Luận văn cao học Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông Gia Bình 1 tỉnh Bắc Ninh.

75 0 0
Luận văn cao học Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông Gia Bình 1 tỉnh Bắc Ninh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông Gia Bình 1 tỉnh Bắc Ninh. Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là bộ phận cơ bản trong hệ thống giáo dục thể chất nhân dân, trong đó các bài tập TDTT là phương tiện quan trọng để đem lại sức khỏe cho mọi người và thể chất cường tráng cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện tại và mai sau. Trong dự thảo nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có đoạn viết: Phát triển mạnh mẽ phong trào TDTT quần chúng cả về bề rộng lẫn chiều sâu, làm cho TDTT thực sự là một phương tiện đại chúng, góp phần bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho nhân dân, phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế xã hội của đất nước. Muốn phát triển được phong trào TDTT, thì không thể thiếu được vai trò của giáo dục thể chất trong nhà trường, từ bậc mẫu giáo, học sinh phổ thông, đến đại học và chuyên nghiệp.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất cho hệ trẻ phận hệ thống giáo dục thể chất nhân dân, tập TDTT phương tiện quan trọng để đem lại sức khỏe cho người thể chất cường tráng cho hệ trẻ Việt Nam mai sau Trong dự thảo nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có đoạn viết: "Phát triển mạnh mẽ phong trào TDTT quần chúng bề rộng lẫn chiều sâu, làm cho TDTT thực phương tiện đại chúng, góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho nhân dân, phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội đất nước" Muốn phát triển phong trào TDTT, khơng thể thiếu vai trò giáo dục thể chất nhà trường, từ bậc mẫu giáo, học sinh phổ thông, đến đại học chuyên nghiệp Thực chủ trương Đảng Nhà nước công tác Giáo dục thể chất thể thao trường học, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều văn pháp quy để đạo thực đến sở Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình mục tiêu: “Cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, sức khoẻ phát triển bồi dưỡng tài thể thao học sinh, sinh viên nhà trường cấp - giai đoạn 1996 - 2000 định hướng đến 2025” Trong chương trình mục tiêu nêu lên đầy đủ điều kiện đảm bảo cho công tác giáo dục thể chất thể thao trường học ổn định phát triển đến năm 2025 Về công tác giáo dục thể chất thể thao trường học, Đảng Nhà nước quán: Góp phần thực mục tiêu đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế văn hóa xã hội, phát triển hài hồ, chất cường tráng, đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghề nghiệp có khả tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo dục thể chất mặt giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên chế độ xã hội chủ nghĩa Trong nhà trường, giáo dục thể chất phương tiện có hiệu để phát triển hài hoà, cân đối thể tố chất thể lực học sinh Giáo dục thể chất lĩnh vực sư phạm chuyên biệt, thông qua giáo dục thể chất huấn luyện thể thao cịn có tác dụng tích cực tới phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ việc hình thành nhân cách cho người học Nhưng nay, GDTC trường học chưa đáp ứng yêu cầu mà đất nước đòi hỏi Đúng Bộ Giáo dục - Đào tạo Ủy ban TDTT (nay Tổng cục TDTT) trí đánh giá: "Chất lượng GDTC cịn thấp, dạy thể dục cịn đơn điệu, máy móc, thiếu sinh động, an tồn có tác dụng tốt cịn hạn chế…" Các tồn có nhiều nguyên nhân Huyện Gia Bình có vị trí địa lý nằm phía nam tỉnh Bắc Ninh với đặc thù huyện kinh tế nông nghiệp chủ đạo, đời sống vật chất nhân dân cịn nhiều khó khăn Nhưng từ năm 2005 đến nay, quan tâm cấp lãnh đạo tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo dục thể chất trường trung học phổ thông đầu tư đáng kể từ diện tích sân chơi đến trang thiết bị tập luyện Tuy nhiên, công tác GDTC nhà trường nhiều tồn Chương trình GDTC Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn đưa vào thực năm học 2006 - 2007 nảy sinh bất cập, có nội dung soạn thảo lại khơng có điều kiện thực Sự xếp thời khóa biểu chưa hợp