TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Một phần của tài liệu TIẾT 21 - 40 (Trang 27 - 30)

nước . Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP . Sản xuất nông nghiệp tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng cũng có vai trò rất quan trọng . Bên cạnh những thuận lợi , các ngành này cũng gặp phải những khó khăn nhất định .

- Hiểu được một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công nghệ cao , khu chế xuất …

b. Kĩ năng :

- Biết kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng

- Biết phân tích , so sánh các số liệu , dữ liệu trong các bảng , trong lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt c. Thái độ :

2/ Phương tiện dạy học :

- Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ

- một số tranh ảnh về Đông Nam Bộ như : rừng cao su , các khu CN …

3/ Tiến trình lên lớp :

a.

Bài cũ :

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế ? Xác định trên lược đồ vị trí phân bố các nguồn tài nguyên của vùng ? - Việc phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ gặp phải những khó khăn gì ? Cho biết ý

nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn và chống ô nhiễm các dòng sông trong vùng ? b.

Bài mới :

Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tình hình phát triển ngành công nghiệp : ( cá nhân + nhóm ) - Căn cứ vào bảng 32.1 : nhận xét về tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước ?

 thể hiện rõ nét quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế !

- Quan sát lược đồ kinh tế của vùng : cho biết những ngành công nghiệp chủ yếu của vùng ?  Em có nhận xét gì về cơ cấu các ngành CN ?

- Cho biết một số ngành CN mới phát triển ?

- Xác định trên lược đồ vùng phân bố các ngành CN trên  tập trung chủ yếu ở những khu vực nào ?

IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẾ

1/ Công nghiệp :

- Tăng trưởng nhanh , chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của vùng ( 59,3 % )

- Cơ cấu sản xuất cân đối , gồm nhiều ngành .

- Một số ngành CN hiện đại đang huình thành và phát triển : điện tử , dầu khí , công nghệ cao .

- 3 trung tâm CN lớn nhất vùng là :

( Hình 32.1 – 1 góc khu CN Biên Hòa ) TP.HCM , TP Biên Hòa và Vũng Tàu .

Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản

- Nhờ những đ.kiện thuận lợi nào mà TP.HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng ? ( Nhóm )

 Tìm trên lược đồ các cửa khẩu ( đất liền ) ? - Ngành CN trong vùng gặp phải những khó khăn gì ?  GV phân tích thêm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Lồng vào giáo dục môi trường

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tình hình phát triển ngành nông nghiệp : ( cá nhân + nhóm ) - Thế mạnh về nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là gì ?

- Xác định trên lược đồ các vùng trồng cây CN ? - Căn cứ vào bảng 32.2 : cho biết cơ cấu cây trồng ( cây CN lâu năm ) của vùng Đông Nam Bộ ? Cây CN nào được trồng nhiều nhất ?

- Vì sao : cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này ?

 thế mạnh nông nghiệp của vùng

- Ngoài ra , trong vùng còn phát triển những cây trồng nào khác ?

- Cho biết tình hình phát triển ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ?

- Ngành nông nghiệp gặp phải những khó khăn gì ? - Biện pháp khắc phục khó khăn trên ?

- Cho biết vai trò của hồ thủy lợi Dầu Tiếng và hồ thủy điện Trị An đối với việc phát triển nông nghiệp của vùng ?

( Xem ảnh : hồ Dầu Tiếng là nguồn dự trữ nước quan trọng cho nông nghiệp của vùng , đặc biệt là nước sinh hoạt cho toàn TP.HCM và các tỉnh lân cận )

- Xác định trên lược đồ vị trí của 2 hồ nước trên ?

- Khó khăn : cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng kịp cho nhu cầu phát triển của CN , chất lượng môi trường đang bị suy giảm 2. Nông nghiệp :

- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước , nhất là cây CN lâu năm  là thế mạnh nông nghiệp của vùng .

- Ngoài ra , trong vùng còn phát triển các cây CN hàng năm và cây ăn quả . - Ngành chăn nuôi gia súc , gia cầm được phát triển theo hướng chăn nuôi công nghiệp .

- Khó khăn : nguồn nước tưới bị hạn chế

- Biện pháp : đầu tư công trình thủy lợi , bảo vệ rừng đầu nguồn .

5/ Củng cố :

- Tình hình phát triển của ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ ?

- Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước ?

6/ Dặn dò :

- Học bài cũ , trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK  chú ý vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét ?

