1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Qp 11 bài 9 + bài 10 chương trình sgk mới 2018

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án QPAN 11 chương trình GDPT mới 2018 Quốc gia là thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, dân cư và quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của quốc gia. Theo luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền. Lãnh thổ quốc gia là một phần của Trái Đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia nhất định. I. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆV TQ VIỆT NAM XHCN TRONG TÌNH HÌNH MỚI 1. Mục tiêu: BV vững chắc chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, bảo vệ nhân dân, bv nền văn hóa và lợi ích quốc giadân tộc, bv đảng, nhà nước và chế độ. Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, xây dựng xã hội trật tự kỷ cương, an toàn, lành mạnh và phát triển. 2.Quan điểm giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp BVTQ. Xd Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, môi trường hòa bình, ổn định để pt ktếxh. kết hợp hai nvụ chiến lược xd và bv Tổ quốc. Xd và phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước, nhất là vai trò của nhân dân đối với sự nghiệp BVTQ. xây dựng LLVT thực sự là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân, làm nòng cốt cho toàn dân trong sự nghiệp BVTQ. II. MỘT SỐ ND VỀ CHỦ QUYỀN LTQG, BGQG NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình. Mỗi nước có toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không được xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.

Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh BÀI 9: NHÌN, NGHE, PHÁT HIỆN ĐỊCH, CHỈ MỤC TIÊU, TRUYỀN TIN LIÊN LẠC, BÁO CÁO TIẾT 1: NHÌN, NGHE, PHÁT HIỆN ĐỊCH, CHỈ MỤC TIÊU I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp học sinh nắm ý nghĩa, yêu cầu nhiệm vụ nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu truyền tin liên lạc, báo cáo - Thực hành vận dụng nhiệm vụ nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu, liên lạc, báo cáo với tình diễn Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Nắm ý nghĩa, yêu cầu, nội dung học - Vận dụng linh hoạt phù hợp kiến thức học với nhiệm vụ cụ thể Phẩm chất - Nghiêm túc, ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ, tích cực luyện tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Tranh ảnh địa hình địa vật Súng AK – Tạo địa hình để luyện tập Học sinh: Đọc - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước lên lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:Kiểm tra cũ, giới thiệu c Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: Kiểm tra cũ: -Thực hành vận dụng động tác vào nhiệm vụ lợi dụng địa hình địa vật? ( gọi học sinh ) Giới thiệu nội dung mới: Phần lý thuyết “NHÌN, NGHE, PHÁT HIỆN ĐỊCH, CHỈ MỤC TIÊU ” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa, yêu cầu nhiệm vụ nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu truyền tin liên lạc, báo cáo a Mục tiêu:Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa, yêu cầu nhiệm vụ nhìn, nghe b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm:thực hành nhiệm vụ nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu truyền tin liên lạc, báo cáo d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN I NHÌN, NGHE, PHÁT HIỆN ĐỊCH, CHỈ MỤC TIÊU Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: - Nêu ý nghĩa, yêu cầu nhiệm vụ nhìn, nghe ? - Căn vào đâu để phát hienj địch? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Nghiên cứu Sgk, suy nghĩ, thảo luận trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Ý nghĩa, yêu cầu: - Ý nghĩa: Nhìn, nghe phát địch mục tiêu xác điều kiện quan trọng để người, đồng đội người huy xử trí tình chiến đấu nhanh chóng, xác, kịp thời - u cầu: Khi nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu cần tập trung tư tưởng, có ý thức cảnh giác cao; Hành động khơn khéo, bí mật, thận trọng; Phát hiện, báo cáo xác, kịp thời Hành động * Nhìn: + Ban ngày chọn vị trí nhìn nên chọn nơi cao, kín đáo có tầm nhìn xa rộng + Ban đêm chọn chỗ thấp để tiện quan sát, phát Giáo án QPAN 11 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: - Lợi dụng địa hình, địa vật để làm gi? - Để thực tốt điều yêu cầu phải nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Nghiên cứu Sgk, suy nghĩ, thảo luận trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung Dự kiến trả lời: - HS bảo vệ ta để tiêu diệt địch - Học sinh đóng góp… Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh mục tiêu cao + Cách nhìn _ Nhìn trực tiếp nhì qua vật phản chiếu gương, mặt cửa kính, mặt nước - Khi nhìn nên lướt qua lượt từ gần đến xa, từ phải qua trái ngược lại - Nhìn kỹ nơi nghi ngờ có địch địa hình lợi dụng để hành động -Phán đốn xác địch ghi nhớ địa hình, địa vật điểm cần thiết - Sử dụng đèn soi kết hợp với đồng đội *Chú ý: - Khi nơi tối sáng, nhắm mắt lại mở mắt nơi để nhìn - Tránh nhìn qua khe, kẽ bên sáng nhìn qua bên tối bên thật tối nhìn qua bên thật sáng - Khi nhìn vật phản chiếu, chọn nơi kín đáo để mắt gần vật phản chiếu để nhìn rộng rõ * Nghe - Để nghe tốt nên chọn nơi n tĩnh, khơng có tiếng động ồn lớn tiếng động cần nghe, nơi trống trải khơng có vật chắn ngăn cách - Cách nghe nên áp tai vào vật dẫn tiếng động tốt mặt đất rắn, mặt dường cái, dường ray xe lửa + Đối với tiếng động sát phía bên vật chắn, áp tai sát vào vật chắn + Chọn lọc tiếng động nghi ngờ nghe trước có nhiều tiếng động lúc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: - Khi lợi dụng vật che khuất, che đỡ vận dụng động tác để di chuyển địa hình? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Nghiên cứu Sgk, suy nghĩ, thảo luận trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung Dự kiến trả lời: - HS bảo vệ ta để tiêu diệt địch - Học sinh đóng góp… Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến + Dùng bàn tay làm phễu áp sát vào vành tai mưa, gió, nhiều tiếng động ồn *Chú ý: Khi vận động muốn nghe cho rõ nên dừng lại vận động để nghe rõ + Dùng cách nghi binh đánh lừa để nghe tiếng động dịch đối phó gây + Trong trường hợp phái ln đề phịng tiếng động địch tạo để nghỉ binh đánh lừa ta Nếu trang bị phương tiện để nghe phải triệt để tận dụng *Phát địch - Căn vào kết nhìn, nghe để nhanh chóng phán đốn tình hình cụ thể + Nhận biết qua dấu hiệu: thay đổi địa hình, màu sắc, chuyển động, sợ hãi người, súc vật hoảng hốt, tiếng động bất thường, tiếng súng nổ + - Nhận biết qua dấu vết địch: mẫu tàn thuốc lá, thức ăn thừa rơi vãi *Chỉ mục tiêu - Sử dụng vật chuẩn để mục tiêu - Nếu khơng có vật chuẩn, chọn địa hình, địa vật rõ ràng để làm chuẩn - Ban đêm mục tiêu đạn vạch đường người nhận nhanh chóng Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Câu hỏi ôn tập: + Làm để phát địch? Cho ví dụ + Khi phát địch ta cần làm để mục tiêu? Tại sao? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hoàn thành câu hỏi * Hướng dẫn nhà BÀI 9: NHÌN, NGHE, PHÁT HIỆN ĐỊCH, CHỈ MỤC TIÊU, TRUYỀN TIN LIÊN LẠC, BÁO CÁO TIẾP THEO: TRUYỀN TIN LIÊN LẠC, BÁO CÁO I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp học sinh nắm ý nghĩa, yêu cầu nhiệm vụ nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu truyền tin liên lạc, báo cáo - Thực hành vận dụng nhiệm vụ nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu, liên lạc, báo cáo với tình diễn Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Nắm ý nghĩa, yêu cầu, nội dung học - Vận dụng linh hoạt phù hợp kiến thức học với nhiệm vụ cụ thể Phẩm chất - Nghiêm túc, ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ, tích cực luyện tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Tranh ảnh địa hình địa vật Súng AK – Tạo địa hình để luyện tập Học sinh: Đọc - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước lên lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:Kiểm tra cũ, giới thiệu c Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: ( gọi học sinh ) Kiểm tra cũ: + Làm để phát địch? Cho ví dụ + Khi phát địch ta cần làm để mục tiêu? Tại sao? Giới thiệu nội dung mới: Phần lý thuyết “TRUYỀN TIN LIÊN LẠC, BÁO CÁO” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa, yêu cầu nhiệm vụ nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu truyền tin liên lạc, báo cáo a Mục tiêu:Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa, yêu cầu nhiệm vụ nhìn, nghe b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh c Sản phẩm:thực hành nhiệm vụ nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu truyền tin liên lạc, báo cáo d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN II TRUYỀN TIN LIEN LẠC, BÁO CÁO Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: - Nêu ý nghĩa, yêu cầu việc truyền tin liên lạc, báo cáo? - Truyên tin liên lạc, báo cáo hành quân chiến đấu dùng phương tiện gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Nghiên cứu Sgk, suy nghĩ, thảo luận trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn cụ thể động tác ký, tín hiệu, ám hiệu thường dùng HS quan sát thực theo hướng dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ: Nghiên cứu Sgk, suy nghĩ, tự tập luyện thực theo hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS nhận xét bổ sung Ý nghĩa, yêu cầu: - Ý nghĩa: Truyền tin liên lạc, báo cáo trách nhiệm người nội dung thiếu chiến đấu Truyền tin liên lạc, báo cáo để bảo đảm huy thông suốt, giữ vững liên lạc hiệp đồng hành quân chiến đấu người huy với đội, đơn vị với đơn vị khác - u cầu: Nhanh chóng, xác, bí mật, nhớ kí hiệu, ám hiệu quy định, tuyệt đối khơng để nội dung truyền tin, báo cáo rơi vào tay địch Hành động * Dùng lời nói: - Khi hành quân: + Truyền tin ban ngày: Dùng lời nói truyền tin xa địch, gần địch nói đủ nghe bí mật + Truyền tin ban đêm: Người trước lùi lại, người sau tiến lên, truyền tin xong vị trí - Khi làm nhiệm vụ liên lạc, báo cáo: Nắm nội dung truyền tin, hỏi lại chưa rõ, hoàn thành nhiệm vụ trở báo cáo tỉnh hình *Chú ý:Bất ngờ gặp dịch cơng: Triệt để lợi dụng địa hình tránh bị sát thương, nghi binh lửa địch, không tránh phải nổ súng tiêu diệt địch tìm cách đưa tài liệu đến nơi thời gian, không để tài liệu rơi vào tay địch * Dùng kí hiệu, tin hiệu, ám hiệu - Hành quân ban ngày: cự li thích hợp dùng ký hiệu, tín hiệu động tác tay, mũ để liên lạc; - Ban đêm dùng ánh sáng lân tinh, giả tiếng số vật hay côn trùng kí hiệu quy định Khi nhận ký, tín hiệu, ám hiệu phải nhanh chóng di chuyển - Chiến đấu: dùng tín hiệu, ám hiệu ảnh sáng đèn pin, pháo hiệu màu sắc, đốt lửa, vải trắng… *Chú ý: Khi gần địch dùng tín hiệu, ám hiệu phải hiệp đồng thống chặt chẽ, tránh nhầm lẫn bảo đảm bí mật III LUYỆN TẬP 1.Nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu + Luyện tập cá nhân: người tự nghiên cứu thực động tác, xác định vị trí, cách nhìn, nghe, phát địch, mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo + Luyện tập theo nhóm -Luân phiên thay làm nhóm trưởng - Bước 1: tập chậm sau làm nhanh dần, sửa cho đến hồn thành tốt nhiệm vụ - Bước 1: tập tổng hợp tập nhanh, sát thực tế hành động Giáo án QPAN 11 - Học sinh đóng