MỤC LỤCMỤC LỤC1LỜI MỞ ĐẦU2NỘI DUNG3I.Những nội dung cơ bản của cuộc điều tra31.Mục đích của cuộc điều tra32.Đối tượng, phạm vi và thời gian diễn ra cuộc điều tra33.Phương pháp điều tra và xử lý số liệu4II.Báo cáo kết quả của cuộc điều tra51.Thông tin cơ bản về việc học Tiếng Anh của sinh viên52.Một số thông tin về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên93.Lý do cho việc không đi học thêm Tiếng Anh của sinh viên144.Dự định tương lai về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên15KẾT LUẬN17PHỤ LỤC 1 Bản Survey18PHỤ LỤC 2 Bảng số liệu tổng hợp20 LỜI MỞ ĐẦUTrong thời buổi hiện nay, nước ta đang hội nhập rất mạnh mẽ với thế giới. Cùng với đó là sự giao thoa về văn hóa nói chung và ngôn ngữ nói riêng. Ngôn ngữ như là một nhịp cầu kết nối mọi người, để mọi người có thể trò chuyện với nhau, trở nên hiểu nhau, gần gũi nhau hơn; xa hơn nữa là học tập và làm việc với nhau tốt hơn. Vì vậy, Tiếng Anh – thứ tiếng phổ biến nhất trên toàn thế giới đã được lựa chọn như là ngôn ngữ chính thức trong tất cả các vấn đề chính trị, văn hóa, kinh tế… Còn ở Việt Nam, Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai (sau Tiếng Việt) được giảng dạy trên toàn lãnh thổ để đại đa số người dân có thể tiếp xúc và học tập nó.Trường Đại học Ngoại Thương là trường đại học uy tín và lâu đời nhất ở Việt Nam giảng dạy và nghiên cứu các vấn đề về thương mại quốc tế và các quan hệ kinh tế quốc tế. Do vậy, việc học và sử dụng Tiếng Anh ở trường Đại học Ngoại thương cực kỳ quan trọng và phổ biến vì nó sẽ giúp cho sinh viên và giảng viên có thể tiếp xúc tốt hơn với nguồn tài liệu nước ngoài – chủ yếu được viết bằng Tiếng Anh, tự tin hơn trong giao tiếp và qua đó sẽ dẫn tới sự thành công trong học tập và công việc. Việc dạy và học Tiếng Anh đã được nhà trường chú trọng ngay từ những ngày đầu thành lập, duy trì và phát triển chất lượng giảng dạy để ngày một tốt hơn và phù hợp hơn với tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế thế giới của đất nước. Sinh viên Ngoại Thương cũng là những con người rất năng động và có hoài bão, không bao giờ bằng lòng với bản thân, luôn luôn muốn tìm tòi phát triển khả năng của mình. Vì vậy, phần đông trong số họ, ngoài việc duy trì học tập tốt Tiếng Anh ở trên lớp, đã nghĩ đến việc học thêm Tiếng Anh ở bên ngoài nhằm nâng cao kiến thức, trang bị cho mình khả năng giao tiếp tốt hơn và để phục vụ cho tương lai sau này.Để tìm hiểu về vấn đề này, nhóm nghiên cứu của chúng em đã lựa chọn để tài “Khảo sát tình hình học thêm Tiếng Anh của sinh viên Ngoại Thương” để có cái nhìn khái quát nhất và đưa ra một số nhận định dựa trên kết quả thống kê thu được về vấn đề cần nghiên cứu.. Bản báo cáo sau đây hoàn toàn dựa trên số liệu mà nhóm thu thập được qua phiếu điều tra. Sau đó, từ những thông tin trên, nhóm đã phân tích và đưa ra một số nhận định về vấn đề được nêu ra ở trên.NỘI DUNGI.Những nội dung cơ bản của cuộc điều tra1.Mục đích của cuộc điều traCuộc điều tra của nhóm nghiên cứu được thực hiện với những mục đích chính sau đây:
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
I Những nội dung cơ bản của cuộc điều tra 3
1 Mục đích của cuộc điều tra 3
2 Đối tượng, phạm vi và thời gian diễn ra cuộc điều tra 3
3 Phương pháp điều tra và xử lý số liệu 4
II Báo cáo kết quả của cuộc điều tra5
1 Thông tin cơ bản về việc học Tiếng Anh của sinh viên 5
2 Một số thông tin về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên 9
3 Lý do cho việc không đi học thêm Tiếng Anh của sinh viên 14
4 Dự định tương lai về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên 15
PHỤ LỤC 1 Bản Survey 18
PHỤ LỤC 2 Bảng số liệu tổng hợp 20
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời buổi hiện nay, nước ta đang hội nhập rất mạnh mẽ với thế giới.Cùng với đó là sự giao thoa về văn hóa nói chung và ngôn ngữ nói riêng Ngôn ngữnhư là một nhịp cầu kết nối mọi người, để mọi người có thể trò chuyện với nhau, trởnên hiểu nhau, gần gũi nhau hơn; xa hơn nữa là học tập và làm việc với nhau tốt hơn
Vì vậy, Tiếng Anh – thứ tiếng phổ biến nhất trên toàn thế giới đã được lựa chọn như làngôn ngữ chính thức trong tất cả các vấn đề chính trị, văn hóa, kinh tế… Còn ở ViệtNam, Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai (sau Tiếng Việt) được giảng dạy trên toàn lãnhthổ để đại đa số người dân có thể tiếp xúc và học tập nó
Trường Đại học Ngoại Thương là trường đại học uy tín và lâu đời nhất ở ViệtNam giảng dạy và nghiên cứu các vấn đề về thương mại quốc tế và các quan hệ kinh tếquốc tế Do vậy, việc học và sử dụng Tiếng Anh ở trường Đại học Ngoại thương cực
kỳ quan trọng và phổ biến vì nó sẽ giúp cho sinh viên và giảng viên có thể tiếp xúc tốthơn với nguồn tài liệu nước ngoài – chủ yếu được viết bằng Tiếng Anh, tự tin hơntrong giao tiếp và qua đó sẽ dẫn tới sự thành công trong học tập và công việc Việc dạy
và học Tiếng Anh đã được nhà trường chú trọng ngay từ những ngày đầu thành lập,duy trì và phát triển chất lượng giảng dạy để ngày một tốt hơn và phù hợp hơn với tiếntrình phát triển và hội nhập kinh tế thế giới của đất nước Sinh viên Ngoại Thươngcũng là những con người rất năng động và có hoài bão, không bao giờ bằng lòng vớibản thân, luôn luôn muốn tìm tòi phát triển khả năng của mình Vì vậy, phần đôngtrong số họ, ngoài việc duy trì học tập tốt Tiếng Anh ở trên lớp, đã nghĩ đến việc họcthêm Tiếng Anh ở bên ngoài nhằm nâng cao kiến thức, trang bị cho mình khả nănggiao tiếp tốt hơn và để phục vụ cho tương lai sau này
Để tìm hiểu về vấn đề này, nhóm nghiên cứu của chúng em đã lựa chọn để tài
“Khảo sát tình hình học thêm Tiếng Anh của sinh viên Ngoại Thương” để có cái
nhìn khái quát nhất và đưa ra một số nhận định dựa trên kết quả thống kê thu được vềvấn đề cần nghiên cứu Bản báo cáo sau đây hoàn toàn dựa trên số liệu mà nhóm thuthập được qua phiếu điều tra Sau đó, từ những thông tin trên, nhóm đã phân tích vàđưa ra một số nhận định về vấn đề được nêu ra ở trên
Trang 3NỘI DUNG
I Những nội dung cơ bản của cuộc điều tra
1. Mục đích của cuộc điều tra
Cuộc điều tra của nhóm nghiên cứu được thực hiện với những mục đích chínhsau đây:
- Để có cái nhìn tổng quát về mối quan tâm của sinh viên Ngoại Thương đốivới môn Tiếng Anh cũng như tình hình học tập môn này của sinh viên
- Thống kê được một cách tương đối chính xác tỷ lệ sinh viên Đại học NgoạiThương có và không học thêm Tiếng Anh Qua đó có thể đánh giá đượcmột phần nào đó nhu cầu học thêm Tiếng Anh của sinh viên Đại học NgoạiThương
- Đối với những sinh viên có đi học thêm Tiếng Anh, cuộc điều tra sẽ thống
kê được một số đặc điểm cơ bản của việc học thêm Tiếng Anh của sinhviên Đại học Ngoại Thương Qua đó đưa ra một số nhận xét sơ bộ về xuhướng học tập và mục đích sử dụng Tiếng Anh của sinh viên
- Đối với những sinh viên không đi học thêm Tiếng Anh, cuộc điều tra sẽtìm hiểu lý do cho việc này cũng như những định hướng của sinh viêntrong việc học Tiếng Anh Qua đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảngdạy Tiếng Anh của trường Đại học Ngoại Thương
2. Đối tượng, phạm vi và thời gian diễn ra cuộc điều tra
a. Đối tượng của cuộc điều tra
Đối tượng điều tra của nhóm là các sinh viên được lựa chọn một cách ngẫunhiên thuộc các độ tuổi, chuyên ngành, trình độ khác nhau
b. Phạm vi của cuộc điều tra
Nhóm tiến hành điều tra sinh viên của trường Đại học Ngoại Thương đang họctập và sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội
c. Thời gian của cuộc điều tra
Trang 4Cuộc điều tra được diễn ra trong vòng 30 ngày bao gồm lên kế hoạch, thực hiệnthu thập thông tin, xử lý số liệu và viết báo cáo.
3. Phương pháp điều tra và xử lý số liệu
a. Phương pháp điều tra
Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn gián tiếp qua phiếu điều tra Quá trìnhthực hiện diễn ra theo các bước sau:
- Thông nhất chủ đề và hình thức của cuộc điều tra
- Thiết kế bản survey (phụ lục 1) với 4 phần chính:
+ Lời mở đầu
+ Thông tin về sinh viên
+ Thông tin về tình hình học thêm Tiếng Anh của sinh viên Bao gồm:
Mối quan tâm đối với môn Tiếng Anh cũng như tình hình học tậpTiếng Anh của sinh viên
Đối với những sinh viên có đi học thêm Tiếng Anh: một số đặcđiểm cơ bản về việc học thêm Tiếng Anh cũng như kết quả vàđánh giá của sinh viên đối với việc học thêm Tiếng Anh của mình
Đối với những sinh viên không đi học thêm Tiếng Anh: lý do choviệc không đi học thêm của mình và định hướng của sinh viêntrong việc học Tiếng Anh
Sau khi đã thu lại được toàn bộ các phiếu điều tra hợp lệ, nhóm tiến hành xử lý
số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel và viết báo cáo kết quả bằng phần mềmMicrosoft Word theo những bước sau:
- Tổng hợp thông tin dưới dạng số hóa và có chú thích kèm theo (phụ lục 2)
Trang 5- Sử dụng các phép toán trong phần mềm để đưa ra các kết quả cần thiết
- Dựa trên kết quả thu được; đánh giá, phân tích và viết báo cáo kết quả vớimục đích đã đề ra
II Báo cáo kết quả của cuộc điều tra
Báo cáo này được viết ra dựa trên số lượng 200 phiếu điều tra hợp lệ mà nhóm
đã thu lại được sau khi phỏng vấn một cách ngẫu nhiên các sinh viên của trường Đạihọc Ngoại Thương
1. Thông tin cơ bản về việc học Tiếng Anh của sinh viên
a. Cảm nhận chung của sinh viên về môn Tiếng Anh
Trang 6không thích học Tiếng Anh Điều này phản ánh đúng những lợi ích của môn học nàymang lại cũng như những định hướng phát triển và giảng dạy của nhà trường.
b. Sinh viên Ngoại Thương đã học Tiếng Anh được bao nhiêu lâu?
