VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM :
- 3 trung tâm kinh tế lớn của vùng là TP . HCM , Vũng Tàu và Biên Hòa tạo thành tam giác công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .
- Vùng kinh tế trọng điểm phía nam : SGK – trang 122
5/ Củng cố :
- Vai trò của ngành dịch vụ trong việc phát triển kinh tế và đời sống xã hội ?
- Cho biết một số mặt hàng xuất nhập khẩu chính của vùng ? So với Hà Nội , TP . HCM có những thuận lợi gì để xuất nhập khẩu hàng hóa ?
6/ Dặn dò : Học bài cũ , trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. Chuẩn bị cho bài thực hành : các dụng cụ vẽ biểu đồ : thước có số đo , bút chì đen , bút chì màu .
Bài : 34 – Tiết : 38
1/ Mục tiêu :
a. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi , khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của vùng , làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
b. Kĩ năng :
- Kĩ năng xử lí , phân tích số liệu thống kê về 1 ngành công nghiệp trọng điểm .
- Kĩ năng lựa chọn kiểu biểu đồ thích hợp , tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn - Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình , kênh chữ và liên hệ với thực tiễn .
2/ Phương tiện dạy học :
- Thước kẻ , máy tính bỏ túi , phấn màu . - Bài vẽ mẫu trước ở nhà
3/ Tiến trình lên lớp :
a.
Bài cũ :
- Cho biết tình hình phát triển của ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ ? So với Hà Nội , TP . HCM có những thuận lợi gì để xuất nhập khẩu hàng hóa ?
b.
Bài mới :
- G.Viên kiểm tra phần chuẩn bị dụng cụ của h.sinh , gồm : máy tính bỏ túi , thước có số đo , bút chì đen , bút chì màu …
- Nhận xét việc chuẩn bị của h.sinh
- G.Viên nêu khái quát yêu cầu , nội dung của bài thực hành . * Tiến trình tổ chức bài thực hành như sau :
1/ Bài 1 :
- Nội dung bài : căn cứ thống kê 34.1 – SGK trang 124 : Vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm của Đông Nam Bộ so với cả nước .
- G.Viên : thể hiện vào biểu đồ : tên của ngành công nghiệp trọng điểm hay tên sản phẩm ? - G.Viên đặt câu hỏi : Lựa chọn kiểu biểu đồ nào thì thích hợp ? ( có thể cho thảo luận nhóm ) - G.Viên kết luận đưa ra kiểu biểu đồ thích hợp nhất ( Cột chồng )
- Cho h.sinh nhắc lại một số kĩ năng vẽ biểu đồ cột chồng . - G.Viên nhận xét phần trả lời của h.sinh
- H.sinh tiến hành vẽ . ( trong thời gian khoảng từ 20 25 phút – tùy lớp ) - Gọi 1 h.sinh khá vẽ mẫu trên bảng
- Sau thời gian quy định , G.Viên cho h.sinh nhận xét bài vẽ mẫu . - G.Viên treo biểu đồ vẽ mẫu – phản ánh kết quả .
- Có thể gọi 5 h.sinh để chấm bài vẽ tại lớp .
THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH
- Nhận xét chung về bài làm của h.sinh cả lớp .
0%20% 20% 40% 60% 80% 100%
Dau Tho Dien S.xuat Co khi - Dien tu
Hoa chat VLXD Det may Che bien LTTP DNB Cac Vung Khac
Vùng Đông Nam Bộ Các vùng khác
2 / Bài 2 :
- Gồm 4 câu hỏi , G.Viên có thể chia lớp ra làm 4 nhóm , mỗi nhóm nghiên cứu để trả lời 1 câu hỏi - Thời gian ấn định cho mỗi câu hỏi là 5 phút .
- Sau thời gian quy định , lần lược từng nhóm trình bày kết quả .
- Khi đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác lắng nghe để nhận xét , bổ sung . - G.Viên phản hồi kết quả .
Đối với lớp chất lượng kém hơn , trước khi h.sinh thảo luận nhóm , G.Viên gợi ý để h.sinh có sự định hướng
a. Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng : điển hình nhất là ngành khai thác nhiên liệu
b. Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động : điển hình nhất là ngành dệt may . c. Ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao : điện tử , khai thác nhiên liệu … d. Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển công nghiệp cả nước :
+ Là vùng thể hiện rõ nét nhất quá trình CNH – HĐH đất nước .
+ Là vùng thu hút 1 lực lượng lao động dồi dào , nhất là lao động lành nghề góp phần tích cực vào việc phát triển ngành công nghiệp cả nước
+ Là vùng đông dân cư thị trường tiêu thụ đầy tìm năng .
+ Tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm công nghiệp tăng giá trị sản lượng công nghiệp cả nước .
+ Thông qua hoạt động thương mại mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn góp phần trang bị kĩ thuật , công nghệ tiên tiến của thế giới , hiện đại hóa nền công nghiệp nước nhà .
( Câu hỏi này thuộc loại khó G.Viên cần gợi ý cụ thể từng nội dung . Đối với lớp yếu G.Viên dẫn dắt , cùng h.sinh phân tích chung )
Dầu thô Điện Sản xuất
Động cơ Dieden
Sơn hóa
* Dặn dò : - Về nhà hoàn thiện hình vẽ .
- Nghiên cứu bài mới : vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Bài : 35 – Tiết : 39
1/ Mục tiêu :
a. Kiến thức :
- Hiểu được đây là vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm lớn nhất cả nước . Vị trí thuận lợi , khí hậu , nước , tài nguyên đất … đa dạng ; người dân cần cù , năng động , thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa , kinh tế thị trường . Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng vùng này thành vùng kinh tế động lực .
- Làm quen với khái niệm : “ chủ động sống chung với lũ “ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long . b. Kĩ năng :
- Biết vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long
c. Thái độ :
2/ Phương tiện dạy học :
- Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long . - Một số tranh ảnh về vùng đồng bằng sông Cửu Long
3/ Tiến trình lên lớp :
e. Bài cũ :
- Kiểm tra việc vẽ biểu đồ , gọi 5 h.sinh chấm bài vẽ thực hành. f. Bài mới :
Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ : ( cá nhân + nhóm ) - Cho biết quy mô của vùng ?
- Gọi 1 h.sinh xác định ranh giới của vùng trên lược đồ Nêu giới hạn của vùng ?
- Cho biết vị trí của vùng tiếp giáp với … ?
( G.Viên : Vịnh Thái Lan gọi là biển Tây , nhưng theo nghĩa rộng , Biển Đông bao gồm cả vịnh Thái Lan ) - Vị trí địa lí trên có ý nghĩa gì đối với việc phát triển kinh tế của vùng ? ( Ý nghĩa của vị trí địa lí )
( thảo luận nhóm ) * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : ( cá nhân + nhóm ) - Quan sát lược đồ : cho biết loại địa hình chủ yếu của vùng ĐBSCL ?
- Diện tích : 39.734 Km2
- Dân số : 16,7 triệu người ( 2002 ) - Gồm 13 tỉnh thành