1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Qp 11 Bài 3 + Bài 4 Chương Trình Sgk Mới 2018.Docx

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 40,46 KB

Nội dung

Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh BÀI 3 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TIẾT 1 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TỘI PHẠM I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giúp H/S hiểu biế[.]

Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh BÀI 3: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TIẾT 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TỘI PHẠM I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp H/S hiểu biết số loại hình tội phạm tệ nạn xã hội; hình thức, cách thức hoạt động loại tội phạm tệ nạn xã hội, đặc biệt tội phạm cơng nghệ cao Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn tích cực, chủ động thực trách nhiệm công dân thực quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội, phịng chống tội phạm cơng nghệ cao; - Nâng cao trình độ nhận thức tuyên truyền biện pháp phịng, chống khơng để đối tượng tội phạm móc nối, lơi kéo thân gia đình vi phạm pháp luật Phẩm chất - Tập trung ý nghe, ghi chép nội dung theo ý hiểu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Chuẩn bị phòng học, trang phục GV HS theo yêu cầu buổi tập đội ngũ - Nghiên cứu SGK Giảng theo phương pháp thuyết trình, diễn giải kết hợp mơ hình tranh vẽ Học sinh: - Đọc trước SGK - Ghi chép theo ý hiểu làm sở thảo luận, kiểm tra; vở, viết, trang phục quy định III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:Làm thủ tục lên lớp c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: Làm thủ tục lên lớp: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trình bày tệ nạn xã hội nước ta nay? + Trình bày nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy ? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS đứng chỗ trình bày câu trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, chuẩn kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tội phạm sử dụng cơng nghệ cao gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN I MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TỘI PHẠM Tội phạm gì? +Theo Bộ Luật hình nước ta: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi (do người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại cố ý hay vô ý gây ra…), trái pháp luật hình phải chịu hình phạt theo Bộ luật hình 2.Một số loại tội phạm nay: giết người, cố ý gây thương tích, cướp hay trộm cắp tài sản, mua bán trái phép chất ma túy, đua xe, đánh bạc, tổ chức đánh bạc,… Cách thức hoạt động phổ biến loại tội phạm, tệ nạn xã hội, tội phạm sử dụng công nghệ cao Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế - Cách thức hoạt động phổ biến tội phạm là: + Câu kết thành băng nhóm, tổ chức; + Lưu động phạm vi nhiều tỉnh, thành phố; + Sử dụng thủ đoạn giả mạo, gian dối; + Sử dụng vũ khí, cơng cụ, phương tiện cơng nghệ cao, II Phịng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Tội phạm sử dụng cơng nghệ cao gì? -Tội phạm sử dụng cơng nghệ cao hành vi người có lực trách nhiệm hình thực hiện, sử dụng tri thức, kĩ năng, công cụ, phương tiện công nghệ thông tin truyền thơng trình độ cao cố ý xâm phạm đến trật tự, an tồn thơng tin, gây tổn hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước theo quy định Bộ luật Hình phải bị xử lí hình Một số hành vi phạm tội sử dụng công nghệ cao nước ta - Lừa đảo chiếm đoạt tài sản không gian mạng, môi giới mại dâm; xâm hại trẻ em; buôn bán hàng cấm…, đánh bạc trái phép, tổ chức đánh bạc Giáo án QPAN 11 cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS đứng chỗ trình bày câu trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, chuẩn kiến thức Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh - Lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, nhà nước… Qui định pháp luật phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật ANQG, trật tự an toàn xã hội bao gồm: + Đăng tải phát tán thơng tin khơng gian mạng có nội dung tun truyền chống phá nhà nước, kích động gây bạo loạn, an ninh trật tự công cộng; làm nhục, vu khống, xâm phạm kinh tế hành vi gián điệp qua mạng làm lộ bí mật nhà nước, kinh doanh, thơng tin bí mật cá nhân gia đình + Chiếm đoạt tài sản, đánh bạc, tổ chức đánh bạc, trộm cắp cước viễn thông, vi phạm quyền, vp sở hữu trí tuệ khơng gian mạng + Giả mạo trang thông tin điện tử, lừa đảo, mua bán thơng tin tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng trái phép + Tuyên truyền quảng cáo trái phép loại hàng hóa thuộc danh mục cấm theo qui định pháp luật + Hướng dẫn người khác vi phạm pháp luật C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành tập c Sản phẩm: Hs hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV: - Gọi em lên trả lời câu hỏi? - H/S nhận xét, giáo viên kết luận * Hướng dẫn nhà - H/S học cũ Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh BÀI 3: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TIẾP THEO: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I MỤC TIÊU (nt) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU(nt) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC(nt) A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:Làm thủ tục lên lớp c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: Làm thủ tục lên lớp: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trình bày tệ nạn xã hội nước ta nay? + Trình bày nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy ? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS đứng chỗ trình bày câu trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định SẢN PHẨM DỰ KIẾN III PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Tệ nạn xã hội gì? + Tệ nạn xã hội tượng xã hội tiêu cực, biểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu xấu đời sống xã hội Một số loại tệ nạn xã hội phổ biến - Tệ nạn ma túy loại tệ nạn xã hội tình trạng hay nhiều người sử dụng trái phép chất ma túy hành vi vi phạm pháp luật ma túy mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình - Tệ nạn mại dâm loại tệ nạn xã hội có hành vi thực dịch vụ quan hệ tình dục có tính chất mua bán ngồi nhân - Tệ nạn cờ bạc loại tệ nạn xã hội lợi dụng vui chơi giải trí để cá cược sát phạt tiền vật - Tệ nạn mê tín dị đoan loại tệ nạn xã hội bao Giáo án QPAN 11 - GV đánh giá, chuẩn kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trách nhiệm học sinh việc phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS đứng chỗ trình bày câu trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, chuẩn kiến thức Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh gồm hành vi biểu thái lòng tin vào điều huyền bí khơng có thật Qui định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội - Đối với tệ nạn ma túy pháp luật nghiêm cấm: thứ trồng có chứa chất ma túy, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, mua bán, phân phối, giám định, xử lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, nghiên cứu sản xuất trái phép chiếm đoạt chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần; -Thứ hai, sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy; xúi giục, cưỡng bức, lôi kéo, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma túy hành vi bị cấm khác - Đối với tệ nạn mại dâm: Nghiêm cấm hành vi sau đây: Mua bán dâm; Chứa tổ chức hoạt động mại dâm; Cưỡng bán dâm môi giới mại dâm, bảo kê mại dâm; Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm; Các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định pháp luật - Đối với tệ nạn cờ bạc: Nghiêm cấm hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc…và hành vi vi phạm khác - Đối với tệ nạn mê tín dị đoan pháp luật cấm hoạt động bói tốn, giải hạn, trừ tà ma… IV.TRÁCH NHIỆM TRONG PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, TNXH VÀ TỘI PHẠM SỬ DUNG CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM Trách nhiệm chung công dân - Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp Pháp luật tham gia bảo vệ an ninh QG, trật tự an toàn xã hội chấp hành qui định nơi cơng cộng Vì học sinh cơng dân có quyền nghĩa vụ thực theo qui định pháp luật phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội tội phạm sử dụng công nghệ cao Trách nhiệm học sinh - Chấp hành nghiêm qui định pháp luật + Không tam gia vào tệ nạn xã hội hoạt động tội phạm sử dụng công nghệ cao hình thức + Khơng đăng tải phát tán thơng tin khơng gian mạng có nội dung chưa kiểm chứng + Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức phòng chống loại tệ nạn xã hội, tội phạm tội phạm sử dụng công nghệ cao + Thực biện pháp phòng chống tệ nạn, tội phạm theo hướng dẫn quan chức Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh pháp luật + Tích cực t un truyền phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội hoạt động tội phạm sử dụng cơng nghệ cao nhiều hình thức đa dạng phù hợp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành tập c Sản phẩm: Hs hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV: - Gọi em lên trả lời câu hỏi? - H/S nhận xét, giáo viên kết luận * Hướng dẫn nhà - H/S học cũ BÀI 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VI PHẠM LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nội dung bản, ý nghĩa môi trường tro pháp luật bảo vệ môi trường vấn đề biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, thiên tai, dịch bệnh… Qua tuyên truyền, vận động phối hợp ngăn chặn hành vi xâm hại môi trường Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết cách bảo vệ môi trường bảo vệ yếu tố tự nhiên nhân tạo đó, bảo vệ để khơng bị hủy hoại, không bị xâm phạm giữ nguyên vẹn Phẩm chất - u thích mơn học, có thái độ học tập rèn luyện tốt Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK tài liệụ tham khảo Chuẩn bị