lý, thiếu khoa học Bản thân vấn đề GDTC bắt buộc có hạn chế chương trình nội dung giảng dạy chưa phù hợp trình độ thực tiễn điều kiện học sinh Hơn nữa, qua khảo sát thực tế, thấy phận giáo viên nhận thức chưa đầy đủ lợi ích công tác làm cản trở phát triển phong trào TDTT trường học Trong giảng dạy khơng tn thủ nghiêm phân phối chương trình, giáo viên cắt xén thời gian nội dung tập luyện, cụ thể lược bỏ tập bổ trợ Đại đa số giáo viên trọng đến nội dung buổi tập mà bỏ qua tập bổ trợ (đặc biệt tập phát triển sức bền) Vì họ cho tập luyện phát triển sức bền nhiều thời gian buổi tập lại dễ dấn đến mệt mỏi sâu làm ảnh hưởng đến học tập văn hóa Mặc dù khoa học chứng minh tập luyện phát triển tố chất sức bền từ học sinh phổ thơng tuổi trưởng thành, người tập dễ chịu đựng lượng vận động sức bền, tiền đề nâng cao thành tích nhiều mơn thể thao, có khả trì hiệu lao động thời gian dài Vì vậy, vấn đề đặt để công tác GDTC cho học sinh trung học phổ thông đạt chất, bên cạnh phần nội dung bắt buộc chương trình, cần đa dạng hóa loại hình tập (một số tập phát triển sức bền) mà dễ dàng tổ chức tập luyện, không yêu cầu cao trang thiết bị lại nâng cao hiệu giáo dục thể chất Ở Bắc Ninh, năm qua có số cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác GDTC cho học sinh cấp như: Nguyễn Quốc Toản (2000), Phạm Tuấn Hiệp (2005), Đàm Anh Tuấn (2005), Nguyễn Ngọc Tuấn (2007), Trần Thị Tơ Hồi (2008), Phan Thanh Hòa (2009) Nhưng lựa chọn tập phát triển sức bền học sinh trung học phổ thơng cho phù hợp với chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực từ năm học 2006 - 2007, chưa có tác giả tiến hành nghiên cứu Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 " trường trung học phổ thơng Gia Bình tỉnh Bắc Ninh" Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu lý luận, dựa vào sở thực tiễn công tác GDTC trường THPT Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, đề tài lựa chọn tập nhằm phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 Trường THPT Gia Bình tỉnh Bắc Ninh nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất Nhà trường Mục tiêu nghiên cứu: Căn vào mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu sau: - Mục tiêu 1: Thực trạng sức bền học sinh lớp 11 trường THPT Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Giải mục tiêu tìm hiểu thực trạng công tác giảng dạy kết học tập, rèn luyện sức bền đối tượng nghiên cứu, làm sở giải nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng tập phát triển sức bền cho học sinh lớp 11 trường THPT Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Trên sở đánh giá thực trạng kết học tập, rèn luyện sức bền đối tượng nghiên cứu, đồng thời thông qua việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác giảng dạy, kết nghiên cứu mục tiêu việc ứng dụng kiểm nghiệm hiệu tập phát triển sức bền phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường nhằm nâng cao hiệu GDTC cho học sinh lớp 11 trường THPT Gia Bình tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước công tác GDTC nhà trường cấp GDTC phận quan trọng thiếu giáo dục xã hội chủ nghĩa GDTC có tác dụng tích cực hồn thiện cá tính, nhân cách, phẩm chất cần thiết hoàn thiện thể chất học sinh nhằm đào tạo người phát triển, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, giữ vững an ninh, quốc phịng Trong giai đoạn nay, mục tiêu GDTC nhà trường cấp gắn liền góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ động sáng tạo Đảng nhà nước ta coi trọng công tác GDTC, coi mặt mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường xã hội chủ nghĩa GDTC nhà trường cấp, giữ vị trí quan trọng then chốt chiến lược phát triển nghiệp thể dục thể thao GDTC phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, đồng thời phận quan trọng thể dục thể thao Việt Nam GDTC trường học, với thể thao thành tích cao, thể thao cho người phận thể dục thể thao khác, đảm bảo cho thể dục thể thao phát triển cân đối đồng bộ, góp phần thực kế hoạch củng cố, xây dựng phát triển thể dục thể thao Việt Nam Tháng 03/1946, lúc tình hình đất nước cịn mn vàn nguy