(Luận văn) yếu tố con người trong lực lượng sản xuất với việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ở thành phố đà nẵng hiện nay

108 0 0
(Luận văn) yếu tố con người trong lực lượng sản xuất với việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ở thành phố đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO lu an va YẾU TỐ CON NGƢỜI TRONG LỰC LƢỢNG SẢN n XUẤT VỚI VIỆC XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC ie gh tn to CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG p HIỆN NAY d oa nl w nf va an lu lm ul LUẬN VĂN THẠC SĨ z at nh oi KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN z m co l gm @ an Lu Đà Nẵng, 2015 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO lu YẾU TỐ CON NGƢỜI TRONG LỰC LƢỢNG SẢN an n va XUẤT VỚI VIỆC XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY p ie gh tn to CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG nl w d oa Chuyên ngành: TRIẾT HỌC nf va an lu Mã số: 60.22.80 lm ul LUẬN VĂN THẠC SĨ z at nh oi KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN z m co l gm @ Ngƣời hƣớng dẫn: TS DƢƠNG ANH HOÀNG an Lu Đà Nẵng, 2015 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN  Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng … năm 2015 Tác giả luận văn lu an n va p ie gh tn to Nguyễn Thị Phƣơng Thảo d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài lu Tổng quan tài liệu nghiên cứu an CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ YẾU TỐ CON NGƢỜI TRONG va n LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT gh tn to 1.1 LÝ LUẬN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT 1.1.1 Khái niệm lực lƣợng sản xuất p ie TRIỂN XÃ HỘI nl w 1.1.2 Các yếu tố lực lƣợng sản xuất d oa 1.2 NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN XÃ an lu HỘI nf va 1.2.1 Khái niệm nguồn lực ngƣời lm ul 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực chất lƣợng cao 19 z at nh oi 1.3 VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY 26 1.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lƣợng cao 26 z 1.3.2 Vai trò nguồn nhân lực chất lƣợng cao 26 @ l gm 1.3.3 Chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực nƣớc co ta 30 m KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 an Lu n va ac th si CHƢƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 38 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng 52 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG lu CAO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN an KINH TẾ - XÃ HỘI 54 va n 2.2.1 Về kinh tế - xã hội 54 to 2.2.3 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao 57 2.2.4 Những vấn đề đặt công tác phát triển nguồn nhân lực p ie gh tn 2.2.2 Nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng 56 nl w chất lƣợng cao thành phố Đà Nẵng 59 d oa KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 an lu CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN nf va NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 66 lm ul 3.1 ĐẶC THÙ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 66 z at nh oi 3.1.1 Những mạnh Thành Phố Đà Nẵng 66 3.1.2 Những hạn chế Thành Phố Đà Nẵng 68 3.2 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC z CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI KỲ ĐẾN NĂM gm @ 2020 69 l co 3.2.1 Những quan điểm chủ yếu tạo lập nguồn nhân lực chất lƣợng m cao qua giáo dục đào tạo để phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà an Lu Nẵng đến 2020 69 n va ac th si 3.2.2 Các sách thu hút nhân tài, bố trí cơng việc môi trƣờng làm việc hợp lý Đồng thời tôn trọng tạo hội phát triển để xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao thành phố Đà Nẵng 73 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 77 3.3.