- Chuẩn bị bài mới : Nghiên cứu bài 33

Bài : 33 – Tiết : 37

1/ Mục tiêu :

a. Kiến thức :

- Hiểu được dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng , sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế – xã hội , góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm . TP.HCM cvà TP Biên Hòa , Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nước .

- Tiếp tục tìm hiểu khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

b. Kĩ năng :

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh hình và kênh chữ để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc ở vùng Đông Nam Bộ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kĩ năng khai thác thông tin trong bảng và lược đồ theo câu hỏi gợi ý của GV c. Thái độ :

2/ Phương tiện dạy học :

- Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ

- Một số tranh ảnh về các ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ .

3/ Tiến trình lên lớp :

a.

Bài cũ :

- Tình hình phát triển của ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ ?

- Tình hình phát triển của ngành nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ ? Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước ?

b.

Bài mới :

Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ : ( cá nhân + nhóm ) - Hoạt động dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ bao gồm những hoạt động nào ? So với các vùng khác ?

- Dựa vào bảng 33.1 , hãy nhận xét về một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước ?

 GV : tuy giảm dần tỉ trọng , nhưng giá trị của ngành này vẫn tăng nhanh trong thời gian gần đây .

- Tại sao : giá trị của ngành dịch vụ tăng nhanh nhưng tỉ trọng của ngành này lại giảm dần so với cả nước ? thảo luận nhóm theo bàn .

( Do ngành dịch vụ ở các vùng khác phát triển mạnh hơn )

 Vai trò của ngành dịch vụ trong việc phát triển kinh tế và đời sống xã hội .

- Căn cứ vào lược đồ , em có nhận xét gì về mạng lưới GTVT của vùng Đông Nam Bộ ?

3. Dịch vụ :

Rất đa dạng , gồm nhiều ngành : thương mại , du lịch , GTVT , bưu chính viễn thông …

- Về GTVT : TP. Hồ Chí Minh là đầu mối GTVT quan trọng nhất của vùng và của cả nước

- Xác định trên lược đồ : đầu mối GTVT quan trọng nhất của vùng Đông Nam Bộ ?

Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản

- Từ TP.HCM đi đến TP Hà Nội bằng những loại hình giao thông nào ?

- Tương tự … đi đến các TP khác như : Nha Trang , Đà Lạt , Buôn Mê Thuộc …

 Những thuận lợi trên có ý nghĩa gì đối với việc phát triển kinh tế ?

- Quan sát biểu đồ hình 33.1 : em có nhận xét gì về mức đầu tư của nước ngoài vào Đông Nam Bộ và các vùng khác ?

- Dựa vào kiến thức đã học , cho biết tại sao vùng Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài ? - Về thương mại : cho biết các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu là gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động xuất khẩu ở TP.HCM có những thuận lợi gì so với Hà Nội ?

- Vì sao ta phải nhập khẩu thêm hàng tiêu dùng trong khi sản xuất trong nước cơ bản đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu tiêu thụ ?

- Về du lịch : mở các tuyến du lịch đến những TP nào ? Em có nhận xét gì hoạt động du lịch của vùng ?

- Tại sao các tuyến DL từ TP.HCM đi đến các TP Vũng Tàu , Nha Trang , Đà Lạt … quanh năm diễn ra nhộn nhịp ?

- Về ngành bưu chính viễn thông : TP nào là trung tâm thông tin của vùng ?

- Vùng Đông Nam Bộ bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành BCVT ?

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam : ( Cá nhân )

- Xác định trên lược đồ các trung tâm kinh tế của vùng . Từ đó dùng bút lông ( vẽ ) xác định tam giác công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ?

- Quy mô của vùng kinh tế trọng điểm phía nam ? Xác định trên lược đồ .

- Cho biết vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam đối với cả nước ? ( Dựa vào bảng 33.2 )

- Về thương mại :

+ Xuất khẩu : chủ yếu là dầu thô , thực phẩm chế biến , hàng may mặc , giày dép , đồ gỗ …

+ Nhập khẩu : máy móc , thiết bị , nguyên liệu và hàng tiêu dùng cao cấp

- Du lịch : TP.HCM là trung tâm DL lớn nhất cả nước , các tuyến du lịch hoạt động nhộn nhịp suốt năm . - Bưu chính viễn thông : TP.HCM là trung tâm thông tin của vùng .

Một phần của tài liệu TIẾT 21 - 40 (Trang 27 - 30)