góp… Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh chiến sỹ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi thực hành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: * Hướng dẫn nhà Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh BÀI 10: KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN TIẾT 1: GIỚI THIỆU MỘT LOẠI LỰU ĐẠN THƯỜNG DÙNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm tính năng, cấu tạo cách sử dụng số lựu đạn; thường dùng Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập Bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào học tập thực tiễn Phẩm chất - Tập trung ý nghe, ghi chép nội dung theo ý hiểu - Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn luyện tập tâm sử dụng có hiệu lựu đạn chiến đấu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Chuẩn bị phòng học, trang phục GV HS theo yêu cầu - Nghiên cứu 10 SGK Học sinh: - Đọc trước 10 SGK - Trang phục quy định III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:Làm thủ tục lên lớp c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: - Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu) - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp - Tiến hành kiểm tra lựu đạn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1:Giới thiệu số loại lựu đạn thường dùng a Mục tiêu:HS tìm hiểu số loại lựu đạn thường dùng Việt Nam b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hoàn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN I TÍNH NĂNG, CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG NỔ CỦA MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN THƯỜNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DÙNG Gv giới thiệu lựu đạn F-1 thông qua tranh vẽ Lựu đạn F-1 Việt Nam mơ hình lựu đạn a Tính Gv giới thiệu lựu đạn chày thông qua tranh vẽ - Trang bị cho cá nhân chiến đấu, dùng để sát mơ hình lựu đạn thương sinh lực địch phá hủy phương tiện Bước 2: Thực nhiệm vụ: mảnh gang vụn sức ép khí thuốc Học sinh lắng nghe, quan sát b Đặc điểm số liệu Giáo án QPAN 11 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS ghi chép Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận kiến thức Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh - Khối lượng tồn lựu đạn: 600g - Đường kính thân lựu đạn: 55mm - Chiều cao toàn lựu đạn: 117mm - Trọng lượng thuốc nổ TNT: 60g - Thời gian cháy chậm – 4s - Bán kính sát thương: 20m c Cấu tạo: lựu đạn gồm hai phận + Thân lựu đạn: Vỏ lựu đạn gang, có khía tạo múi Bên vỏ lựu đạn thuốc nổ TNT Cổ lựu đạn có ren để lắp phận gây nổ + Bộ phận gây nổ: Thân phận gây nổ để giữ an toàn gây nổ lựu đạn Bộ phận gây nổ có chứa đầu cần bẩy(mỏ vịt), kim hỏa, chứa lò xo kim hỏa, hạt lửa, thuốc cháy chậm, kíp nổ chốt an tồn, phía có vịng ren để liên kết với thân lựu đạn d Chuyển động - Lúc bình thường, chốt an tồn giữ khơng cho mỏ vịt bật lên(cần bẩy), đầu mỏ vịt giữ đuôi kim hỏa, lò xo kim hỏa bị ép lại - Khi rút chốt an tồn, cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim hỏa, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy từ – 4s lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn Lựu đạn LĐ-01 Việt Nam a Tính năng: dùng để sát thương sinh lực địch sức ép thuốc nổ kết hợp mảnh văng b Đặc điểm số liệu - Trọng lượng toàn bộ; 365 - 400g - Đường kính thân lựu đạn: 57mm - Chiều cao tồn lựu đạn: 88mm - Trọng lượng thuốc nổ TG40/60 125 – 135g - Thời gian cháy chậm 3,2 – 4,2s - Sử dụng ngòi nổ: NLĐ-01 VN - Bán kính sát thương - 6m c Cấu tạo: Lựu đạn gồm hai phận - Vỏ lựu đạn làm thép 08 KG dầy 2,5mm gồm nửa, bên có xẻ rãnh để tạo nhiều mảnh nổ - Thân lựu đạn nhồi thuốc nổ TG40/60 đúc, phía lựu đạn có ống ren để lắp ngịi nổ Lựu đạn sơn mầu xanh QS - Bộ phận gây nổ: thân phận ggaay nổ có lắp mỏ vịt(cần bẩy), kim hỏa, lò xo kim hỏa chốt an tồn, phía có ren xốy để liên kết với thân lựu đạn - Kim hỏa lò xo kim hỏa - Hạt lửa, thuốc cháy chậm kíp - Chốt an tồn vịng kéo d Chuyển động - Lúc bình thường kim hỏa nằm ngửa mặt mỏ vịt ép chặt, mỏ vịt giữ chạt với thân ngịi chốt an tồn, chốt cài, vịng kéo để giữ an tồn bảo quản vận chuyển - Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bung ra, kim hỏa Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh giải phóng, chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy từ 3,2 – 4,2s lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành luyện tập c Sản phẩm: Hs hoàn thành luyện tập d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lởi câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu: H/S nêu quy tắcsử dụng bảo quản lựu đạn * Hướng dẫn nhà - Hs chuẩn bị trước nội dung động tác ném lựu đạn BÀI 10: KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN TIẾP THEO: ĐỘNG TÁC NÉM LỰU ĐẠN I MỤC TIÊU Kiến thức: Thực hành nội dung động tác ném lựu đạn Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập Bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào học tập thực tiễn Phẩm chất - Có ý thức tự giác tập luyện - Có ý thức giữ gìn vũ khí, trang thiết bị tập luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Chuẩn bị lựu đạn huấn luyện, tranh động tác ném lựu đạn, trang phục GV HS theo yêu cầu - Nghiên cứu 10 SGK Học sinh: - Trang phục quy định III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:Làm thủ tục lên lớp c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu) - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp - Tiến hành kiểm tra lựu đạn Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: động tác ném lựu đạn a Mục tiêu:HS nắm trường hợp vận dụng động tác ném lựu đạn b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Đứng ném lựu đạn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a Trường hợp vận dụng Gv nêu trường hợp vận dụng Đứng ném lựu đạn thường vận dụng trường Giáo viên giảng giải làm động tác mẫu hợp mục tiêu xa có vật che cản, che đỡ, che khuất theo ba bước cao ngang tầm ngực, đứng chỗ ném + Bước 1: Làm nhanh ném vận động + Bước 2: Làm chậm có phân tích b Động tác + Bước 3: Làm tổng hợp - Người ném vận động đứng chỗ xách - Nêu điểm ý súng (nếu mang súng chuyển tư xách súng), đồng thời thực cử động (vận dụng tư Bước 2: Thực nhiệm vụ: động tác quỳ, nằm ném lựu đạn ) Học sinh lắng nghe, quan sát - Cử động 1: Tay trái xách súng lên ngang tầm thắt Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lưng Tay phải lấy lựu đạn ra, bàn tay nắm lấy lựu HS ghi chép đạn (mỏ vịt nằm lòng bàn tay), vòng giật chốt Bước 4: Kết luận, nhận định: an toàn quay sang trái, tay trái bẻ thẳng chốt an toàn, GV kết luận kiến thức ngón chỏ móc vào vịng kéo rút chốt an toàn Khi rút chốt an tồn phải rút thẳng theo trục lỗ Sau tay phải cầm lựu đạn - Cử động 2: Chân trái bước lên (hoặc chân phải lùi sau) bước dài, bàn chân trái thẳng trục hướng ném, đồng thời lấy mũi chân trái gót chân phải làm trụ xoay người sang phải, người cúi trước, chân trái chùng (không nhấc chân), chân phải thẳng - Cử động 3: Tay phải đưa lựu đạn xuống sau để lấy đà, người ngả sau, chân trái thẳng, gối phải chùng Dùng sức vút cánh tay phải, kết hợp sức rướn thân người, sức bật chân phải ném lựu đạn Khi cánh tay phải vung lựu đạn phía trước hợp với mặt phẳng ngang góc khoảng 450, bng lựu đạn đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu, tay trái đưa súng phía trước cho cân đảm bảo an toàn Chân phải theo đà bước lên bước, tay phải cầm súng tiếp tục tiến, bắn ném khác Chú ý: - Nếu thuận