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội dựa mạnh vốn có Đà Nẵng 78 lu 3.3.2 Xây dựng môi trƣờng xã hội thuận lợi, phục vụ cho việc khai an thác, sử dụng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 84 va n 3.3.3 Tập trung nguồn lực để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo 85 gh tn to KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 ie KẾT LUẬN 96 p DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO d oa nl w QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Dự báo nhu cầu đào tạo 28 2.1 Tốc độ tăng GDP Đà Nẵng giai đoạn 1997 – 2012 55 GDP Đà Nẵng giai đoạn 1997 – 2011 (theo GCĐ 2.2 55 1994) Cơ cấu GDP theo ngành Đà Nẵng 2.3 56 lu Biến đổi cấu dân số, lao động việc làm Thành an 2.4 58 n va phố Đà Nẵng p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Đà Nẵng đô thị lớn đất nƣớc, có vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nƣớc Trong năm đổi mới, Đà Nẵng đạt đƣợc thành tựu quan trọng tƣơng đối toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, phát triển chƣa xứng với tiềm năng, mạnh Thành phố chƣa đảm bảo vững cho phát triển bền vững tƣơng lai lu Tình trạng nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu là: Nguồn an va nhân lực Đà Nẵng nhiều số lƣợng, thấp chất lƣợng hiệu n sử dụng chƣa cao Do chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã Vì vậy, địa phƣơng khu vực, Thành phố Đà Nẵng p ie gh tn to hội thành phố nói riêng tỉnh miền Trung nói chung cần phải có nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngƣời có đức, có tài, oa nl w ham học hỏi, thông minh sáng tạo, đƣợc chuẩn bị tốt kiến thức văn hóa, d đƣợc đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực sản xuất kinh an lu doanh, điều hành vĩ mơ kinh tế tồn xã hội, có trình độ khoa học - nf va kỹ thuật cao Đó phải nguồn nhân lực văn hóa cơng nghiệp lm ul đại Hơn nữa, xu hƣớng phát triển kinh tế tri thức tồn cầu z at nh oi hóa kinh tế giới, nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đƣợc coi điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu tăng trƣởng nhanh Chính lẽ phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu z thành nhiệm vụ cấp thiết l gm @ cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Đà Nẵng trở co Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “ Yếu tố ngƣời lực lƣợng m sản xuất với việc xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao thành phố Đà an Lu Nẵng ” làm đề tài nghiên cứu n va ac th si 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: + Làm sáng tỏ yếu tố ngƣời lực lƣợng sản xuất với việc xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Thành phố Đà Nẵng + Đề xuất giải pháp để đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhằm đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng - Nhiệm vụ : + Làm rõ vấn đề lý luận nguồn nhân lực, chất lƣợng nguồn lu nhân lực nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực an + Khảo sát, nghiên cứu thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực va n Thành phố Đà Nẵng, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu chất gh tn to lƣợng nguồn nhân lực, đƣa giải pháp khả thi nhằm khắc phục ie hạn chế mặt chất lƣợng nguồn nhân lực, đề xuất số phƣơng hƣớng, p giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho phát triển kinh tế, nl w xã hội Thành phố Đà Nẵng d oa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu an lu Luận văn nghiên cứu vấn đề yếu tố ngƣời lực nf va lƣợng sản xuất, lý luận nguồn nhân lực, chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam lm ul nói chung Thành phố Đà Nẵng nói riêng z at nh oi Tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực, yêu