hiểm Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Người khẳng định: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành công Mỗi người dân yếu ớt làm cho nước yếu ớt phần, người dân khoẻ mạnh, tức góp phần cho nước mạnh khoẻ ” Vì thế, Người khuyên: “ Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước ”[18] Những quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo nói chung, GDTC trường học nói riêng, xuất phát từ lý luận học thuyết Mác - Lênin người phát triển người toàn diện, từ tư tưởng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh TDTT giáo dục nói chung GDTC cho hệ trẻ nói riêng Từ sở lý luận đó, Đảng ta quán triệt suốt thời kỳ lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng CNXH ngày nay, cụ thể hoá qua Nghị kỳ đại hội Đảng, thị, nghị quyết, nghị định, thông tư TDTT, giai đoạn cách mạng theo yêu cầu nhiệm vụ tình hình cụ thể đất nước Nghị Đại hội Đảng III viết: “ Công tác giáo dục phải phát triển theo quy mô lớn, nhằm bồi dưỡng hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà, có giác ngộ XHCN, có văn hố có khoa học kỹ thuật, có sức khoẻ nhằm phục vụ đắc lực cho việc đào tạo cán nâng cao trình độ văn hố nhân dân lao động ” [4] Tới Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV, 1976 nêu rõ: “ Cần nâng cao chất lượng toàn diện nội dung giáo dục, đại hóa chương trình khoa học kỹ thuật, mở rộng kiến thức quản lý kinh tế, tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối sách Đảng đạo đức Cách mạng, bồi dưỡng kỹ lao động lực nghiên cứu khoa học kỹ thuật, coi trọng mức giáo dục thẩm mỹ, TDTT tập luyện quân ” [5] Bước sang thời kỳ mới, Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI ghi rõ: “ Mở rộng nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, bước đưa việc rèn luyện thành thói quen hàng ngày đơng đảo nhân dân ta, trước hết hệ trẻ, nâng cao chất lượng GDTC trường học ” [6] Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 khẳng định: “ Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu ”[9] Đặc biệt, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) ghi rõ: “ Việc dạy học TDTT trường học bắt buộc ” [34] Để cụ thể hoá quan điểm đạo trên, Đảng ta ln có thị, nghị kịp thời đề chủ trương đẩy mạnh tiến trình phát triển Qua giai đoạn cách mạng, vào yêu cầu, tình hình nhiệm vụ cụ thể, Đảng Nhà nước ban hành thị như: - Chỉ thị 106/CT-TW ngày 02/10/1958 Ban Bí thư Trung ương Đảng cơng tác TDTT thị 180/CT-TW ngày 26/08/1970 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường cơng tác TDTT năm bước phát triển mới, xác định vị trí quan trọng TDTT, coi TDTT nhu cầu quần chúng, mặt xây dựng CNXH.Chủ trương cụ thể hoá tới phát triển phong trào TDTT học sinh, sinh viên - Chỉ thị 112/CT ngày 09/05/1989 Hội đồng Bộ trưởng công tác TDTT năm trước mắt có ghi: “ Đối với học sinh , sinh viên, trước hết nhà trường phải thực nghiêm túc việc dạy học môn TDTT theo chương trình quy định, có biện pháp tổ chức, hướng dẫn hình thức tập luyện hoạt động thể thao tự nguyện học - Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/03/1994 công tác TDTT giai đoạn nêu rõ: “Cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học cấp, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất, để thực chế độ GDTC bắt buộc tất trường học [2] - Cũng năm 1996, Thủ tướng phủ thị 133/TTg ngày 07/03/1996, việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT, GDTC trường học ghi rõ: “ Bộ Giáo dục - Đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC nhà trường , cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khố, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp học, có quy chế bắt buộc trường ” Vì vậy, GDTC trường học phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo thể dục ngành nghề mặt quan trọng hệ thống GDTC học đường Cùng với Nghị quyết, Chỉ thị Đảng nhà nước, Bộ giáo dục Đào tạo thực chủ trương, đường lối cơng tác giáo dục thể thao nói chung GDTC học đường nói riêng, nhiều văn pháp quy, cụ thể như: - Thông tư liên tịch số 04-93/GĐ-ĐT-TDTT ngày 14/07/1993 việc xây dựng kế hoạch đồng