tay trái động tác làm ngược lại - Muốn ném lựu đạn xa phải biết kết hợp sức bật chân, sức rướn thân người, sức vút cánh tay buông lựu đạn thời cơ, góc hướng ném - Khi ném lựu đạn phải triêt để lợi dụng địa hình, địa vật nằm xuống để đảm bảo an toàn Hoạt động 2:Luyện tập Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh a Mục tiêu:HS luyện tập động tác ném lựu đạn b Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Bài luyện tập HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Quỳ ném lựu đạn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a Trường hợp vận dụng: gần địch nơi có địa Gv hơ lệnh cho học sinh tập chậm hình hạn chế chiều cao vật che đỡ khoảng 60 – 80cm cử động vận dụng tư quỳ ném lựu đạn - Tổ chức phương pháp: tập đồng loạt cử động Sau lượt học sinh vào thực b Động tác ném lựu đạn trúng đích - Cử động 1: Tay phải xách súng, chân trái bước Mỗi lượt vào ném quả, chếch sang phải cho mép phải bàn chân trái người cuối thẳng mép trái bàn chân phải Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Cử động 2: Xoay bàn chân phải hợp với hướng Thực theo lệnh giáo viên ném góc 90 độ, quỳ gối phải xuống theo hướng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: bàn chân trái, ngồi lên gót chân phải Súng dựa vào Đại diện vài HS thực lại động tác cẳng tay trái, mặt súng quay vào thân người Tay Bước 4: Kết luận, nhận định: phải lấy lựu đạn cầm lấy lựu đạn GV quan sát sửa sai cho cho học sinh - Cử động 3:Tay trái cầm súng, báng súng quay sang trái, nòng súng chếch lên sang phải, tay trái rút chốt an toàn, xoay người sang phải ngả sau đưa lựu đạn sau sang phải lấy đà Dùng sức vút cánh tay phải, kết hợp sức rướn thân người, sức bật đùi bên phải ném lựu đạn vào mục tiêu Nằm ném lựu đạn a Trường hợp vận dụng: gần địch nơi có địa hình trống trải chiều cao vật che đỡ không 40cm vận dụng tư nằm ném lựu đạn b Động tác - Cử động 1: Tay phải xách súng, chân phải bước lên bước dài theo hướng bàn chân nằm xuống động tác nằm bắn - Cử động 2: tay phải đặt súng sang bên phải, hộp tiếp đạn quay sang trái, nòng súng hướng mục tiêu, thân người nghiêng sang trá, hai tay phải lấy lựu đạn tay phải cầm lấy lựu đạn, tay trái rút chốt an toàn - Cử động 3: Hai tay chống trước ngực, chân trái nâng người lên đồng thời co gối ngang thắt lưng Tay phải đưa lựu đạn sang phải sau hết cỡ, tay trái đẩy nửa thân người phía xoay theo, chân phải theo đà xoay theo, thân người cong sau, đồng thời dùng sức vút tay phải, kết hợp sức bật thân người, sức đẩy chân trái ném lựu đạn vào mục tiêu nằm xuống, ném tiếp khác cầm súng tiếp tục bắn hay tiến * Chú ý: Không quỳ gối ném lựu đạn tư cao dễ bị lộ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành luyện tập Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh c Sản phẩm: Hs hoàn thành luyện tập d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lởi câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu: H/S nêu động tácném lựu đạn ý ném * Hướng dẫn nhà - Hs tìm hiểu nội dung tư thế, động tác ném lựu đạn trúng đích BÀI 6: KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN TIẾP THEO: NÉM LỰU ĐẠN TRÚNG ĐÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm đặc điểm, yêu cầu, điều kiện kiểm tra, cách đánh giá thành tích nội dung ném lựu đạn trúng đích Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn hoạt động học tập Bước đầu biết vận dụng kiến thức học vào học tập thực tiễn Phẩm chất - Có ý thức tự giác tập luyện - Có ý thức giữ gìn vũ khí, trang thiết bị tập luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Chuẩn bị lựu đạn huấn luyện, tranh động tác ném lựu đạn, trang phục GV HS theo yêu cầu - Nghiên cứu 10 SGK Học sinh: Trang phục quy định