cầu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để từ tìm phƣơng hƣớng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng z cao, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng l gm @ Phƣơng pháp nghiên cứu co Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ m nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta, quan an Lu điểm khoa học đại nguồn nhân lực n va ac th si Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: + Phƣơng pháp logic – lịch sử + Phƣơng pháp thống kê, điều tra, khảo sát thực tiễn + Phƣơng pháp phân tích, so sánh, đánh giá + Phƣơng pháp kế thừa, nghiên cứu tƣ liệu, tài liệu kết cơng trình khoa học Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tham khảo, luận lu văn gồm chƣơng tiết an Tổng quan tài liệu nghiên cứu va n Trong giai đoạn nay, nƣớc đẩy mạnh thực nghiệp gh tn to công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề nguồn nhân lực chất lƣợng cao ie đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Cho đến có nhiều p cơng trình đƣợc cơng bố với mức độ thể khác có nl w cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài nhƣ: “Phát triển nguồn d oa nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố thành phố Đà Nẵng” an lu TS Dƣơng Anh Hồng (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012);“Vấn đề xây nf va dựng người phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã lm ul hội Việt Nam” (TS Hà Văn Ánh, Tạp chí Phát triển nhân lực, số (1) - 2007); z at nh oi “Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa nước ta” Trần Kim Hải (Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1999); “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp z hố, đại hố Việt Nam” (Đồn Văn Khái, luận án tiến sĩ triết học, bảo @ l gm vệ năm 2000); “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, co đại hoá hội nhập quốc tế” Hội thảo khoa học - thực tiễn đăng m Tạp chí Cộng sản số (9) 2012) “Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ an Lu cơng nghiệp hố, đại hoá địa bàn tỉnh quảng Nam” (Nguyễn Văn Sỹ, n va ac th si 87 thành phố bao gồm: tiêu chuẩn hóa trƣờng, lớp học; tiêu chuẩn hóa nội dung chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy học tập; tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, tiêu chuẩn hóa “ đầu vào” “đầu ra” giáo dục đào tạo theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo Việc chuẩn hóa đội ngủ giảng viên, giáo viên cần đƣợc thực với hình thức đa dạng, thích hợp với chƣơng trình, nội dung giảng dạy lịch học hàng năm học sinh Trƣớc hết, cần đào tạo lại số giáo viên phổ thông mầm non chƣa đạt chuẩn, có sách bồi dƣỡng định kỳ hàng lu năm tất giáo viên để cập nhật kiến thức mới, tiếp thu kinh an nghiệm phƣơng pháp giảng dạy Đối với giảng viên đại học va n cao đẵng cần đƣợc đào tạo thạc sĩ tiến sĩ, đồng thời tổ chức khóa tập gh tn to huấn định kỳ năm để cập nhật tri thức, trao đổi học tập kinh nghiệm ie phƣơng pháp giảng dạy Chấm dứt tình trạng “ cử nhân dạy cử nhân”, tiến tới p việc đƣa tiến sĩ, thạc sĩ dạy trƣờng phổ thông trung học, cao đẵng, nl w trung học chuyên nghiệp trƣờng cơng nhân kỹ thuật Thành phố có d oa sách quỷ hổ trợ cho tất giáo viên giảng viên khoản kinh phí an lu thơng tin, tƣ liệu internet để họ có điều kiện học tập bồi dƣỡng nf va Để có đội ngũ giáo viên chất lƣợng tốt, thành phố cần có kế hoạch đào lm ul tạo, tuyển chọn học sinh giỏi trƣờng phổ thông gửi vào z at nh oi trƣờng sƣ phạm để đào tạo Hệ thống trƣờng sƣ phạm cần đƣợc tuyển chọn sinh viên giỏi có khiếu sƣ phạm để đào tạo không nên tuyển theo kiểu “ đại trà” nhƣ Ngoài chế độ chung nhà nƣớc, thành z phố cần có sách quỹ hỗ trợ cho sinh viên theo học ngành l gm @ sƣ phạm co Cùng với việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, giảng viên, cần m phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý giáo dục cách tƣơng an Lu ứng Đó ngƣời có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun n va ac th si 88 mơn lực quản lý giỏi, có uy tín xã hội định Thứ ba, đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục - đào tạo yêu cầu tất yếu cấp bách Bởi lẽ, kinh tế - xã hội đòi hỏi giáo dục – đào tạo phải cung cấp lực lƣợng lao động có chất lƣợng với tri thức kỹ cần thiết để tối đa hóa kỹ ngƣời lao động: Khả tƣ sáng tạo, khả thích ứng hội nhập, khả hợp tác liên kết làm việc tập thể, khả tiếp nhận tri thức xử lý thông tin, khả tự học tập suốt đời… Tất khả lu đƣợc khơi dậy, phát triển tối đa hóa giúp cho ngƣời lao động có an lực kỹ thích ứng với thị trƣờng lao động công nghệ biến va n đổi Điều yêu cầu phải đổi chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp ie gh tn to giáo dục – đào tạo tất cấp học bậc học Đặc điểm giáo dục – đào tạo bối cảnh xã hội thông tin p tồn cầu hóa phải lấy việc cung cấp thông tin, trao đổi tri thức, thực hành nl w kỹ làm tảng Vì vậy, cần phải chuyển hóa chƣơng trình, nội dung d oa sách giáo khoa, giáo trình; đồng thời phải đa dạng hóa tri thức cập an lu nhật với sách tham khảo, chuyên khảo Kiến thức sách giáo khoa, nf va giáo trình kiến thức môn khoa học đƣợc chắt lọc tới mức đạt lm ul chuẩn cho cấp học, bậc học Còn kiến thức sách tham khảo, z at nh oi chuyên khảo kiến thức sâu chuyên ngành rộng liên ngành để học sinh tự lựa chọn, tự bồi dƣỡng để nâng cao tri thức Với cách tiếp cận xã hội „„bùng nổ thông tin‟‟ nay, z cần chắt lọc phát huy yếu tố tích cực phƣơng phát dạy học truyền @ l gm thống gắn với vai trò chủ động ngƣời dạy ngƣời học Ngƣời dạy làm co nhiệm vụ tổ chức, hƣớng dẫn trình hoạt động nhận thức cho ngƣời học m với hỗ trợ hoạt động thông tin cịn ngƣời học chủ động tìm kiếm thơng an Lu tin, khai thác, xử lý, thu nhận chuyển hóa thông tin thành tri thức kỹ n va ac th si 89 dƣời hƣớng dẫn ngƣời dạy với hỗ trợ thông tin tƣ liệu Thứ tƣ, đa dạng hóa hình thức, tổ chức giáo dục - đào tạo đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Trong năm qua, nhà nƣớc cố gắng thực đa dạng hóa hình thức, tổ chức giáo dục - đào tạo xã hội hóa giáo dục, nhƣng không đáp ứng đƣợc đầy đủ kịp thời nhu cầu học tập ngƣời dân Theo định hƣớng nói trên, thành phố cần tổ chức nhiều loại hình giáo lu dục - đào tạo cách linh hoạt phù hợp với nhu cầu học tập lứa an tuổi, đảm bảo cho ngƣời dân có hội điều kiện học tập Cụ thể va n là, cần tổ chức hình thức đào tạo “song hành” học sinh vừa học văn gh tn to hóa, học nghề vừa làm việc doanh nghiệp; tổ chức hình thức đào ie tạo “liên kết”, có doanh nghiệp liên kết với trƣờng tổ chức p lớp học doanh nghiệp với ngành nghề thích hợp ngồi hành nl w để ngƣời lao động vừa làm việc vừa đƣợc học tập Một d oa hình thức đào tạo đƣợc nhiều nƣớc thực có hiệu Hà an lu Nội, Thành phố Hồ Chí Minh triển khai “đào tạo chỗ”, theo đó, nf va doanh nghiệp chủ động mở lớp đào tạo doanh nghiệp theo lm ul nhu cầu phát triển nội thân doanh nghiệp z at nh oi Cùng với việc đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục – đào tạo, cần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục giải pháp vừa bản, vừa cấp bách Nó khơng tạo điều kiện để xây dựng xã hội học z tập, mà trực tiếp thúc đẩy nâng cao dân trí huy động đƣợc nguồn @ l gm lực từ xã hội để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục – đào tạo co Hiện nay, Đà Nẵng số lƣợng trƣờng dân lập tƣ thục ít, m tổng số 173 trƣờng phổ thơng có trƣờng dân lập trƣờng tƣ thục; an Lu tổng sống 23 trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công n va ac th si 90 nhân kỹ thuật có trƣờng dân lập Điều có nghĩa