bộ, xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp nhằm cải tiến công tác tổ chức quản lý TDTT GDTC trường học cấp - Thông tư số 11/TT-GDTT ngày 01/08/1994 việc hướng dẫn thị 36/CT-TW - Thông tư số 2896/GDTC ngày 04/05/1995 việc hướng dẫn thị 133/TTg Ngày 2/4/1998, thường vụ Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành thông tư 03 - TT/TW tăng cường lãnh đạo công tác TDTT Thông tư nêu rõ: "Giáo dục thể chất trường học nhiều hạn chế…" nên cần trọng "Tăng cường cán bộ" cho ngành TDTT, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, đặc biệt quy hoạch cần dành đất để xây dựng công trình thể thao sân tập TDTT địa bàn dân cư, trường học, xí nghiệp" [3] Ngày 9/10/2000, Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố lệnh việc ban hành Luật Thể dục, Thể thao Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa X thơng qua ngày 25/9/2000, Luật có chương, 59 điều Trong có chương, điều quy định TDTT trường học Điều 14 Luật ghi rõ: "Thể dục thể thao trường học bao gồm giáo dục thể chất hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho người học Giáo dục thể chất trường học chế độ giáo dục bắt buộc nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho người học Nhà nước khuyến khích hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nhà trường" [27] Điều 15 Luật quy định: "Bộ Giáo dục - Đào tạo phối hợp với Ủy ban TDTT thực nhiệm vụ: Xây dựng, đạo, thực chương trình GDTC Quy định tiêu chuẩn rèn luyện TDTT đánh giá kết rèn luyện thể dục thể thao người học Đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ giáo viên, giảng viên thể dục thể thao Quy định hệ thống thi đấu thể dục thể thao trường học" [27] Ngày 21/10/2002, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành thị 17/CT/TW phát triển TDTT đến năm 2010 nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực việc đẩy mạnh phát triển TDTT rộng khắp nước Với thể thao trường học thị nêu: "Đẩy mạnh hoạt động TDTT trường học Tiến tới bảo đảm trường có giáo viên thể dục chuyên trách lớp học thể dục tiêu chuẩn, tạo điều kiện nâng cao chất lượng GDTC, xem tiêu chí xét cơng nhận trường chuẩn quốc gia" [4] Ngày 12/11/2002, Ban Khoa giáo Trung ương có hướng dẫn thực thị 17/CT/TW Ban bí thư Trung ương phát triển TDTT đến năm 2010, Ban Khoa giáo Trung ương yêu cầu: "- Quán triệt thị 17/CT/TW nâng cao ý thức, trách nhiệm nâng cao tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền ngành, đoàn thể với nghiệp phát triển TDTT 10 - Xây dựng thực hiệu kế hoạch hành động triển khai thị 17/CT/TW phù hợp với điều kiện ngành, địa phương, tạo chuyển biến rõ rệt công tác TDTT trường học, hoạt động TDTT quần chúng sở tài trẻ thể thao” [5] Ngày 24/11/2002, buổi làm việc với ngành TDTT, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đạo: " Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác TDTT, coi TDTT phận quan trọng nghiệp phát triển văn hóa xã hội đất nước…Sự nghiệp TDTT nhà nước có bước tiến đáng phấn khởi phong trào tập luyện quần chúng thể thao thành tích cao, thể thao dân tộc, thể thao đại xây dựng sở vật chất cho ngành TDTT" - Chương trình mục tiêu “Cải tiến nâng cao chất lượng GDTC, sức khoẻ, phát triển bồi dưỡng tài trẻ thể thao học sinh sinh viên nhà trường cấp" Giáo dục người phát triển toàn diện phải: "Kết hợp hài hòa phong phú tinh thần, sáng đạo đức, toàn diện chất" Sự cường tráng thể chất nhu cầu thân người, đồng thời vốn quý tạo sản phẩm trí tuệ vật chất cho xã hội Vì vậy, chăm lo cho người thể chất trách nhiệm tồn xã hội nói chung ngành TDTT nói riêng Đó mục tiêu bản, quan trọng giáo dục TDTT nước ta mà Đảng, Nhà nước Bác Hồ coi trọng, quan tâm nhắc nhở Đến nay, hệ thống tổ chức quản lý GDTC hình thành phát triển nhà trường cấp từ địa phương đến trung ương, khẳng định vị quan trọng công tác GDTC nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Có thể thấy lĩnh vực GDTC trường học nói chung GDTC trường trung học phổ thơng nói riêng, thu hút ý quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục chuyên môn

Ngày đăng: 20/07/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan