LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển, giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu. Nhiều trường đại học công lập ,dân lập mới được thành lập. Lượng sinh viên từ nhiều vùng miền trong cả nước tập trung về các thành phố lớn để học tập ngày càng tăng. Vấn đề đặt ra là làm sao cung cấp đủ chổ ở cho sinh viên trong suốt 4, 5 năm dùi mài kiển thức? Ký túc xá thì cung không đủ cầu,nhà trọ cũng vậy, bên cạnh đó là sự chót vót về giá cả và chất lượng nhà không đủ tiêu chuẩn, ngoài ra còn có sự ăn bám của các dịch vụ, trung tâm môi giới bẩn mọc lên liên tục, tất cả đều là thực trạng và nỗi lo cho sinh viên và phụ huynh từ những ngày con em mình nhập trường. Đây cũng là mối quan tâm lớn của toàn ngành giáo dục khi mà sinh viên chính là tài sản lớn nhất của quốc gia trong tương lại. Việc nâng cao chất lượng phòng trọ cho sinh viên đang được toàn xã hội coi trọng. Là một trường đại học tên tuổi , trường Đại học Ngoại Thương được nhiều học sinh xuất sắc của các trường THPT trên cả nước lựa chọn để nộp hồ sơ dự thi tuyển sinh Đại Học. Quy mô và chất lượng của trường ngày càng tăng…Hiện nay, trường đang đào tạo gần 10000 sinh viên. Với một vị trí không thuận lợi, diện tích quá chật hẹp nên lượng sinh viên được ưu tiên ở trong kí túc xá của trường rất hạn chế. Đặc biệt khi phần lớn sinh viên của trường đều từ tỉnh khác đổ về Hà Nội…Nhà trọ mà các sinh viên Ngoại Thương thuê chủ yêu tập trung ở khu vực quần Cầu Giấy, Đống Đa. Đây là những khu vực có nhiều trường đại học nên được coi là khá đắt đỏ cả về tiền thuê nhà lẫn chí phí sinh hoạt . Sức ép đang đè nặng lên cuộc sống của các sinh viên xa nhà . Lựa chọn vấn đề “ thực trạng phòng trọ của sinh viên Ngoại Thương” làm đề tài cho bài tiểu luận Điều tra thống kê, nhóm chúng em hi vọng sẽ nhận được nhiều góp ý, nhận xét của cô giáo để bài tiểu luận được hoàn chỉnh. Chúng em xin chân thành cảm ơn. 1. Nội dung và mục đích:a)Nội dung:Với bài tiểu luận này, nhóm chúng em muốn điều tra thống kê các số liệu để đưa ra đánh giá về vấn đề phòng trọ của sinh viên Ngoại Thương thông qua các tiêu chí sau:Giá cảKhoảng cách từ nhà trọ đến trườngChất lượng phòng trọChi phí điện, nước, vệ sinh, an ninh …hàng thángb)Mục đích:Đưa ra cái nhìn khách quan về thực trạng phòng trọ của sinh viên Ngoại Thương, qua đó có thể thấy được phần nào thực trạng của sinh viên nói chungQua thực trạng phòng trọ của sinh viên, hi vọng các ban lãnh đạo có những biện pháp siết chặt quản lí, ko để hiện tượng các chủ nhà trọ tự động tăng giá phòng quá cao và thu tiền điện nước trái với quy định của nhà nước còn tiếp diễn.Hi vọng Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện sắp xếp thêm nhiều chỗ ở cho sinh viên trong kí túc xá, đồng thời phối hợp với các cấp chức năng cao hơn cho xây dưng thêm các làng sinh viên phục vụ nhu cầu nhà ở của sinh viên nói chung, trong đó có cả sinh viên Ngoại Thương. 2) Đối tượng, thời gian, không gian: Để lấy số liệu cho các phiếu điều tra, nhóm chúng em lựa chọn đối tượng thống kê là các sinh viên đang còn trong thời gian học tập tại trường Đại học ngoại thương( từ K45 đến K48) 3) Các phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu: Thiết kế phiếu điều tra Thu thập thông tin Tổng hợp thông tin Bảng, đồ thị thống kê