là, “gánh nặng” giáo dục Việt Nam đào tạo đƣợc đặt chủ yếu lên trƣờng công lập, ngân sách nhà nƣớc Đà Nẵng cấp cho trƣờng cịn có hạn Trong thời gian tới Đà Nẵng cần có sách chế “thơng thống” thu hút đầu tƣ từ nhân dân tổ chức quốc tế, thúc nhanh việc hình thành trƣờng dân lập tƣ thục Mặt khác, cần rà soát lại hệ thống trƣờng công lập, chọn trƣờng trọng điểm để giữ lại theo loại hình cơng lập tập trung đầu tƣ phát triển thành trƣờng nóng cốt, giữ vai trò lu chủ đạo hệ thống giáo dục; trƣờng lại nên chuyển sang loại an hình trƣờng tƣ thục Cách làm vừa huy động đƣợc tối đa nguồn lực va n nhân dân, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập đa dạng quần chúng, ie gh tn to đồng thời nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục - đào tạo Thứ năm, đẩy mạnh đào tạo nghề Trong năm gần đây, lý p thuyết phát triển tăng trƣởng kinh tế nhấn mạnh đến yếu tố ngƣời, nl w nhƣng ngƣời bất kỳ, mà ngƣời có lực, có kỹ d oa lành nghề Đảng ta nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng nhân tố an lu ngƣời xác định ngƣời vốn quý, vừa mục tiêu vừa động nf va lực cơng nghiệp hóa, đại hóa trình phát triển lm ul Kinh nghiệm nƣớc phát triển rằng, kinh tế z at nh oi phát triển ổn định lành mạnh ln có số lƣợng lớn cơng nhân kỹ thuật cấu lao động xã hội Tỷ lệ trung bình cấu thể hiện: đại học đại học – trung học chuyên nghiệp - công nhân kỹ thuật Tỷ lệ z Việt Nam là: - 1,3 - 0,92 Cơ cấu lao động Đà Nẵng @ l gm có: 62.028 ngƣời có trình độ đại học, 32.956 ngƣời có trình độ trung co học chuyên nghiệp 82.106 công nhân kỹ thuật Trong đó, cấu m đào tạo gồm: 69.739 đại học đại học - 30.829 trung học chuyên nghiệp an Lu – 5.629 công nhân kỹ thuật n va ac th si 91 Nhƣ vậy, theo cấu đào tạo cấu đào tạo tƣơng lai, Đà Nẵng tồn tình trạng bất hợp lý cấu trình độ ngƣời lao động Trong đó, thiếu mức trầm trọng lực lƣợng công nhân kỹ thuật Để khắc phục tình trạng này, cần rà sốt điều chỉnh cấu lao động cấu đào tạo cho phù hợp với cấu kinh tế biến đổi; đồng thời cần đầu tƣ nguồn lực vào việc mở rộng quy mô, tăng nhanh số lƣợng nâng cao chất lƣợng, đào tạo công nhân kỹ thuật trung học chuyên nghiệp Nhƣ vậy, để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trƣớc hết chủ lu yếu phải nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo Việc nâng cao chất lƣợng an giáo dục - đào tạo yêu cầu phải tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng hoàn thiện va n thêm sở vật chất kỹ thuật đào tạo; thực tiêu chuẩn hóa giáo dục – gh tn to đào tạo, trọng tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản ie lý, tiêu chuẩn hóa nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục - đào tạo; đa p dạng hóa hình thức, tổ chức giáo dục Việt Nam đào tạo xã hội hóa giáo nl w dục - đào tạo; đồng thời cần mở rộng quy mô, tăng nhanh số lƣợng nâng d oa cao chất lƣợng đào tạo nghề tăng kinh phí cho giáo dục - đào tạo an lu Các biện pháp nói phải đƣợc thực cách đồng nf va phối hợp liên kết thành phố với quan trung ƣơng, sở, ban, lm ul ngành quận huyện để tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy nghiệp z at nh oi giáo dục - đào tạo Đà Nẵng năm tới Một là: Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ trí thức đảm bảo yêu cầu chất lƣợng, số lƣợng hợp z @ lý cấu l gm Hai là: Có sách phù hợp nhằm thu hút nhà nghiên cứu , nhà co khoa học nƣớc nhƣ nghiên cứu sinh, thực tập sinh, sinh viên m Việt Nam học tập nƣớc sau tốt nghiệp nƣớc làm việc, công tác an Lu Đồng thời tạo môi trƣờng, điều kiện phù hợp, thuận lợi cho đội ngủ trí thức n va ac th si 92 nghiên cứu, làm việc đặc biệt môi trƣờng dân chủ, tự thực sự, tránh đố kị, hẹp hịi, ích kỉ để họ sáng tạo khoa học, tham gia giải vấn đề lớn xã hội từ gốc độ khoa học Từ phát huy tiềm cá nhân, nhóm tổ chức để họ gắn bó lâu dài với cơng việc, khắc phục tình trạng “dịch chuyển chất xám” hay “chảy máu chất xám” Ba là: Có sách trọng dụng, đãi ngộ tơn vinh trí thức Khuyến khích ngƣời có trình độ cao tham gia nghiên cứu khoa học Cần có sách đặc biệt tri thức, cán khoa học công nghệ đầu ngành, cán khoa lu học công nghệ trẻ tài năng.Sự đãi ngộ không túy vật chất mà an quan trọng khơng cịn việc sử dụng ý thức thái độ họ.