200 2
Trang 7Qua bảng số liệu, đồ thị và tính toàn trên đây, chúng ta có thể thấy sinh viênNgoại Thương trung bình đã học Tiếng Anh trong một khoảng thời gian khá dài (7.84 năm), 40% sinh viên học đã học Tiếng Anh trên 9 năm Vì vậy, chúng ta có thểnói rằng, sinh viên Ngoại Thương có một nền tảng ngoại ngữ rất tốt, phục vụ đắc lựccho việc học tập và nghiên cứu sau này Mặc dù vậy, với kết quả tính toán về các tham
số về độ biến thiên trên đây, chúng ta thấy ngay rằng trình độ Tiếng Anh của sinh viênNgoại Thương chưa được đồng đều lắm Điều này có thể lý giải bởi một số lý do nhưlượng sinh viên ngoại tỉnh khá lớn, có sự chênh lệch giữa đầu vào khối A và khối Dhay việc nhà trường mở thêm một số chuyên ngành học các ngoại ngữ khác như TiếngPháp, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Trung …
c. Thời gian học Tiếng Anh 1 ngày của sinh viên
127 1
0
Trang 8Từ bảng số liệu và đồ thị ở trên, chúng ta có thể thấy đa số sinh viên NgoạiThương lựa chọn việc “lúc nào rỗi thì học” (36.5%) Điều này có thể lý giải bởi sự chủđộng về thời gian của hình thức này Thời gian học Tiếng Anh trung bình 1 ngày củasinh viên Ngoại Thương là 1.33h/ngày, tuy nhiên phương sai là 0.94 chứng tỏ có sựkhác biệt rất lớn giữa các sinh viên với nhau Hơn nữa, đa phần sinh viên học ít hơn 2tiếng 1 ngày (50.5%) Như ta đã được biết, môi trường ở Ngoại Thương rất năng động,
do đó sinh viên thường có xu hướng tham gia các câu lạc bộ và các tổ chức xã hộinhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng sống, do đó sẽ khiến cho thời gian học tập cácmôn nói chung và Tiếng Anh nói riêng ít đi Điều này có thể dẫn đến sự thiếu hiệu quảtrong học tập Tuy nhiên, chúng ta sẽ đề cập đến sự hiệu quả của nó ở phần 2 dưới đây
d. Tỷ lệ sinh viên học thêm Tiếng Anh
Có đi học thêm Tiếng Anh Không đi học thêm Tiếng Anh
Số sinh viên Tỷ lệ (%) Số sinh viên Tỷ lệ (%)
Trang 92. Một số thông tin về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên
a. Hình thức học thêm Tiếng Anh của sinh viên
có nhiều lựa chọn hơn trong việc học thêm, và đa phần họ đã chọn học thêm ở trungtâm Tiếng Anh nhằm nâng cao khả năng ngoại ngữ của mình
b. Khóa học mà sinh viên lựa chọn
Khóa học Tiếng Anh Số sinh viên Tỷ lệ (%)
Luyện thi chứng chỉ (IELTS,
Trang 10Qua bảng số liệu và đồ thị, chúng ta có thể thấy đa phần sinh viên NgoạiThương (35.83%) lựa chọn khóa học luyện thi chứng chỉ như IELTS, TOEFL,TOEIC… Điều này có thể lý giải bởi hiện nay, nhà trường đang áp dụng hình thức thitrắc nghiệm trên máy tính với chuẩn TOEIC Như vậy, các sinh viên khi học theo khóahọc này sẽ có nhiều kiến thức và kinh nghiệm hơn khi làm bài thi ở trường, do đó sẽ
có được kết quả tốt hơn 27.5% sinh viên lựa chọn Tiếng Anh giao tiếp và 25% lựachọn Tiếng Anh căn bản cũng cho thấy sự cần thiết của hai loại hình này trong quátrình học tập của sinh viên Ngoại Thương, khi mà đa phần phải tiếp xúc với các giáoviên và tài liệu nước ngoài
