CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN :

Một phần của tài liệu TIẾT 21 - 40 (Trang 33 - 34)

- Quan sát lược đồ : cho biết loại địa hình chủ yếu của vùng ĐBSCL ?

- Diện tích : 39.734 Km2

- Dân số : 16,7 triệu người ( 2002 ) - Gồm 13 tỉnh thành

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN :

- Vị trí : nằm liền kề phía Tây vùng Đông Nam Bộ . Phía Bắc giáp

Campuchia , phía Đông , Tây và Nam giáp biển Đông .

- Giới hạn : Từ tỉnh Long An , Tiền Giang đến tỉnh Cà Mau .

II. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN : TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN : - Địa hình : là vùng đồng bằng rộng , thấp và bằng phẳng

- Cho biết vùng ĐBSCL có kiểu khí hậu gì ?

- Khí hậu : cận xích đạo , nóng quanh năm

Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản

- Dựa vào hình 35.1 , hãy cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL và sự phân bố của chúng ? Xác định trên lược đồ .

- Dựa vào hình 35.2 , nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển sản xuất nông nghiệp ?

- Tìm trên lược đồ : các nguồn tài nguyên khoáng sản , vườn quốc gia , bãi tắm , các bãi cá , bãi tôm … ( 2 h.sinh )

 Cho biết vai trò của sông Mê Kông đối với việc phát triển kinh tế của vùng ? ( thảo luận nhóm ) - G.Viên nhấn mạnh 4 lợi thế của sông Mê Kông – Sách G.Viên – trang 121

- Tuy nhiên việc phát triển nông nghiệp trong vùng đang gặp phải những khó khăn gì ?

 Biện pháp khắc phục những khó khăn trên là gì ? ( chú ý khái niệm sống chung với lũ ) * Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các đặc điểm dân cư – xã hội ( cá nhân + nhóm )

- Cho biết dân số của vùng ? So sánh với các vùng khác ?

- Trong địa bàn có bao nhiêu d.tộc sinh sống ?

 G.Viên cho h.sinh xem ảnh về các d.tộc trong vùng . - Người lao động ở vùng ĐBSCL có đặc điểm gì ? - Dựa vào bảng 35.1 : so sánh các chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội của vùng ĐBSCL với cả nước .

 G.Viên phân tích thêm về một số khó khăn của vùng : Tuy là vùng trọng điểm cây lương thực , nhưng vùng này vẫn có tỉ lệ hộ nghèo khá cao , mạng lưới giao thông chưa phát triển , phương tiện giao thông thủy là chủ yếu …

- Đất : 3 loại đất chính là : phù sa ngọt , đất phèn và đất mặn .

 Vùng này có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp .

- Khó khăn :

+ Diện tích lớn đất phèn , đất mặn . + Thường bị lũ trong mùa mưa + Về mùa khô : nguy cơ xâm mặn và thiếu nước sinh hoạt

Một phần của tài liệu TIẾT 21 - 40 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w