Để tri va n thức yên tâm đầu tƣ vào cơng việc Đảng nhà nƣớc cần có gh tn to sách đãi ngộ xứng đáng , phù hợp trân trọng với đống góp họ ie Cần ý rằng, điều kiện đất nƣớc cịn khó khăn chung, song nhà nƣớc p dành khoản đầu tƣ lớn từ ngân sách cho công tác nghiên cứu đƣợc nl w triển khai ứng dụng khiêm tốn d oa Bốn là: Cần xây dựng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, gắn đào an lu tạo với sử dụng, khắc phục tình trạng cân đối đào tạo bậc học nf va Điều kiện trƣớc tiên phải xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lm ul lao động kỹ thuật nhằm xác định cung cấp thơng tin xác, có z at nh oi nhu cầu ngành kinh tế nhƣ khả đào tạo Hoạt động hệ thống thông tin thị trƣờng lao động cầu nối góp phần quan trọng việc giải quan hệ đào tạo sử dụng Xây dựng hệ z thống thông tin thị trƣờng lao động biện pháp quan trọng cần thiết @ l gm Thông qua sở liệu cung cầu lao động kỹ thuật phạm vi co toàn tỉnh nhƣ khu vực, khu cơng nghiệp để dự báo m xác nhu cầu lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Phải xây an Lu dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động kỹ thuật làm cho đào tạo gắn n va ac th si 93 chặt với phát triển kinh tế - xã hội, với việc làm Đây sở để định hƣớng lập kế họach phát triển nguồn nhân lực hàng năm thực riêng cho ngành giáo dục mà phục vụ cho doanh nghiệp thân ngƣời lao động tỉnh Năm là: Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên cán quản lý Đây khâu đột phá quan trọng, không giáo dục phổ thông, mà giáo dục chuyên nghiệp Ngành giáo dục đào tạo cần đƣợc hỗ trợ tích cực ngành, cấp, việc tạo dƣ luận ủng hộ, cấp lu kinh phí để đào tạo nâng cao trình độ giáo viên, đào tạo lại số giáo viên chƣa an đạt chuẩn Đối với giáo viên dạy nghề thiếu nghiêm trọng, cần tiếp tục bổ va n sung từ nhiều nguồn, nguồn sinh viên Đà Nẵng tốt nghiệp loại giỏi gh tn to cần đƣợc đào tạo tiếp để làm giáo viên, có sách thu hút giáo viên nghề ie trình độ cao từ nơi khác đến Quan tâm cử giáo viên đào tạo, nghiên cứu p nƣớc ngân sách nhà nƣớc Tiếp tục đẩy mạnh đổi phƣơng nl w pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên, sử dụng công nghệ thông tin d oa phƣơng tiện nghe nhìn khác hỗ trợ cho công tác giảng dạy Đối với giáo viên an lu dạy nghề cần đặc biệt ý đến kĩ thực hành, cập nhật cho đƣợc thực tế nf va nội dung quan trọng hoạt động giảng dạy z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 94 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, số phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu mà tác giả luận văn đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Giữa giải pháp có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn thực địi hỏi phải có giải cách đồng bộ, có nhƣ phát huy sức mạnh tổng hợp giải pháp đem lại hiệu cao việc bồi dƣỡng, sử dụng nguồn nhân lực địa bàn Đà Nẵng nhắm đến mục đích nâng cao chất lƣợng lu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa , Đà Nẵng an nói riêng nƣớc nói chung va n Trong điều kiện tồn cầu hóa đất nƣớc gia nhập WTO, để phát triển gh tn to nguồn nhân lực có hiệu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Đà Nẵng cần ie phải quán triệt sâu sắc quan điểm chủ yếu: Con ngƣời vừa mục tiêu vừa p động lực phát triển tiến xã hội; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi nl w dƣỡng sữ dụng nhân tài; giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Đó ba d oa quan điểm chủ yếu, quán gắn bó chặt chẽ với đạo xuyên suốt an lu trình phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Đà Nẵng nf va Chính lẽ tơi đề xuất bốn giải pháp định hƣớng phát triển nguồn lm ul nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Đà Nẵng z at nh oi năm tới Đó là: đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội dựa mạnh vốn có Đà Nẵng để tạo sở vật chất - kỹ thuật làm tảng cho nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài; tập trung z nguồn lực để nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo; phát triển khoa học công @ l gm nghệ phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội Đà Nẵng xây dựng nếp sống co văn hóa, văn minh đô thị để tăng cƣờng lực phát triển nguồn nhân lực m Mỗi giải pháp nói có vị trí, vai trị tác dụng khác nhau, nhƣng an Lu lại thể thống hữu định hƣớng đến việc nâng cao chất lƣợng n va ac th si 95 nguồn nhân lực Vì vậy, cần thực giải pháp cách đồng bộ, với bƣớc cụ thể biện pháp thích hợp lĩnh vực, ngành, thời điểm cụ thể lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 96 KẾT LUẬN Trong thời đại nay, việc đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Đà Nẵng phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức trình hội nhập quốc tế khu vực Nền kinh tế tri thức với yêu cầu cao tiềm lực trí tuệ khoa học công nghệ đặt thử thách lớn phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao chiếm vị trí hàng đầu Hiện nguồn nhân lực nƣớc ta nói chung, Thành phố Đà Nẵng lu nói riêng bên cạnh ƣu nhƣ: lực lƣợng lao động dồi dào, tính cần cù, thơng an va minh, sáng tạo cịn có hạn chế khơng nhỏ, chất lƣợng nguồn n nhân lực chƣa cao thể lực lƣợng lao động qua đào tạo thấp, kỹ gh tn to lao động, thể lực nhiều hạn chế, chƣa quen tác phong văn minh công p ie nghiệp Để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho phát triển oa nl w kinh tế - xã hội thành phố điều kiện hội nhập quốc tế khu vực, cần d nhanh chóng thực hàng loạt giải pháp Giáo dục Đào tạo, giải an lu pháp phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, giải pháp nf va thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao bên thành phố, giải pháp lm ul nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lƣợng dân số, cải thiện môi z at nh oi trƣờng sống cho ngƣời, giải pháp tạo việc làm cho ngƣời lao động, giải pháp xây dựng môi trƣờng xã hội thuận lợi phục vụ cho việc khai thác sử dụng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực z gm @ Tuy nhiên, giải pháp trở thành thực chúng đƣợc thực sở nhận thức vị trí nguồn nhân lực chất l co lƣợng cao thời đại ngày trình hội nhập quốc tế khu m vực, coi nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhân tố định cho nghiệp an Lu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc n va ac th si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, NXB Đà Nẵng [2] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII, 1994 Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VII) số 07NQ/HNTW, ngày 30/7/1994 Phát triển công nghiệp, cơng nghệ đến năm 2000 theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa [3] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII, 1996 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VIII) số 02- lu an NQ/HNTW, ngày 24/12/1996 Về định hƣớng chiến lƣợc phát triển n va khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tn to nhiệm vụ đến năm 2000 p ie gh [4] Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam khoá w X (dành cho cán chủ chốt báo cáo viên), nXB Chính trị Quốc oa nl gia, hà Nội d [5] Bộ KH&CN (2003), Khoa học công nghệ Việt Nam 2003, Hà Nội lu nf va an [6] Nguyễn trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề Triết học - Con người xã hội, NXB Khoa học xã hội, hà Nội lm ul [7] Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, z at nh oi Hà Nội, 1999 [8] Nguyễn Minh Đƣờng, (1996) Bồi dƣỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực z điều kiện Đề tài KX 07-14, Hà Nội @ l Chính trị Quốc gia, Hà Nội gm [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1948), Văn kiện Đảng, Toàn tập, NXB m co [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban an Lu Chấp hành Trung ương khoá VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội n va ac th si [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, hà nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội lu [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc an lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội va n [16] Phạm Tất Giá (Tổng luận) Những xu phát triển giáo dục đại học to gh tn giới đại, Tƣ liệu thông tin khoa học xã hội p ie [17] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội nl w [18] Dƣơng Anh Hoàng (2012), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công d oa nghiệp hóa, đại hóa thành phố đà nẵng, nxb Chính trị quốc an lu gia, Hà Nội nf va [19] Nguyễn Duy Hùng (2012), “Tổng thuật Hội thảo phát triển nguồn nhân lm ul lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập z at nh oi quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (839), tr.45-51 [20] Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử, trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội z [21] Phan Văn Khải, Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với @ l gm nhà khoa học - cơng nghệ quan Chính phủ để nâng cao co hiệu sức cạnh tranh kinh tế Báo Nhân Dân 11/1/1998 m [22] Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chiến lược quy hoạch phát triển an Lu đất nước bước vào kỷ XXI”, 2000, Hà Nội n va ac th si [23] Hồ Ngọc Luật, 2011 Khoa học Công nghệ với phát triển kinh tế-xã hội: Nhìn từ giác độ khoa học tính tốn Hoạt động Khoa học, Số tháng 3-2011, 9-11 [24] Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Bùi Bá Linh (2003) “Quan niệm Các Mác, PH.Ăngghen người nghiệp giải phóng người”, NXB Chính trị Quốc gia lu [26] V.I Lênin (1977) Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Mátxcơva an [27] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, va n Hà Nội gh tn to [28] Nghị 33 Bộ trị năm 2003 xây dựng phát triển ie thành phố Đà Nẵng thời kỳ CNH, HHDH đất nƣớc p [29] Nghị 36-NQ/TW năm 2004 Bộ Chính trị khố IX nl w [30] Nguyễn Văn Phúc, Th.S Mai Thị Thu đồng chủ biên (2012), Khai thác d oa phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị quốc an lu gia, Hà Nội nf va [31] Vũ Văn Phúc (2012), “Báo cáo đề dẫn phát triển nguồn nhân lực đáp lm ul ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế”, z at nh oi Tạp chí Cộng sản (839), tr.39-44 [32] Nguyễn Văn Sỹ (2011) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Quảng Nam, Tạp chí z @ Cộng sản, (828), tr.74-76 l gm [33] Lê Hữu Tầng (1995), Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động m học cấp nhà nƣớc KX.07.13 co lực người phát triển kinh tế - xã hội, Đề tài khoa an Lu n va ac th si [34] Lê Văn Toàn (1992), Kinh tế nước Nic Đông Nam Á - Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội [35] Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực lu tài năng, NXB Thế giới, Hà Nội an [38] Tạp chí Cộng sản, Số 61 (9/2000) va n [39] Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (oECd) (1975), cẩm nang đo to gh tn lường nguồn nhân lực KH&CN, xuất Paris p ie [40] http://www.cdio.org d oa nl w [41] http://www.baodanang.vn nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan