MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 I. Tổng quan về tư vấn thuế ở Việt Nam 3 1. Tổng quan về nghề tư vấn thuế 3 a. Khái niệm 3 b. Đặc điểm 3 c. Lợi ích của nghề tư vấn thuế 4 2. Quá trình hình thành và phát triển nghề tư vấn thuế ở Việt Nam 6 a. Nguyên nhân hình thành 6 b. Tình hình chung hiện nay 7 II. Cơ hội của sinh viên Ngoại Thương với nghề tư vấn thuế 11 1. Các nhân tố chủ quan 11 a. Điều kiện pháp luật ở Việt Nam 11 b. Điều kiện môi trường ở Việt Nam 13 2. Các nhân tố chủ quan 16 a. Điều kiện học tập của sinh viên Ngoại Thương 16 b. Điều kiện về các tố chất sẵn có của sinh viên Ngoại Thương 23 III. Định hướng để sinh viên Ngoại Thương có thể tận dụng tốt cơ hội này 26 1. Ba định hướng chung để tận dụng cơ hội này 26 2. Những yêu cầu tuyển dụng cơ bản của nghề tư vấn thuế 33 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới đang giàu lên và theo đó cuộc sống của mọi người cũng đầy đủ hơn. Người dân được hưởng nhiều quyền lợi hơn nhưng đồng thời cũng có nhiều nghĩa vụ hơn. Các cá nhân, các hộ gia đình và các doanh nghiệp ngày nay phải đóng thuế và các khoản bảo hiểm xã hội không chỉ nhiều hơn mà còn phức tạp hơn vô số lần. Đà gia tăng này sẽ còn tiếp tục, song song với đó, họ có nhu cầu thuê cho mình những chuyên gia tư vấn tài chính cũng như tư vấn thuế riêng để đảm bảo sự ổn định tài chính. Sự gia tăng nhu cầu đó đã làm tăng lên số lượng người lựa chọn theo học, muốn được đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật cũng như nghiệp vụ thuế trong các trường đại học ở Việt Nam. Điều này hứa hẹn sẽ mở rộng thị trường nhân sự làm tư vấn thuế, cũng như đưa nghề tư vấn thuế dần trở thành một ngành phát triển mạnh trong tương lai. Mặc dù, đại lý thuế ở Việt Nam mới được manh nha và hình thành trong vài năm trở lại đây, song có thể thấy, dịch vụ này đang mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, cho doanh nghiệp, cũng như cho xã hội. Bởi nhiệm vụ của nghề tư vấn thuế là nhịp cầu nối giúp doang nghiệp và Nhà nước, tạo điều kiện để người nộp thuế thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà nước, giúp Nhà nước nhanh chóng thu đúng, thu đủ các khoản thuế. Chính vì những lý do trên mà nghề tư vấn thuế dang dần trở thành một nghề có chỗ đứng trong tương lai, một nghề sẽ được mở rộng và phát triển theo đà phát triển của xã hội. Đứng trước một thị trường mới mẻ, một lĩnh vực đầy tiềm năng như thế thì sinh viên Ngoại Thương những sinh viên được coi là đứng top đầu cả nước cần phải trang bị cho mình những kiến thức và hiểu biết nhất định của mình về cơ hội rộng mở này. Với mục tiêu trên nhóm tôi chọn đề tài “Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương” để làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu. I. Tổng quan về tư vấn thuế ở Việt Nam 1. Tổng quan về nghề tư vấn thuế a. Khái niệm Thuế là một khoản chi phí không nhỏ của doanh nghiệp, do vậy nó trở thành một vấn đề hết sức quan trọng và là mối quan tâm lớn trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh các vấn đề tài chính là rào cản lớn đối với các hoạt động kinh doanh. Do đó doanh nghiệp cần hiểu rõ về luật thuế và tính toán để vừa tiết kiệm được chi phí thuế vừa đảm bảo thực hiện được các quy định của Nhà nước. "Tư vấn thuế" hay nói đúng hơn là "đại lý thuế" là việc nghiên cứu những trường hợp cụ thể của người cần tư vấn, từ đó đưa ra những lời khuyên, chia sẻ kinh nghiệm để họ hiểu rõ và thực hiện tốt nhất nghĩa vụ nộp thuế của mình. Mục đích của tư vấn thuế là nhằm đề ra các chính sách, chiến lược sao cho vừa tuân thủ luật về thuế mà vẫn đảm bảo có lợi nhất cho doanh nghiệp. Đây là lĩnh vực kinh doanh có điều kiện do vậy để trở thành một nhân viên tư vấn thuế, họ không phải chỉ cần có kinh nghiệm về nghiệp vụ kế toán, hiểu biết về pháp luật thuế, có chứng chỉ hành nghề... mà hơn thế họ còn phải như một "tuyên truyền viên" đích thực
Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương MỤC LỤC KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 Trang 1 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương LỜI NÓI ĐẦU Thế giới đang giàu lên và theo đó cuộc sống của mọi người cũng đầy đủ hơn. Người dân được hưởng nhiều quyền lợi hơn nhưng đồng thời cũng có nhiều nghĩa vụ hơn. Các cá nhân, các hộ gia đình và các doanh nghiệp ngày nay phải đóng thuế và các khoản bảo hiểm xã hội không chỉ nhiều hơn mà còn phức tạp hơn vô số lần. Đà gia tăng này sẽ còn tiếp tục, song song với đó, họ có nhu cầu thuê cho mình những chuyên gia tư vấn tài chính cũng như tư vấn thuế riêng để đảm bảo sự ổn định tài chính. Sự gia tăng nhu cầu đó đã làm tăng lên số lượng người lựa chọn theo học, muốn được đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật cũng như nghiệp vụ thuế trong các trường đại học ở Việt Nam. Điều này hứa hẹn sẽ mở rộng thị trường nhân sự làm tư vấn thuế, cũng như đưa nghề tư vấn thuế dần trở thành một ngành phát triển mạnh trong tương lai. Mặc dù, đại lý thuế ở Việt Nam mới được manh nha và hình thành trong vài năm trở lại đây, song có thể thấy, dịch vụ này đang mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, cho doanh nghiệp, cũng như cho xã hội. Bởi nhiệm vụ của nghề tư vấn thuế là nhịp cầu nối giúp doang nghiệp và Nhà nước, tạo điều kiện để người nộp thuế thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà nước, giúp Nhà nước nhanh chóng thu đúng, thu đủ các khoản thuế. Chính vì những lý do trên mà nghề tư vấn thuế dang dần trở thành một nghề có chỗ đứng trong tương lai, một nghề sẽ được mở rộng và phát triển theo đà phát triển của xã hội. Đứng trước một thị trường mới mẻ, một lĩnh vực đầy tiềm năng như thế thì sinh viên Ngoại Thương những sinh viên được coi là đứng top đầu cả nước cần phải trang bị cho mình những kiến thức và hiểu biết nhất định của mình về cơ hội rộng mở này. Với mục tiêu trên nhóm tôi chọn đề tài “Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương” để làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu. Trang 2 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương I. Tổng quan về tư vấn thuế ở Việt Nam 1. Tổng quan về nghề tư vấn thuế a. Khái niệm Thuế là một khoản chi phí không nhỏ của doanh nghiệp, do vậy nó trở thành một vấn đề hết sức quan trọng và là mối quan tâm lớn trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh các vấn đề tài chính là rào cản lớn đối với các hoạt động kinh doanh. Do đó doanh nghiệp cần hiểu rõ về luật thuế và tính toán để vừa tiết kiệm được chi phí thuế vừa đảm bảo thực hiện được các quy định của Nhà nước. "Tư vấn thuế" hay nói đúng hơn là "đại lý thuế" là việc nghiên cứu những trường hợp cụ thể của người cần tư vấn, từ đó đưa ra những lời khuyên, chia sẻ kinh nghiệm để họ hiểu rõ và thực hiện tốt nhất nghĩa vụ nộp thuế của mình. Mục đích của tư vấn thuế là nhằm đề ra các chính sách, chiến lược sao cho vừa tuân thủ luật về thuế mà vẫn đảm bảo có lợi nhất cho doanh nghiệp. Đây