học sinh: tài liệu, trang phục chuẩn bị theo quy định III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung: GV cho lớp làm thủ tục theo qui định c Sản phẩm: Thực động tác khởi động d Tổ chức thực hiện: Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục học sinh theo quy định Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh - Phổ biến quy định bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, lại thời gian vào lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các loại thiên tai chủ yếu Việt Nam a Mục tiêu: Hiểu việc bảo vệ môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên b Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng thực thảo luận c Sản phẩm: Nắm vững kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ VI PHẠM LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Mơi trường vấn đề mơi trường tồn cầu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc sgk trả lời + Môi trường hoạt động bảo vệ môi trường - "Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân câu hỏi: tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh + Nhóm 1: Mơi trường gì? hưởng tới đời sống kinh tế, xã hội, sản xuất, tồn tại, phát + Nhóm 2: Các trạng thái mơi triển người thiên nhiên." trường? - Mơi trường có vai trò quan trọng người, sinh vật + Nhóm 3: An ninh mơi trường? sống Trái đất cho khơng gian sống, cung cấp tài ngun + Nhóm 4: Bảo vệ môi trường? để người lao động, sản xuất, đồng thời nơi lưu giữ lịch Bước 2: Thực nhiệm vụ sử tiến hóa người sinh vật - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, tham + Các trạng thái môi trường khảo sgk tìm câu trả lời - Ơ nhiễm mơi trường bị bẩn, với biến đổi + GV quan sát, hướng dẫn HS tính chất vật lý, sinh học, hóa học mơi trường gây tác hại tới sức khỏe người sinh vật khác tự cần nhiên bao gồm ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết nước, nhiễm mơi trường khơng khí… -“Sự suy thối mơi trường suy giảm chất lượng thảo luận số lượngcủa thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến + HS khác nhận xét, bổ sung người sinh vật” Vấn đề suy thoái rừng, suy Bước 4: Kết luận, nhận định thoái đất dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học - GV nhận xét, chuẩn kiến thức - Sự cố môi trường cố xảy trình hoạt động Luật số: 72/2020/QH14 người biến đổi tự nhiên, gây ô nhiễm, suy Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2020 thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng *LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG - Ngun nhân gây suy thối, cố hay ô nhiễm môi Điều Đối tượng áp dụng trường thường hậu hành vi sử dụng, khai thác Luật áp dụng quan, tổ mức thành phần môi trường, làm suy giảm, cạn kiệt chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình nguồn tài ngun Nó bắt nguồn từ hành vi đưa vào môi cá nhân lãnh thổ nước Cộng trường chất thải loại, chất độc hại, chất gây nhiễm hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao bẩn môi trường cộng thêm yếu tố thiên tai gồm đất liền, hải đảo, vùng biển, + An ninh môi trường vấn đề mơi trường tồn cầu - An ninh môi trường trạng thái mà hệ thống yếu tố lịng đất vùng trời cấu thành mơi trường cân nhằm bảo đảm điều kiện sống Điều Giải thích từ ngữ phát triển người loài sinh vật Trong Luật này, từ ngữ -Vấn đề chất lượng nguồn nước, khơng khí, sử hiểu sau: dụng tài nguyên hợp lý nhằm đảm bảo đa dạng sinh học Môi trường bao gồm yếu tố vật -Các vấn đề mơi trường tồn cầu chất tự nhiên nhân tạo quan hệ * Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu mật thiết với nhau, bao quanh từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyền tới thạch người, có ảnh hưởng đến đời sống, tương lai Làm cho nhiệt độ ngày cao kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển trái đất khiến mực nước biển dâng lên, gây tượng thời Giáo án QPAN 11 người, sinh vật tự nhiên Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậ Điều Nguyên tắc bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân Bảo vệ môi trường điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên xem xét, đánh giá trình thực hoạt động phát triển Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền người sống môi trường lành… Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh tiết cực đoan ảnh hưởng nặng nề đến sinh vật sống kể người, đa dạng sinh học -Những tác động đến an toàn người thiên tai, dịch bệnh, an ninh lương thực bị đe dọa đẫn đến di cư tự do… 2.Bảo vệ môi trường + KN Bảo vệ môi trường hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường, đảm bảo cân sinh thái Ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường Khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu + Các hoạt động bảo vệ môi trường: bảo vệ môi trường đất cụ thể quy hoạch, kế hoạch, dự án hoạt động có sử dụng đất phải xem xét tác động đến môi trường đất có giải pháp bảo vệ mơi trường đất -Bảo vệ môi trường nước hiệu giữ nguồn