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu Nhiềutrường đại học công lập ,dân lập mới được thành lập Lượng sinh viên từ nhiềuvùng miền trong cả nước tập trung về các thành phố lớn để học tập ngày càng tăng.Vấn đề đặt ra là làm sao cung cấp đủ chổ ở cho sinh viên trong suốt 4, 5 năm dùimài kiển thức? Ký túc xá thì cung không đủ cầu,nhà trọ cũng vậy, bên cạnh đó là sựchót vót về giá cả và chất lượng nhà không đủ tiêu chuẩn, ngoài ra còn có sự ăn bámcủa các dịch vụ, trung tâm môi giới bẩn mọc lên liên tục, tất cả đều là thực trạng vànỗi lo cho sinh viên và phụ huynh từ những ngày con em mình nhập trường Đâycũng là mối quan tâm lớn của toàn ngành giáo dục khi mà sinh viên chính là tài sảnlớn nhất của quốc gia trong tương lại Việc nâng cao chất lượng phòng trọ cho sinhviên đang được toàn xã hội coi trọng
Là một trường đại học tên tuổi , trường Đại học Ngoại Thương được nhiều họcsinh xuất sắc của các trường THPT trên cả nước lựa chọn để nộp hồ sơ dự thi tuyểnsinh Đại Học Quy mô và chất lượng của trường ngày càng tăng…Hiện nay, trườngđang đào tạo gần 10000 sinh viên Với một vị trí không thuận lợi, diện tích quá chậthẹp nên lượng sinh viên được ưu tiên ở trong kí túc xá của trường rất hạn chế Đặcbiệt khi phần lớn sinh viên của trường đều từ tỉnh khác đổ về Hà Nội…Nhà trọ màcác sinh viên Ngoại Thương thuê chủ yêu tập trung ở khu vực quần Cầu Giấy, Đống
Đa Đây là những khu vực có nhiều trường đại học nên được coi là khá đắt đỏ cả vềtiền thuê nhà lẫn chí phí sinh hoạt Sức ép đang đè nặng lên cuộc sống của các sinhviên xa nhà
Trang 2Lựa chọn vấn đề “ thực trạng phòng trọ của sinh viên Ngoại Thương” làm đề tàicho bài tiểu luận Điều tra thống kê, nhóm chúng em hi vọng sẽ nhận được nhiều góp
ý, nhận xét của cô giáo để bài tiểu luận được hoàn chỉnh
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 31 Nội dung và mục đích:
a) Nội dung:
Với bài tiểu luận này, nhóm chúng em muốn điều tra thống kê các số liệu đểđưa ra đánh giá về vấn đề phòng trọ của sinh viên Ngoại Thương thông qua cáctiêu chí sau:
- Qua thực trạng phòng trọ của sinh viên, hi vọng các ban lãnh đạo cónhững biện pháp siết chặt quản lí, ko để hiện tượng các chủ nhà trọ tự độngtăng giá phòng quá cao và thu tiền điện nước trái với quy định của nhànước còn tiếp diễn
- Hi vọng Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện sắp xếp thêm nhiềuchỗ ở cho sinh viên trong kí túc xá, đồng thời phối hợp với các cấp chứcnăng cao hơn cho xây dưng thêm các làng sinh viên phục vụ nhu cầu nhà ởcủa sinh viên nói chung, trong đó có cả sinh viên Ngoại Thương
2) Đối tượng, thời gian, không gian:
Trang 4Để lấy số liệu cho các phiếu điều tra, nhóm chúng em lựa chọn đối tượng thống
kê là các sinh viên đang còn trong thời gian học tập tại trường Đại học ngoạithương( từ K45 đến K48)
3) Các phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu:
- Thiết kế phiếu điều tra
- Thu thập thông tin
- Tổng hợp thông tin
- Bảng, đồ thị thống kê
Trang 5NỘI DUNG
Phiếu điều tra thống kê:
Tình hình nhà trọ của sinh viên Ngoại Thương
-* -Xin lưu ý :
Các thông tin do bạn cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích học tập
Khi trả lời đối với những câu hỏi đã sẵn có phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp bằng cách đánh dấu x vào ô □ tương ứng
A Thông tin cá nhân :
Trang 6¨ 1→3 km ¨ ≥ 5 km
2 Phòng trọ của bạn có bao nhiêu người cùng ở chung :
3 Phòng trọ của bạn thuộc loại nào :
¨ Ở cùng với chủ nhà ¨ Chung cư, tập thể, …
Trang 7khônghài lòng
Khônghài lòng
Bìnhthường
Hàilòng
Rất hàilòngDiện tích
10 Mong muốn, đề xuất của bạn về vấn đề nhà trọ
(địa điểm, giá thuê, các dịch vụ…):
III Nếu không ở trọ thì bạn ở :
Trang 8Bảng số liệu thống kê:
Ở trọ: 71 người71%
Không ở trọ: 29 người
29%
Kí túc xá
Nhàngườiquen
Nhà riêng
Khác
26,90%
620,69%
2174,41%
00%
Nhận xét đánh giá:
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy, qua thống kê 100 sinh viên của trườngđại học Ngoại Thương, cho thấy tỷ lệ sinh viên ở trọ chiếm đa số: 71% Tức làtrong 100 sinh viên được hỏi đó có tới 71 sinh viên phải ở trọ, số người không phải
ở trọ chỉ chiếm có 29 người tức 29% Số sinh viên ở trọ gấp 2,5 lần số ngườikhông ở trọ Điều này cho thấy lượng sinh viên ở trọ rất đông và đồng thời cũngthấy được nhu cầu nhà trọ là rất lớn, bên cạnh đó cũng kéo theo nhiều nhu cầukhác về sinh hoạt, dịch vụ Đây là tình trạng chung của sinh viên của tất cả cáctrường đại học trong cả nước Tìm được một nhà trọ phù hợp với giá cả vừa phải,
Trang 9sạch sẽ, thoáng đãng, không xa trường… là một trong số những khó khăn của sinhviên.
Còn với những sinh viên không phải thuê trọ thì sao?
Họ có nhiều sự lựa chọn hơn Có thể ở kí túc xá, ở nhà người quen, ở nhà riênghay hình thức khác Nhưng số sinh viên ở kí túc xá cũng rất ít: 2 người tức làchiếm 6,90% số sinh viên không ở trọ Điều này là bởi đặc thù của trường NgoạiThương là rất ít chỗ ở kí túc xá, chỉ một phần nhỏ sinh viên thuộc chế độ ưu tiênđược ở kí túc xá Một số sinh viên chọn cho mình ở tại nhà người quen, thường là
họ hàng hay anh chị em… chiếm 20,69% tức là 6 người Số này thường ở do yêucầu của bố mẹ, muốn an tâm hơn về điều kiên sinh hoạt cũng như an ninh Nhưngcác bạn ở cùng người quen thường phải ở cách xa trường và không thuận tiện,thoải mái, nhiều bạn có xu hướng chuyển ra ở trọ Với những người không ở trọ thì
số người ở nhà riêng chiếm cao nhất 74,41% tức là 21 người Đây chủ yếu là người
Hà Nội, ở tại gia đình, chỉ một số ít trong đó là sinh viên ngoại tỉnh nhưng gia đình
có điều kiện có nhà riêng trên Hà Nội Cũng như sinh viên ở nhà người quen,những bạn ở nhà riêng cũng thường ở cách xa trường và có nhiều lựa chọn phươngtiện đi học: xe bus, xe đạp nếu nhà không qua xa hoặc xe máy… Không có sinhviên nào chọn ở hình thức khác như khách sạn…
Nhìn chung dù với sinh viên ở trọ hay không ở trọ thì nhà ở cũng là một vấn
đề quan trọng Sau đây, nhóm thống kê sẽ tiến hành thống kê và phân tích các tiêuchí đã đưa ra trong phiếu điều tra thống kê, dựa trên những số liệu đã thu thậpđược từ các bạn sinh viên ở trọ
I, Khoảng cách:
Trang 10khoảng cách (xi)
(đv: km)
Số phiếu (fi)(đv: phiếu)
tỷ lệ phần trăm (di)(đv: %)
Từ kết quả trên ta có thể rút ra những đánh giá sau:
Trước hết, rất dễ nhận thấy xu hướng chung của sinh viên Ngoại Thương là trọgần trường Mức khoảng cách trung bình là 2.4648 và tỷ lệ ở rất gần trường là lớnnhất
Đây là khoảng cách khá gần, có thể đi xe đạp hoặc thậm chí đi bộ tới trường.Mức khoảng cách dưới 1 km được coi là rất gần Thông qua kết quả mẫu điều tracho thấy số sinh viên sống trong mức này là lớn nhất, chiếm 36.62% Xét thực tế,phạm vi này sẽ giao động trong khoảng từ đường Láng tới đường Nguyễn ChíThanh Khu vực này tập trung tương đối số lượng các trường đại học như Học việnNgoại Giao, Đại học Luật, Học viện Hành chính, Đại học Giao thông Đồng thời,đây cũng thuộc khu vực trung tâm thành phố Chính vì vậy sự tiện lợi về khoảngcách này cũng kéo theo chi phí thuê phòng lớn
Trang 11Biểu đồ tỷ lệ khoảng cách nhà trọ của sinh viên Ngoại thương
Khoảng cách từ 1→3 km được coi là khoảng cách tương đối gần, trong phạm vinày chiếm tỷ lệ 26.76%, tức xấp xỉ ¼ mẫu Khoảng cách trung bình tới trường củacác sinh viên Ngoại thương cũng rơi vào khoảng này
Khoảng cách tới trường nằm trong khoảng, 3→5 km được coi là khoảngcách bình thường, chiếm tỷ lệ 22.54%
Cùng với trị số khoảng cách trung bình và khoảng cách chiếm tỷ lệ ưu thế,khoảng cách xa trường nhất cũng là một yếu tố tiêu biểu để đánh giá về tình hình
và xu thế tìm phòng trọ của sinh viên Ngoại thương Khoảng cách từ nhà trọ tớitrường lớn hơn 5km được đánh giá là xa Với sinh viên Ngoại thương, tỷ lệ rơi vàokhoảng này cũng không hề nhỏ, chiếm mức 14.08% Theo điều tra trực tiếp, cáckhu vực nằm trong khoảng này thường là ở các khu sinh viên đông đúc như khu
Trang 12đường Nguyễn Trãi, hoặc kéo dài từ Hồ Tùng Mậu, qua cầu diễn cho tới Nhổn.Khoảng cách xa khá bất tiện, tuy nhiên nó cũng có nhiều ưu thế là lý do cho cácbạn sinh viên chọn khu vực đó như giá thuê phòng thấp, điều kiện phòng trọ tốt,hoặc có những bạn mới chuyển đi, chưa tìm được chỗ ở ổn định…
Kết luận thu được thông qua kết quả điều tra trên là nhu cầu trọ gần trường của sinh viên Ngoại thương là rất lớn Trong khi đó, khu vực này không phải là khu chuyên xây trọ cho sinh viên như khu chợ xanh, hay các làng sinh viên Vì vậy, có thể có tình trạng sinh viên muốn thuê gần nhưng không mức cung không có khả năng đáp ứng cho nhu cầu này Cùng với đó, giá thuê phòng ở khu vực này ở mức nóng, giao động tầm 1.2triệu/phòng cho tới tầm 2triệu Vì vậy việc đầu tư nhà cho thuê trọ trong khu vực này sẽ mang lại hiệu quả lớn đối với chủ sở hữu, đồng thời cũng tạo điều kiện tốt cho sinh viên.
số người/phòng (xi)
(đv: người/phòng)
số phiếu (fi)(đv: phiếu)
tỷ lệ phần trăm (di)(đv: %)
1 Kết quả phiếu điều tra:
Trong đó cụ thể của mức >3người/phòng:
- mức 4người/phòng: 2phiếu (2.82%)
- mức 6người/phòng: 2phiếu (2.82%)
- mức 8người/phòng: 1phiếu (1.41%)
2 Nhận xét, đánh giá:
Trang 13Trước hết ta tính tỷ lệ đầu người/phòng bình quân:
Từ kết quả trên cho thấy xu thế chung của sinh viên Ngoại thương, hay như theoquan sát, cũng là xu thế chung của sinh viên hiện nay, số sinh viên/1phòng trọ phổbiến là 2người/phòng Trong kết quả điều tra, mức này chiếm tỷ lệ xấp xỉ một nửa,đồng thời tỷ lệ bình quân cũng gần mức này nhất Vì vậy có thể coi đây là mức tiêubiểu của tình hình phòng trọ hiện nay Có thể thấy đây là mức “thuận lợi” nhất đốivới người ở trọ Khi ở cùng một người khác, không chỉ cùng san sẻ “gánh nặng”kinh tế mà còn có một “chỗ dựa” những lúc khó khăn, như khi ốm đau, và đồngthời cũng tránh được cảm giác buồn và dư thời gian một mình của sinh viên Theoquan sát trực tiếp, đây là mức nguyện vọng của trên 75% sinh viên Tuy nhiên donhiều yếu tố như kinh tế, hay quan hệ xã hội nên mức người/phòng có thể cao hơn.3người/phòng cũng được coi là mức khá phổ biến (28.17%), và càng đạt mức ưachuộng cao hơn trong hoàn cảnh giá thuê nhà ngày càng tăng cao như hiện nay.Theo xu thế hiện thời, có thể con số này sẽ tăng đáng kể trong thời gian tới
Mức lớn hơn 3người/phòng là mức hãn hữu Trong mức này thường chỉ thấy ở tỷ
lệ là 4người/phòng Nguyên nhân do sự phức tạp trong quan hệ, thói quen sống củasinh viên, và cũng do mục tiêu lợi nhuận nên thường các nhà chủ không xây phòngquá rộng đủ cho mức lớn hơn có thể ở
Cũng như tỷ lệ khoảng cách bị chi phối bởi giá cả, số người trên phòng cũng bịchi phối bởi nhiều yếu tố như chi phí sinh hoạt, giá phòng…
Từ kết quả điều tra có thể đưa ra cơ sở thông tin cho chủ sở hữu phòng cho thuêtrọ về vấn đề xây dựng và đầu tư phòng theo xu thế phù hợp dành cho 2 người, vừamang lại lợi ích kinh tế cao, vừa thoả mãn cao nhu cầu của sinh viên
Trang 14III Phòng trọ
Khi nghiên cưú vấn đề nhà trọ, điều đầu tiên cần đề cập đến là tính chất của căn nhà được sinh viên lựa chọn để làm nơi sinh hoạt trong suốt mấy năm đại học Điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến đời sống của sinh viên trong suốt những năm đi học xa nhà, có tầm chi phối không nhỏ đến lối sống cũng như thói quen và các mối quan hệ của các bạn sinh viên Dựa trên những thông tin thu thập được ban đầu thì có bốn hình thức phòng trọ được sinh viên quan tâm và chủ yếu lựa chọn Đó là Khu nhà trọ; Ở cùng chủ nhà; Chung cư, tập thể và Thuê nhà riêng
Biểu đồ phản ánh tỉ lệ hình thức nhà trọ được sinh viên Ngoại Thương lựa chọn (hình tròn)
Từ biểu đồ có thể thấy, hình thức ở trọ trong một khu trọ được sinh viên lựa chọnnhiều nhất với mức 29% Điều này cũng phản ánh đúng với thực tế rằng đó cũng làhình thức phổ biến nhất hiện nay, các bạn sinh viên ở theo phòng trong một khu gồm nhiều phòng trọ Hình thức này được những người kinh doanh nhà trọ lập nên
và cho sinh viên thuê để kiếm lời Sinh viên có thể đến từ nhiều trường khác nhau nhưng thường là các trường ở cùng một khu để tiện giao thông đi lại Khu nhà trọ thường ở biệt lập với chủ nhà Một hình thức phòng trọ khác cũng chiếm số lượng đáng kể trong bản điều tra về tính chất của khu nhà trọ của sinh viên Ngoại
Thương đó là trọ ở cùng chủ nhà Nhiều gia đình có nhà cửa rộng rãi đã ko ngần ngại chia phòng ra để sinh viên thuê Hình thức trọ naỳ chiếm đến 26% - một con
