Giắc Lân- đơn
A- Mục tiêu bài học Giúp HS:
- Hiểu Lân- đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tởng tợng tuyệt vời khi viết về những con chó bấc trong bài văn này , đồng thời thể hiện tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc.
- Bồi dỡng lòng thơng yêu loài vật. B- Chuẩn bị:
- Thày : Giáo án, chân dung nhà văn. - Trò : Soạn bài ở nhà.
C- Tiến trình bài dạy I- Kiểm tra bài cũ : Không II- Bài mới
- HS đọc chú thích( SGK)
- GV giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Tóm tắt tác phẩm.
- GV hớng dẫn HS đọc- đọc mẫu
- Gọi HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần - HS trả lời, đánh dấu vào SGK
Đọc - hiểu văn bản
GV: Phần mở đầu , tác giả muốn nói với ngời đọc điều gì?
GV: Cách c xử của Thoóc- tơn với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào?
GV: Em đánh giá nh thể nào về tình cảm của Thoóc- tơn với Bấc?
GV: Nêu cảm nhận của em về tình cảm của Thoóc- tơn ? ( tác giả đề cao Thoóc- tơn : có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với riêng Thoóc- tơn , không phải với các ông chủ khác). GV: Tình cảm của Bấc đối với ông chủ biểu hiện qua những khía cạnh nào? Tìm hiểu những chi tiết trong văn bản để chứng minh .
GV: Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả?( Tác giả quan sát tinh tế, tài tình , chính xác và trí tởng tợng phong phú, rất đúng với loài chó).
GV: Điều gì khiến cho tác giả nhận xét tinh tế, đi sâu vào " tâm hồn"" của thế giới loài vật nh vậy? (Tình thơng yêu loài vật của tác giả ).
GV: Đánh giá về tình cảm của Bấc với ông chủ và nêu cảm nhận của em về nhân vật Bấc? ( yêu quý, không muốn
1-Tác giả
- Lân - đơn( 1876-1916) - Là nhà văn Mĩ.
2- Tác phẩm
- Trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi
hoang dã .
3- Đọc, tìm bố cục a- Đọc
b- Bố cục
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2: Tình cảm của Thoóc - tơn với Bấc.
- Phần 3: Tình cảm của Bấc đối với ông chủ .
II- Đọc- hiểu văn bản
1- Tình cảm của Thoóc - tơn với Bấc Tình cảm của Thoóc- tơn với Bấc - Chăm sóc chó nh là con cái của anh + Chào hỏi thân mật
+ Chuyện trò, nói lời vui vẻ.
+ Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu.
+ Kêu lên trân trọng đằng ấy.…
Yêu thơng, trân trọng nh đối với con ng- ời.
2- Tình cảm của Bấc với ông chủ - Cử chỉ , hành động.
+ Cắn vờ
+ nằm phục ở chân Thoóc- tơn hàng giờ, mắt háo hức quan tâm theo dõi trên … … nét mặt.
+ Nằm xa hơn quan sát + Bám theo gót chân chủ - Tâm hồn:
+ Trớc kia, cha hề cảm thấy tình thơng yêu nh vậy.
+ Bấc thấy không có gì vui sớng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
+ Nó lại tởng nh quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực…
+ Không muốn rời Thoóc- tơn một bớc, lo sợ Thoóc- tơn rời bỏ.
rời xa ông chủ).
GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tổng kết
GV: Nêu tóm tắt nghệ thuật , nội dung chính của văn bản?
GV: Bài học rút ra qua văn bản là gì?
Sự tôn thờ , kính phục. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh kết hợp phân tích . III- Tổng kết 1- Nghệ thuật : Nhận xét tinh tế, tởng t- ợng phong phú.
2- Nội dung: Tình cảm yêu thơng loài vật của Thoóc- tơn.
III- Củng cố,hớng dẫn: - Học ghi nhớ SGK. - Soạn kịch Bắc Sơn.
Ngày dạy: