung môn Toán là số học (bao gồm các số tự nhiên,phân số,số thậpphân) Những nội dung về đại lượng cơ bản, yếu tố đại số,yếu tố hình học,giải toán
có lời văn được gắn bó chặt chẽ với hạt nhân số học, tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữacác nội dung đó của môn Toán Sự sắp xếp các nội dung trong mối quan hệ gắn
bó, hỗ trợ nhau với hạt nhân số học không làm mất đi hoặc mờ nhạt đi đặc trưngcủa từng nội dung Vì vậy ,dạy các yếu tố đại số,các yếu tố hình học,các đại lượng