III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung:Làm thủ tục lên lớp c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: Làm thủ tục thao trường gồm: tập trung lớp học, kiểm tra sĩ số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục học sinh, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu) - Làm thủ tục huấn luyện: Tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức, phương pháp - Tiến hành kiểm tra lựu đạn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1:Đặc điểm, yêu cầu, điều kiện kiểm tra, đánh giá thành tích a Mục tiêu:HS nắm đặc điểm, yêu cầu, điều kiện kiểm tra, đánh giá thành tích b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Đặc điểm, yêu cầu: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Đặc điểm: Gv nêu đặc điểm, yêu cầu, điều kiện - Mục tiêu có vịng trịn tính điểm Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh kiểm tra, đánh giá thành tích Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs lắng nghe, quan sát Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS ghi chép vào Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận kiến thức - Người ném: tư thoải mái * Yêu cầu: Biết kết hợp sức ném hướng ném lựu đạn hướng, cự li mục tiêu Điều kiện kiểm tra - Bãi kiểm tra: Kẻ vòng tròn đồng tâm, bán kính vịng: 1m, 2m, 3m Từ tâm vòng tròn kẻ đường trục thẳng hướng ném cắm bia số 10 số - Cự li ném: nam: 25m ; nữ: 20m - Tư ném: Đứng ném chỗ sau khối chắn, có súng Khi ném dựa súng vào vật chắn - Số lựu đạn: Hai lựu đạn giáo luyện, có khối lượng 450g Đánh giá thành tích Lấy điểm rơi lựu đạn để tính thành tích Trường hợp điểm rơi lựu đạn chạm vạch kết tính cho vịng có điểm cao Cách đánh giá thành tích sau: Giỏi: trúng vịng trịn bán kính 1m; khá: trúng vịng trịn bán kính: 2m; trung bình: trúng vịng trịn bán kính: 3m; khơng đạt u cầu: khơng trúng vịng trịn Hoạt động 2:Thực hành tập ném lựu đạn a Mục tiêu:HS thực hành động tác ném lựu đạn b Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Bài thực hành HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Người ném: Gv hô lệnh cho học sinh tập - Tại vị trí chuẩn bị: Kiểm tra lựu đạn, súng tiểu liên AK, chậm cử động, mang theo trang bị Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Nghe lệnh: “Tiến”, nhanh chóng xách súng, vận động Thực theo lệnh giáo vào vị trí ném viên - Nghe lệnh: “Mục tiêu bia số 10, đứng chuẩn bị ném”: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Làm động tác đứng chuẩn bị Đại diện vài HS thực lại - Nghe lệnh: “Ném”: ném thử vào mục tiêu Sau động tác ném thứ (tính điểm) Bước 4: Kết luận, nhận định: Sau ném xong nghe công bố kết Khi có lệnh GV quan sát sửa sai cho cho học “Đằng sau” (“Bên phải” “Bên trái”) – “Quay”: Thực sinh động tác quay động vị trí quy định * Người phục vụ: Người phục vụ có nhiệm vụ quan sát điểm rơi, điểm lăn cuối lựu đạn, báo cáo kết ném nhặt lựu đạn vị trí ném Kết ném phải vào điểm rơi lựu đạn để báo cho xác C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập kiến thức học b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để hoàn thành luyện tập c Sản phẩm: Hs hoàn thành luyện tập d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên khái quát lại nội dung chủ yếu học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm Giáo án QPAN 11 Giáo viên Nguyễn Quang Mạnh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lởi câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu: H/S nêu đặc điểm, yêu cầu, điều kiện kiểm tra, đánh giá thành tích * Hướng dẫn nhà - Hs chuẩn bị kiểm tra 45 phút phần thực hành * Rút kinh nghiệm sau dạy Kết đạt được:……………………………… …………………………… Hạn chế, tồn tại:…………………………………… …………………

Ngày đăng: 10/07/2023, 08:37

w