số khá lớn Việc trọ ở cùng chủ tức là mọi sinh hoạt, giờ đi giờ về phụ thuộc tương
Trang 15đối nhiều vào chủ nhà và có lẽ vậy nên các bạn sinh viên chọn hình thức này cũng
sẽ được quản lí khá tốt về mặt giờ giấc, nền nếp, lối sống
Hai hình thức phòng trọ là Khu nhà trọ và Ở cùng chủ chiếm đến hơn 50% chứng
tỏ đây là hình thức được các bạn sinh viên dành nhiều sự quan tâm khi quyết định
đi tìm phòng trọ và cũng bởi nhiều ưu điểm của hai hình thức này như gía cả thuê phòng khá phải chăng, dao động ở mức trung bình cũng như sự ổn định về mặt chỗ
ở, an ninh cũng như các mối quan hệ với những người cùng khu trọ và chủ nhà trọ luôn được chú ý tạo dựng nhằm tạo sự gắn kết, phòng những lúc ốm đau hay khó khăn có thể được giúp đỡ hoặc thông tin kịp thời Đây cũng là hai hình thức phòng trọ được các bậc phụ huynh ưu aí chọn cho con em mình mỗi kì nhập trường đi họcđại học xa nhà
Hai hình thức phòng trọ tiếp theo được các bạn sinh viên Ngoại Thương lưạ chọn
là Thuê nhà riêng – 9% và ở Chung cư, tập thể - 7% Việc thuê nhà riêng có một điều tiện lợi đó là diện tích phòng trọ sẽ rộng rãi hơn, việc sinh hoạt không được ai quản lí cũng cho các bạn sinh viên cảm giác tự do và thoải mái hơn nhưng số tiền phải bỏ ra hàng tháng để thuê nhà riêng cũng là khá lớn và nó thực sự chỉ phù hợp với những gia đình có điều kiện khá giả, không phù hợp với số đông nên chỉ dừng
ở mức 9% số người được hỏi lựa chọn
Ngoài ba hình thức trên thì Chung cư, tập thể cũng được liệt vào danh sách hình thức phòng trọ được các bạn sinh viên quan tâm và chiếm đến 7% sự lựa chọn Sở
dĩ vậy là bởi vì có một số lượng không nhiều các chung cư cũ mà chủ đã chuyển đihoặc không có người ở được sử dụng để cho sinh viên thuê kiếm lời và có một số các làng sinh viên (ở theo kiểu chung cư) được xây dựng trong thời gian gần đây
để phục vụ nhu cầu nhà ở của sinh viên Tuy vậy, số lượng chung cư, tập thể và
Trang 16làng sinh viên vẫn còn khá khiêm tốn nên cũng chỉ chiếm một số lượng không lớn trong sự lựa chọn của các bạn sinh viên Ngoại Thương
IV Diện tích phòng trọ:
Một điều quan trọng được các bạn sinh viên chú ý đến khi đi tìm phòng trọ và lựa chọn là nơi sinh hoạt, học tập suốt mấy năm đại học đó là diện tích căn phòng Diện tích căn phòng cũng là một yếu tố ảnh hưởng khá lớn đến số tiền các bạn phải
bỏ ra khi quyết định thuê phòng trọ
Có bốn mức diện tích phòng trọ của sinh viên và biểu đồ phản ánh tỉ lệ sinh viên Ngoại Thương lựa chọn ở diện tích tương ứng
Biểu đồ (hình tròn)
Từ biểu đồ có thể thấy, đa số các bạn sinh viên lựa chọn mức nhà trọ với diện tích 10 – 15 m2 là 29% và 15 – 20 m2 là 23% Đây là mức trung bình phổ biến đối với các bạn sinh viên ở trọ Đó là sự lựa chọn của đa số các bạn sinh viên vì thực
tế, phòng trọ có diện tích này là phổ biến, chiếm tỷ lệ đa số và các điều kiện chi phí
đi kèm với nó cũng ở mức vừa phải, phù hợp với mặt bằng chung của các bạn sinh viên
Có một số lượng ít 2% các bạn sinh viên ở phòng trọ với diện tích <10 m2 phần nhiều nguyên nhân là do không tìm được phòng trọ có diện tích phổ biến hợp lý ở trên hoặc do hoàn cảnh khó khăn nên phải chấp nhận ở chật chội để tiết kiệm chi phí Ngược lại với 2% ở trên là 17% các bạn sinh viên Ngoại Thương lựa chọn ở phòng trọ >20 m2 Các bạn lựa chọn phòng trọ kiểu này phần lớn có điều kiện khá giả hơn so với mặt bằng chung, đa số là thuê nhà riêng để ở nên có diện tích rộng rãi hơn
V Giá phòng trọ, chi phí sinh hoạt (điện, nước…)