là lĩnh vực kinh doanh có điều kiện do vậy để trở thành một nhân viên tư vấn thuế, họ không phải chỉ cần có kinh nghiệm về nghiệp vụ kế toán, hiểu biết về pháp luật thuế, có chứng chỉ hành nghề mà hơn thế họ còn phải như một "tuyên truyền viên" đích thực. b. Đặc điểm Tư vấn thuế bao gồm rất nhiều các nghiệp vụ khác nhau, có thể kể đến các nghiệp vụ cơ bản sau: − Lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng và lập quyết toán thuế năm − Kê khai, lập kế toán và nộp thuế thu nhập cá nhân cho đối tượng nộp thuế − Lập kế hoạch thuế − Tư vấn về hoàn thuế và các quy định về thuế − Tư vấn xác định và đăng ký chuyển lỗ − Tư vấn và trợ giúp doanh nghiệp khi có vướng mắc về thuế − Soát xét việc tuân thủ các chính sách thuế hiện hành Trang 3 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương Bên cạnh đó còn có các loại dịch vụ tư vấn thuế khác tùy theo yêu cầu cụ thể của khách hàng. Tư vấn thuế (đại lý thuế) là một nghề đòi hỏi việc phải nắm vững pháp luật về thuế, kiến thức tài chính, kế toán, ngoài ra còn yêu cầu cao về đạo đức nghề nghiệp để đảm bảo lợi ích của cả Nhà nước, người nộp thuế cũng như lợi ích của đại lý thuế, góp phần xây dựng một môi trường thuế minh bạch, rõ ràng. Cụ thể, để trở thành một chuyên viên tư vấn thuế, ngoài điều kiện tiên quyết là nắm vững những kiến thức sâu rộng về luật thuế, còn cần có các kỹ năng sau: − Kỹ năng giao tiếp tốt trên tất cả các lĩnh vực, bình tĩnh đàm phán trong các tình huống nhất định. − Tôn trọng khách hàng, sự tin cẩn và văn hóa − Cộng tác với khách hàng hoặc thân chủ cả trong lẫn ngoài − Khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp và đa dạng − Khả năng phân tích và tổng hợp dữ liệu và thông tin bằng văn bản để khách hàng có thể hiểu rõ − Linh động trong những thay đổi cần thiết hoặc biết thích nghi với các yêu cầu thay đổi − Khả năng làm việc với thời hạn nghiêm ngặt − Thường xuyên cập nhật kiến thức về một số lĩnh vực (như kế toán, tài chính, kinh tế, pháp luật về thuế, kinh doanh và đầu tư, v.v…), quan sát thực tiễn kinh doanh, có hiểu biết rộng về ngành hoạt động của khách hàng, thông lệ quốc tế,… − Khả năng nhìn ra những tiềm năng từ những gì hiển nhiên − Sáng tạo trong việc tìm ra các giải pháp và các lựa chọn mới lạ c. Lợi ích của nghề tư vấn thuế Mỗi nghề nghiệp đều đem lại những lợi ích nhất định cho xã hội nói chung cũng như cá nhân nói riêng. Có 3 chủ thể chính được hưởng lợi ích từ sự ra đời và phát triển Trang 4 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương của nghề tư vấn thuế, đó là : các nhân viên tư vấn thuế, các đối tượng nộp thuế và Nhà nước. Đối với nhân viên tư vấn thuế, đó là tác phong làm việc chuyên nghiệp, khả năng giải quyết vấn đề hiệu quả, kiến thức và kinh nghiệm thực tế về kinh doanh, kỹ năng giao tiếp v.v….Ngoài ra, khi làm công việc về tư vấn thuế - một lĩnh vực có liên quan tới kinh tế, xã hội, nhân viên tư vấn thuế có cơ hội và động cơ thu lượm kiến thức, kinh nghiệm đa dạng và phong phú về nhiều lĩnh vực khác nhau. Bên cạnh đó, được làm việc với các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành khác nhau khiến cho những người làm công việc này luôn có được cơ hội để nâng cao tầm hiểu biết, hoàn thiện kỹ năng và phong cách làm việc. Đối với doanh nghiệp, những nhân viên tư vấn thuế là nhịp cầu nối giữa doanh nghiệp và Nhà nước. Công việc của họ là tạo điều kiện để người nộp thuế thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà nước, giúp Nhà nước nhanh chóng thu đúng, thu đủ các khoản thuế. Như vậy, nếu được tư vấn trước, doanh nghiệp sẽ được rất nhiều cái lợi, đó là đảm bảo về tính pháp lý. Nếu cơ quan thuế có kiểm tra thì doanh nghiệp cũng không bị xử phạt. Đó chính là những cái lợi mà đại lý thuế làm được cho doanh nghiệp. Còn đối với Nhà nước, thông qua các địa lý thuế cũng sẽ giúp "thu đúng, thu đủ, thu kịp thời" các khoản thuế. Đại lý thuế, nhân viên tư vấn thuế - sẽ là “cánh tay nối dài” của cơ quan thuế để tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về thuế; giúp cho người nộp thuế hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình góp phần nâng cao ý thức tự giác chấp hành Pháp luật thuế; thay mặt người nộp thuế kê khai nộp thuế, quyết toán thuế, miễn, giảm thuế theo hợp đồng thoả thuận với người nộp thuế. Đồng thời tham gia đóng góp trong xây dựng và hoàn thiện chính sách thuế, cải cách thủ tục hành chính thuế; tạo điều kiện cho ngành Thuế hoàn thành nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao. Trên đây là lợi ích chung của nghề tư vấn thuế đối với ba chủ thể chính trong ngành nghề này là bản thân nhân viên tư vấn thuế, doanh nghiệp được tư vấn thuế và Nhà nước. Để có thể hiểu rõ hơn xem bằng cách nào nghề tư vấn thuế lại có thể mang lại những lợi ích như vậy thì ta sẽ đi nghiên cứu nhiệm vụ của tư vấn thuế đối với doanh nghiệp gồm có những nhiệm vụ như sau: Trang 5 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương − Thực hiện các phương án thuế hiệu quả để điều chỉnh mọi vấn đề liên quan đến các hoạt động thương mại, bao gồm các vấn đề về quyền sở hữu doanh nghiệp, các hoạt động kinh doanh, mua bán doanh nghiệp. − Xây dựng các chiến lược hoạch định thuế “xuyên quốc gia” hiệu quả; − Hướng dẫn các đối tượng miễn thuế như các tổ chức từ thiện, các kế hoạch trợ cấp (hưu trí), và các tổ chức phi lợi nhuận về những vấn đề liên quan gây quỹ hoặc sáng kiến đầu tư. − Đại diện cho khách hàng tiếp tục theo dõi và thực hiện việc kháng cáo tại cả các tòa án địa phương lẫn tòa án tối cao − Ngoài ra, còn hỗ trợ khách hàng tránh trường hợp bị đánh thuế hai lần hoặc tranh chấp về thuế thông qua các buổi tọa đàm hoặc tham vấn với các cơ quan thuế nhằm hỗ trợ khách hàng trong việc lập phương án thuế toàn diện hơn. 2. Quá trình hình thành và phát triển nghề tư vấn thuế ở Việt Nam a. Nguyên nhân hình thành Kể từ năm 1990, hệ thống thuế Việt Nam đã được cải cách một cách toàn diện. Qua 17 năm thực hiện, hệ thống chính sách thuế đã có những sự sửa đổi bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cùng hệ thống thuế trong khu vực và trên thế giới. Từ ngày 01/07/2007, thuế Việt Nam được quản lý theo luật theo đó trao chọn quyền cho người nộp thuế tự khai, tự tính, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về kê khai nộp thuế của mình. Biện pháp quản lý thuế mới đòi hỏi đối tượng nộp thuế hiểu rõ chế độ chính sách thuế và tinh thần tự giác cao. Ngoài ra, xu hướng cải cách thuế của chính phủ là tiến tới mục tiêu công bằng, minh bạch về nghĩa vụ thuế, không phân biệt đối xử giữa các đối tượng nộp thế dẫn đến các Luật thuế được quy định ngày càng chi tiết. Mặc dù cơ quan thuế đã có nhiều biện pháp hỗ trợ, tuyên truyền chính sách thuế, nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu cập nhật chính sách thuế cũng như giải đáp các khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nộp thuế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân kinh doanh hành nghề độc lập hay các đối tượng nộp thuế mới do họ không Trang 6 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương cần bộ máy kế toán hoàn chỉnh, số lượng chứng từ phát sinh không nhiều mà hàng tháng phải kê khai thuế giá trị gia tăng, kết thúc năm phải lập các báo cáo thuế để nộp cho cơ quan thuế. Về phía đối tượng nộp thuế, do tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên không thể dành thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu để hiểu rõ luật thuế. Do vậy, để đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời vẫn thực hiện được nghiêm chỉnh các chính sách, pháp luật về thuế thì cần có các hoạt động tư vấn, trợ giúp về thuế. Việc thuê các tổ chức tư vấn thuế sẽ giúp họ tiết kiệm được thời gian, chi phí cho việc kê khai, đồng thời đảm bảo tuân thủ luật pháp về thuế. Nhu cầu này ngày càng trở nên cấp thiết đối với các đối tượng nộp thuế. Đáp ứng đòi hỏi từ nhu cầu thực tế, hoạt động tư vấn và hỗ trợ người nộp thuế (hay gọi chung là đại lý thuế) hình thành và phát triển như một điều tất yếu. b. Tình hình chung hiện nay Ngày nay, tư vấn thuế là một bộ phận không thể tách rời trong cơ chế tự khai, tự tính và nộp thuế đối với người nộp thuế. Trong Luật quản lý Thuế được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007, điều 20 qui định: Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ có điều kiện được thành lập và hoạt động theo qui định của Luật doanh nghiệp, thực hiện các thủ tục về thuế theo thỏa thuận với người nộp thuế. Luật cũng qui định các tổ chức kinh doanh này phải có ngành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và có ít nhất hai nhân viên được cấp chứng chỉ hành nghề theo qui định của Bộ Tài chính. 1 năm từ sau khi thay đổi cơ chế nộp thuế, tuy đã có hàng trăm công ty kiểm toán, tư vấn tài chính, văn phòng luật sư có hoạt động kinh doanh dịch vụ tư vấn thuế, tuy nhiên tính đến hết tháng 3 (năm 2008), nước ta vẫn chưa có một chuẩn mực hành nghề hay văn bản pháp quy nào điều chỉnh lĩnh vực hoạt động này. Do vậy, các cơ sở này làm dịch vụ khai hộ thuế nhưng lại không đứng tên trên tờ khai thuế của doanh nghiệp nên không chịu trách Trang 7 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương nhiệm pháp lý về tính chính xác của tờ khai. Ngoài ra có một số cá nhân tự làm dịch vụ về thuế nhưng không đăng ký kinh doanh, trốn tránh nghĩa vụ thuế. Ngày 3/4/2008, Bộ Tài Chính đã ban hành Thông tư số 28/2008/TT-BTC hướng dẫn việc “đăng ký hành nghề và quản lý hoạt động hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế, việc tổ chức thi, cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế”. Bên cạnh đó, Luật quản lý thuế đã cho phép các tổ chức kinh doanh dịch vụ, tư vấn làm thủ tục về thuế thay cho người nộp thuế, được thực hiện các quyền của người nộp thuế theo qui định của Luật và theo hợp đồng với người nộp thuế. Do vậy, Bộ Tài Chính đã có quyết định công nhận Ban vận động thành lập Hội tư vấn thuế Việt Nam. Mặt khác trước đó, ngày 13/3/2008, Bộ Nội vụ đã ký quyết định số 242/2008/QĐ-BNV cho phép thành lập Hội tư vấn thuế Việt Nam. Ngày 17/4/2008, tại Hà Nội, Hội tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) đã chính thức ra mắt và tiến hành Đại hội lần thứ nhất nhiệm kỳ 2008-2013. Là một tổ chức xã hội nghề nghiệp được thành lập trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng của các pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế của việt Nam trong phạm vi cả nước, VTCA hoạt động độc lập với Tổng cục Thuế và có chức năng tư vấn, giải đáp mọi thắc mắc của cá nhân, doanh nghiệp liên quan đến vấn đề thủ tục, trách nhiệm và quyền lợi trong việc nộp thuế. Ngoài ra, VTCA cũng tập trung vào việc tuyên truyền, phổ biến các chính sách, pháp luật về thuế; đồng thời tổng hợp ý kiến của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những vấn đề liên quan đến chính sách, chế độ thuế. VTCA ra đời là cầu nối giữa người nộp thuế với cơ quan thuế và là đại diện, bảo vệ lợi ích hợp pháp của những cá nhân, hội viên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ về thuế, đại lý thuế. 13/12/2009, tại 2 khu vực phía Nam (TP.Hồ Chí Minh) và phía Bắc (TP.Hà Nội) đã diễn ra kỳ thi cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ thuế đầu tiên. Tổng số người tham dự kỳ thi là 1854 (trong đó có 10 người là người nước ngoài). Kết quả kỳ thi đã có 467 thí sinh dự thi đạt yêu cầu (chiếm tỷ lệ 25,2% tổng số người dự thi). Đối tượng đủ điều kiện miễn thi được cấp chứng chỉ là 91 người, đây là những người có thời gian hoạt động trong ngành thuế từ 10 năm trở lên. Trang 8 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương 8/4/2010 được coi là dấu mốc chính thức công nhận nghề tư vấn thuế (đại lý thuế) tại Việt Nam với sự kiện Lễ cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế cho 568 cá nhân do Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính tổ chức. Theo báo cáo của Hội tư vấn thuế Việt Nam, tính đến thời điểm chính thức thành lập, Hội đã có 50 công ty, trong đó có 43 công ty kiếm toán, dịch vụ kế toán, tài chính và thuế cùng 7 văn phòng luật và 250 cá nhân đăng ký là thành viên của hội. Chỉ sau 1 năm kể từ ngày thành lập, Hội đã nhận được đơn của gần 70 tổ chức và trên 600 cá nhân xin gia nhập Hội và đã chứng minh được sự ra đời của một hội tổ chức nghề nghiệp về tư vấn thuế là hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung, đảm bảo lợi ích của người nộp thuế đồng thời tuân thủ đúng pháp luật về thuế. Qua 4 năm hoạt động đến nay, VTCA đã có 560 hội viên, trong đó 53 hội viên tập thể gồm các công ty kiểm toán tư vấn tài chính, thuế hàng đầu ở Việt Nam như VnTax, IGLA, TMF group, A&C VTCA đã thiết lập mối quan hệ với các hội nghề nghiệp trong nước và quốc tế như AOTCA (Hiệp hội tư vấn thuế Châu Á-Châu Đại Dương), ACCA (Hiệp hội kế toán công chứng Anh Quốc), Hiệp hội kế toán thuế công Nhật Bản, tham gia đào tạo, tập huấn chính sách chế độ thuế, bồi dưỡng thi cấp chứng chỉ hành nghề cho hàng chục nghìn lượt người, tham gia xây dựng chính sách chế độ thuế,… Theo thống kê của Hội tư vấn thuế Việt Nam, tính đến hết tháng 7/2011, cả nước có khoảng 250 công ty kiểm toán, tư vấn tài chính, kế toán, thuế nhưng chỉ có 58 công ty được Tổng cục Thuế xác nhận đăng ký hành nghề. Số người được cấp chứng chỉ là 874 người tuy nhiên chỉ có 127 người làm việc tại các đại lý thuế đã đăng ký, số còn lại đang làm việc tại các công ty chưa có đăng ký hành nghề. Tính đến đầu tháng 3/2012, cả nước có khoảng 250 công ty kiếm toán, tư vấn tài chính, kế toán, thuế và con số đại lý thuế được Tổng cục Thuế xác nhận đăng ký hành nghề đã tăng lên là 83 đại lý. Số người được cấp chính chỉ đã tăng lên thành 935 người trong đó có 239 người được miễn thi là Công chức thuế làm việc trong ngành thuế trên 10 năm, chỉ 195 người trong số họ làm việc tại các đại lý có đăng ký. Nếu dự tính cả kết quả kỳ thi năm 2012 Trang 9 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương thì có khoảng 1400 người, đây vẫn là một con số rất khiêm tốn nếu so với các nước trong khu vực. Doanh thu từ dịch vụ thủ tục về thuế của các Đại lý thuế chưa đáng kể: Theo số liệu báo cáo của 40 đại lý thuế, có 8 đại lý không có doanh thu từ dịch vụ tư vấn kê khai thuế, thậm chí có 6 đại lý thuế chưa có doanh thu từ mọi hoạt động. Từ đó, có thể phần nào thấy được một thực trạng là dịch vụ tư vấn thuế ở Việt Nam còn phát triển chậm, chưa được đánh giá đúng tầm. Có nhiều nguyên nhân được đưa ra để lý giải cho thực trạng trên. Về phía các đại lý tư vấn thuế: - Hoạt động Đại lý thuế ở Việt Nam còn mới, ngay cả các công ty kiếm toán tư vấn thuế lớn cũng chưa mạnh dạn làm thủ tục để trở thành đại lý thuế, chỉ có Deloitte vừa đăng ký thành đại lý thuế. - Công tác tuyên truyền quảng bá về dịch vụ khai thuế của các đại lý thuế chưa tốt, nên chưa tìm kiếm được nhiều khách hàng. Các đại lý thuế chưa chứng tỏ được trình độ nghiệp vụ chuyên môn, tạo dựng niềm tin, uy tín với khách hàng: nhiều công ty tư vấn chào dịch vụ nhưng thậm chí không thể nói rõ họ có thể tư vấn giúp doanh nghiệp cái gì và kinh nghiệm cụ thể của họ ra sao. Về phía người nộp thuế: - Người nộp thuế chưa hiểu biết về dịch vụ tư vấn thuế cũng như các đại lý thuế, chưa hiểu biết quyền lợi của mình khi thuê các dịch vụ tư vấn thuế. - Các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ không có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn. Họ thường tự làm mọi thứ mà lẽ ra đi thuê tư vấn thì sẽ tốt hơn. - Các doanh nghiệp thường gây ra khó khăn đối với nhà tư vấn: trước khi tư vấn lẽ ra phải có một quá trình đánh giá lại doanh nghiệp, đó là quá trình hết sức cần thiết để “khám” và tìm ra “bệnh” tuy nhiên hầu hết các khách hàng đều từ chối mà chỉ yêu cầu cụ thể nào đó. Họ sợ tốn tiền bởi việc đánh giá lại rất tốn thời gian và tiền bạc, tốn hơn nhiều so với việc đưa ra một giải pháp cụ thể. Trang 10 [...]... lần thông thường vào tháng 5 và tháng 11 đơn vị tổ chức chính là hội tư vấn thuế Việt Nam” 123 Hỏa Lò lại đứng ra tổ chức các Trang 11 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương cuộ thi để cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn thuế Thông tư 28/2008 TT-BTC ngày 03/04/2008, đã đưa ra đầy đủ các thông tin cần thiết về nghề tư vấn thuế như: điều kiện để trở thành nhân viên tư vấn thuế, các trường... hợp với những sinh viên muốn theo đuổi ngành tư vấn thuế nhưng số lượng sinh viên theo học hai ngành này chưa nhiều Thật vậy, do hai chuyên ngành này mới được mở ra nên chưa thu hút nhiều bạn sinh viên như những chuyên ngành truyền thống và có tiếng của trường như Kinh tế đối ngoại Bất lợi lớn nhất đối với sinh viên Ngoại Thương học ngành kinh tế đối ngoại Trang 18 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh. .. tiếp xúc và làm việc với rất nhiều khách hàng khác nhau và khả năng này sẽ giúp công việc của các bạn Trang 25 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương diễn ra suôn sẻ, đồng thời duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng trong suốt quá trình tư vấn III Định hướng để sinh viên Ngoại Thương có thể tận dụng tốt cơ hội này 1 Ba định hướng chung để tận dụng cơ hội này Nghề tư vấn thuế được... Trang 15 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn TCKT Thanh Đức Công ty TNHH Hoàng và Thắng Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư và Thương mại Sơn Hà Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á Công ty TNHH Quản lý - Kiểm toán - Tư vấn M.A.A.C Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn Thăng Long - T.D.K Công ty TNHH Kiểm toán KSI Việt Nam Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Thuế ATC Công... Các loại thuế khác: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu thuế tài nguyên, thuế môn bài, lệ phí trước bạ, các vấn đề về quản lý thuế, hóa đơn chứng từ, các vấn đề chung liên quan đến đăng ký, kê khai, nộp thuế & quyết toán thuế, miễn giảm & hoàn thuế, kiểm tra thuế, thanh tra thuế, phạt thuế Trang 17 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương Có thể nói với những môn học về thuế như... chủ quan, sinh viên Ngoại Thương hoàn toàn có khả năng thích nghi, đáp ứng yêu cầu của công việc Và để phát huy tối đa những lợi thế này, đòi hỏi mỗi sinh viên Ngoại Thương cần phải chủ động nỗ lực, cần có tình yêu đối với nghề tư vấn và tinh thần cầu tiến Nghề tư vấn thuế được xem là khá mới mẻ với sinh viên nói chung và sinh viên Ngoại Thương nói riêng, nhất là khi những ngành mà Ngoại Thương đào... thiết đối với các tư vấn viên Các bộ phận, các cá nhân, và ngay bản thân khách hàng cũng cần phải phối hợp với nhau trong quá trình tư vấn thuế để đạt được hiệu quả cao nhất Ở trường ngoại thương, với phạm vi là một bài tiểu luận, một cá nhân hoàn toàn có thể làm được, tuy nhiên mục đích khi chia nhóm là việc các sinh viên sẽ phân bổ Trang 24 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương. .. doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng,… Sự phát triển của Hội tư vấn thuế Việt Nam gắn với sự phát triển của hệ thống đại lý thuế cả về số lượng và chất lượng, do đó, nghề tư vấn thuế trở thành một nghề có đầy triển vọng phát triển Trang 12 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương b Điều kiện môi trường ở Việt Nam Hiện nay tư vấn thuế là mảng dịch vụ rất lớn mà các doanh nghiệp hoạt động.. .Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương - Khách hàng đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên qui mô nhỏ và ít nhân viên Họ chưa phân biệt được giữa công việc của người tư vấn và những vấn đề phải làm Về phía Nhà nước: - Các cơ quan, quản lý nhà nước, Bộ Tài chính, Tổng cục thuế có nhiều biện pháp tuyên truyền, hỗ trợ đại lý thuế và dịch vụ tư vấn thuế, nhưng các cục thuế địa... kiểm toán thuộc Big4 đáng giá hàng tỷ dollar Với nhu cầu tuyển dụng lớn của Big 4 hàng năm, các sinh viên có cơ hội trở thành nhân viên tư vấn thuế - thành viên của Big 4 trong tư ng lai Đặc biết đối với sinh viên Ngoại Thương cơ hội đó càng lớn vì so với sinh viên các trường Đại Học khác trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung, sinh viên Ngoại Thương luôn dẫn đầu về tiêu chí tuyển dụng mà . tài Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương để làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu. Trang 2 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương I. Tổng quan về tư vấn thuế. đời và phát triển Trang 4 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương của nghề tư vấn thuế, đó là : các nhân viên tư vấn thuế, các đối tư ng nộp thuế và Nhà nước. Đối với nhân viên. Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương MỤC LỤC KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 Trang 1 Nghề tư vấn thuế và cơ hội đối với sinh viên Ngoại Thương LỜI