c. Mục đích của sinh viên khi học thêm Tiếng Anh
Trang 11Qua bảng số liệu và đồ thị, chúng ta có thể thấy mục đích của sinh viên NgoạiThương khi đi học thêm Tiếng Anh được phân bổ khá đồng đều Sinh viên nói chung
và sinh viên Ngoại Thương nói riêng đều rất coi trọng điểm số, vì nó sẽ đem tới rấtnhiều lợi thế khi tìm việc trong tương lai sau này Vì vây, mục đich lớn nhất đó là chohọc tập và thi cử - mục tiêu trước mắt và quan trọng nhất (33.77%) Tiếp sau đó,24.02% sinh viên đặt mục tiêu đi du học lên hàng đầu Điều này có thể lý giải từ việcsinh viên Ngoại Thương luôn luôn muốn nâng cao kiến thức và khả năng của mình,luôn muốn tìm kiếm một cơ hội để đi du học Ít hơn một chút (22.08%) đó là mục đichphục vụ cho công việc hiện tại của sinh viên – những công việc yêu cầu vốn TiếngAnh khá như dạy thêm, dịch phụ đề phim, dịch sách… Và cuối cùng đó là do sở thíchhọc Tiếng Anh của sinh viên (17.53%)
d. Kinh phí bỏ ra khi học thêm Tiếng Anh
Qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể tính được một số tham số như sau:
Trang 12- Trung bình cộng:
1 1053 113
11 2500 13
1750 25
1250 43
750 21 250
113 500
500
1053 113
11 2500 13
1750 25
1250 43
750 21
Trang 13Số sinh viên
khiến cho một số sinh viên, vì điều kiện kinh tế, đã không thể học thêm Tiếng Anh và
để mất đi một cơ hội giúp phát triển khả năng ngôn ngữ của mình
e. Hiệu quả của việc học thêm Tiếng Anh
Kết quả
Trước khi học thêm Sau khi học thêm
Số sinh viên Tỷ lệ (%) Số sinh viên Tỷ lệ (%)
Kết quả của sinh viên trước và sau khi đi học thêm Tiếng Anh
Qua bảng số liệu và đồ thị, chúng ta có thể thấy rõ ràng ích lợi của việc họcthêm Tiếng Anh mang lại Đầu tiên, đó là điểm trung bình tăng từ 7.05 lên 7.97 Sốsinh viên đạt điểm >8.0 (loại khá trở lên) tăng 26 sinh viên, đạt 63.41% Điều đó đãcho thấy ích lợi trực tiếp của việc học thêm Tiếng Anh, đó là nâng cao điểm số Hơnthế nữa, cả phương sai và độ lệch chuẩn đều giảm Điều đó đã cho thấy việc học thêm
Trang 14Thương Chúng ta tiếp tục phân tích đánh giá chủ quan của các sinh viên sau khi họcthêm Tiếng Anh qua bảng số liệu dưới đây:
Nhận xét của sinh viên về việc học thêm Tiếng Anh của mình
đó sẽ giúp sinh viên có thể học tập ở trên lớp cũng như làm việc sau này tốt hơn
3. Lý do cho việc không đi học thêm Tiếng Anh của sinh viên
Trang 15Qua bảng số liệu và đồ thị ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng đa số sinhviên Ngoại Thương đều chưa sắp xếp được thời gian (37.70%) hoặc chưa tìm đượcchỗ học ưng ý (32.79%) Chỉ có một số ít (5.74%) là không thích đi học thêm tiếngAnh hoặc thấy không cần thiết (7.38%) Điều này phản ánh đúng những suy nghĩ củasinh viên Ngoại Thương đó là rất coi trọng việc phát triển ngôn ngữ Tuy nhiên nó đãcho thấy sự hạn chế lớn nhất của việc đi học thêm tiếng Anh đối với sinh viên NgoạiThương đó chính là việc sắp xếp thời gian của cá nhân cũng như việc tìm được chỗhọc phù hợp với trình độ, mong muốn và nguyện vọng của bản thân.
4. Dự định tương lai về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên
Dự định
tương lai
Trang 16Qua bảng số liệu và đồ thị,chúng ta thấy ngay rằng đến 80.53% sinh viên đã đihọc thêm được hỏi nói rằng mình sẽ tiếp tục Ít hơn một chút, 72.34% sinh viên chưa
đi học thêm cho rằng mình sẽ đi học thêm Tiếng Anh Điều đó đã phản ánh ích lợi tolớn mà môn Tiếng Anh mang lại cũng như nhu cầu của sinh viên Ngoại Thương đốivới môn học này
Trang 17KẾT LUẬN
Trong bối cảnh toàn cầu hóa thế giới hiện nay, việc học và sử dụng Tiếng Anhmột cách thành thạo trở nên tối quan trọng Tiếng Anh như là một chiếc cầu nối giữacác nền văn hóa khác nhau, giúp cho mọi người học tập và làm việc trở nên dễ dànghơn rất nhiều Vì thế, việc dạy và học Tiếng Anh ở nước ta nói chung và trường Đạihọc Ngoại Thương đã và đang được coi trọng và phát triển Trường Đại học NgoạiThương – đúng như tên gọi của mình, là nơi giảng dạy và đào tạo sinh viên về cácnghiệp vụ thương mại quốc tế Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, trường là nơi
đi tiên phong trong cả nước – cùng với học viện Ngoại Giao, đào tạo các cử nhân kinh
tế có khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ
Vì vậy, trong ý thức của các sinh viên Ngoại Thương từ trước đến nay, việc học
và rèn luyện Tiếng Anh là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng – song song với việc họccác môn kinh tế Do đó, với tính cách năng động của mình, sinh viên Ngoại Thươngluôn muốn tìm đến một nguồn tri thức mới, và phần đông trong số họ chọn việc họcthêm Tiếng Anh nhằm nâng cao kiến thức và khả năng ngôn ngữ của mình
Bản báo cáo kết quả trên đây của nhóm em đã trình bày những nét khái quátnhất về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên Đại học Ngoại Thương Qua đó, chúng
ta có thể thấy được ích lợi của môn Tiếng Anh cũng như những hiệu quả của việc họcthêm Tiếng Anh mang lại Nhóm em hy vọng rằng, với những số liệu và kết quả phântích trên đây, môn học Tiếng Anh sẽ ngày càng được nhà trường chú trọng và nângcao chất lượng, để có thể đào tạo ra những sinh viên có kiến thức và nâng lực, có thểgiúp làm giáu cho đất nước và cho bản thân sau này
Trang 18PHỤ LỤC 1
B n Survey ản Survey
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC THÊM TIẾNG ANH CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Chào các bạn!
Chúng mình là nhóm sinh viên ở Khối 1 – TCNH Hiện chúng mình đang thực hiệnmột cuộc khảo sát về tình hình học thêm tiếng Anh của sinh viên Ngoại Thương, rấtmong các bạn sẽ giúp đỡ Tất cả các thông tin do các bạn cung cấp sẽ chỉ sử dụng chomục đích học tập
Xin chân thành cảm ơn!
A Thông tin cá nhân
Họ và tên: Lớp:
B Thông tin điều tra
1 Bạn cảm thấy như thế nào về việc học tiếng Anh?
2 Bạn đã học tiếng Anh được bao lâu?
6 Bạn học thêm tiếng Anh theo hình thức nào?
□ Học gia sư □ Học theo nhóm □ Học ở trung tâm
Trang 197 Bạn đang theo học khoá tiếng Anh nào?
□ Tiếng Anh căn bản
□ Tiếng Anh giao tiếp
□ Luyện thi chứng chỉ (IELTS, TOEFL, TOEIC, …)
□ Tiếng Anh học thuật (Academic English)
11 Bạn nhận xét thế nào về hiệu quả của việc học thêm tiếng Anh của bạn?
12 Bạn có định tiếp tục việc học thêm tiếng Anh của bạn không?
13 Lý do gì khiến bạn không đi học thêm tiếng Anh?
□ Không thích đi học thêm tiếng Anh
□ Cảm thấy học thêm tiếng Anh là không cần thiết
□ Chưa sắp xếp được thời gian
□ Chưa tìm được chỗ học ưng ý
□ Điều kiện kinh tế chưa cho phép
14 Trong tương lai bạn có muốn đi học tiếng Anh ko?
□ Không muốn vì thấy không cần thiết
□ Cũng chưa biết là có đi hay ko, đang phân vân
□ Dĩ nhiên là sẽ đi rồi, khi nào điều kiện cho phép