nước, tiết kiệm nguồn nước sạch, không nên vứt rác thải bừa bãi môi trường, không thải trực tiếp nước thải chưa xử lý nguồn nước - Bảo vệ mơi trường khơng khí để đảm bảo chất lượng mơi trường khơng khí cần quan trắc, kiểm sốt, giám sát thường xun, liên tục cơng bố theo quy định pháp luật có thơng báo cảnh báo kịp thời tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, giảm thiểu tác động đến sức khỏe cộng đồng -Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng quy hoạch tỉnh Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân có trách nhiệm bảo vệ di sản thiên nhiên Hoạt động 2: Phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường a Mục tiêu: Nắm hậu nghiêm trọng môi trường ô nhiễm Đồng thời biết cách phòng, chống ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường b Nội dung: HS quan sát sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, giảng thực thảo luận c Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi: + Theo em hành vi bị nghiêm cấm qui định pháp luật bảo vệ môi trường? + Theo qui định việc xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường với người vi phạm? Bước 2: Thực nhiệm vụ - H/S tiếp nhận nhiệm vụ, tham khảo II PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường + Một số hành vi bị nghiêm cấm bảo vệ môi trường -Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại khơng quy trình kỹ thuật, quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Xả nước thải, xả khí thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật - Phát tán, thải chất độc hại, vi rút độc hại có khả lây nhiễm cho người, động vật, vi sinh vật chưa Giáo án QPAN 11 sgk tìm câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đứng chỗ trình bày kết thảo luận lên bảng phụ + HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức *Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, sửa đổi, bổ sung QH thông qua ngày 29/12/2022 Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân hoạt động bảo vệ môi trường Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển, lòng đất vùng trời Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu Thành phần mơi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, khơng khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng hình thái vật chất khác Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh kiểm định, xác súc vật chết dịch bệnh tác nhân độc hại khác sức khỏe người, sinh vật tự nhiên - Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật; xả thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào khơng khí - Khơng thực cơng trình, biện pháp, hoạt động phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan - Che giấu, hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch, thông tin, gian dối hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu xấu môi trường - Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe người, sinh vật tự nhiên; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên Phá hoại, xâm chiếm cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường… + Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo qui định pháp luật (xử lý hình hay xử phạt hành chính) + Một số biện pháp phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường -Thực tốt qui định bảo vệ môi trường pháp luật -Không tham gia thực hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường -Tích cực phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường vận động tuyên truyền việc bảo vệ môi trường cho người Trách nhiệm bảo vệ môi trường *Trách nhiệm chung - Bảo vệ môi trường trái đất không riêng ai, tổ chức hay đất nước mà toàn giới Chúng ta chung tay bảo vệ môi trường - Các quốc gia, vùng lãnh thổ phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường kế hoạch việc làm cụ thể - Trong phạm vi quốc gia, bảo vệ môi trường trách nhiệm hệ thống trị, quan, ban ngành, đồn thể vào chức năng, nhiệm vụ phải chủ động xây dựng kế hoạch biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp *Trách nhiệm học sinh - Nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ tài ngun mơi trường - Học sinh tích cực tham gia phong trào, hoạt động xử lý rác thải, bảo vệ mơi trường địa phương có biện pháp tuyên truyền để vận động người thực Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh - Tuyên truyền, giáo dục đến người xung quanh để họ hiểu biết từ có ý thức hành động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường sống tự nhiên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi: Nêu trách nhiệm học sinh việc phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành câu hỏi giao - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, HS trả lời nhanh: * Hướng dẫn nhà - Dặn dò HShọc cũ đọc trước * Rút kinh nghiệm sau dạy Kết đạt được:……………………………… …………………………… Hạn chế, tồn tại:…………………………………… …………………

Ngày đăng: 10/07/2023, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w