ĐẶT VẤN ĐỀ Trong văn kiện ĐH Đảng VIII đã chỉ rõ: “Sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội”. Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh cần phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ, trong sáng đạo đức mà còn cường tráng về thể chất. Giáo dục thể chất là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống giáo dục con người mới phát triển toàn diện, là một bộ phận không thể tách rời trong sự nghiệp GD-ĐT của Đảng và Nhà nước ta, nhằm đào tạo một thế hệ trẻ hoàn thiện cả về thể chất lẫn tinh thần để phục vụ tốt cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Giáo dục thể chất cho học sinh ở trường phổ thông thông qua giảng dạy môn thể dục nếu được thực hiện tốt sẽ có ảnh hưởng tốt đến năng lực thể chất của các em trong tương lai. Điền kinh giữ vị trí chủ yếu trong chương trình học môn thể dục ở trường phổ thông, là nội dung cơ bản, nền tảng để phát triển các tố chất thể lực cho học sinh, đồng thời là nội dung thi đấu không thể thiếu trong các kỳ Đại Hội thể thao trong nước và quốc tế. Nhảy xa là một trong những nội dung cơ bản của điền kinh, ngoài mục đích học tập và rèn luyện thể chất thì nhảy xa cũng là nội dung thi đấu quan trọng trong các kỳ HKPĐ từ cấp trường đến cấp quốc gia. Nâng cao thành tích môn nhảy xa sẽ góp phần cho công tác giáo dục thể chất có hiệu quả và chất lượng hơn. Tuy nhiên trong điều kiện CSVC còn nhiều thiếu thốn và thể lực học sinh còn nhiều hạn chế, hơn nữa thành tích môn nhảy xa của học sinh nam trường THCS Mỹ Hoá còn thấp so với thành tích nhảy xa của học sinh các trường THCS trong khu vực, nên việc lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ phù hợp nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh của trường là một việc làm cần thiết. Với những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn một số bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi của học sinh nam khối 8 trường THCS Mỹ Hoá – Thị xã Bến Tre”.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong văn kiện ĐH Đảng VIII đã chỉ rõ: “Sự cường tráng về thể chất là nhucầu của bản thân con người, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chấtcho xã hội” Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh cần phải có con ngườiphát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ, trong sáng đạo đức mà còncường tráng về thể chất
Giáo dục thể chất là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống giáodục con người mới phát triển toàn diện, là một bộ phận không thể tách rời trong sựnghiệp GD-ĐT của Đảng và Nhà nước ta, nhằm đào tạo một thế hệ trẻ hoàn thiện
cả về thể chất lẫn tinh thần để phục vụ tốt cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước
Giáo dục thể chất cho học sinh ở trường phổ thông thông qua giảng dạy mônthể dục nếu được thực hiện tốt sẽ có ảnh hưởng tốt đến năng lực thể chất của các emtrong tương lai Điền kinh giữ vị trí chủ yếu trong chương trình học môn thể dục ởtrường phổ thông, là nội dung cơ bản, nền tảng để phát triển các tố chất thể lực chohọc sinh, đồng thời là nội dung thi đấu không thể thiếu trong các kỳ Đại Hội thểthao trong nước và quốc tế Nhảy xa là một trong những nội dung cơ bản của điềnkinh, ngoài mục đích học tập và rèn luyện thể chất thì nhảy xa cũng là nội dung thiđấu quan trọng trong các kỳ HKPĐ từ cấp trường đến cấp quốc gia Nâng cao thànhtích môn nhảy xa sẽ góp phần cho công tác giáo dục thể chất có hiệu quả và chấtlượng hơn
Tuy nhiên trong điều kiện CSVC còn nhiều thiếu thốn và thể lực học sinhcòn nhiều hạn chế, hơn nữa thành tích môn nhảy xa của học sinh nam trường THCS
Mỹ Hoá còn thấp so với thành tích nhảy xa của học sinh các trường THCS trongkhu vực, nên việc lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ phù hợp nhằm nângcao thành tích nhảy xa cho học sinh của trường là một việc làm cần thiết Với những
lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn một số bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi của học sinh nam khối 8 trường THCS Mỹ Hoá – Thị xã Bến Tre”.
Trang 2Đề tài được nghiên cứu với mục đích: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ chogiai đoạn chạy đà – giậm nhảy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi của HSnam khối 8 trường THCS Mỹ Hoá – Thị xã Bến Tre.
Để đạt được mục đích nghiên cứu đã vạch ra đề tài đã giải quyết các nhiệm
vụ nghiên cứu sau:
1 Tổng hợp và lựa chọn một số bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà –giậm nhảy ở môn nhảy xa kiều ngồi của học sinh nam khối 8 trường THCS Mỹ Hoá– Thị xã Bến Tre
2 Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của các bài tập đã được lựa chọn
Trang 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.1.1.Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất
Cơ sở vững bền tồn tại lâu dài của mỗi đất nước bắt nguồn từ sự không ngừngchăm lo đầu tư cho sự nghiệp phát triển con người về mọi mặt, trong đó đầu tưnâng cao thể chất sức khỏe con người là vấn đề trọng tậm cốt lõi của mọi mô hìnhphát triển của các quốc gia, các chế độ chính trị xã hội
Nhận biết được tầm quan trọng của công công tác giáo dục thể chất cho họcsinh là một trong những yếu tố quan trọng trong hệ thống giáo dục con người mớiphát triển toàn diện, Đảng và Nhà nước ta trong từng thời kỳ, từng yêu cầu nhiệm
vụ và tình hình cụ thể đã có những chỉ thị, chủ trương đúng đắn về công tác chămsóc sức khỏe, tăng cường thể chất cho học sinh, sinh viên
Điều 41: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 qui định “ Việc dạy
và học thể dục là bắt buộc trong nhà trường”
Chỉ thị 36/CT-TW của Ban Bí thư TW Đảng ngày 24 /3/1994 nhấn mạnh
“thực hiện giáo dục thể chất trong trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thểthao trở thành nếp sống hằng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh niên, chiến
sĩ lực lượng vũ trang, cán bộ công nhân viên chức và một bộ phận nhân dân”
Thường vụ Bộ chính trị (khóa VIII) ra thông tư số 03 về việc tăng cường lãnhđạo công tác thể dục thể thao cũng đã nhắc nhỡ việc thực hiện tốt công tác giáo dụcthể chất trong học sinh
Về phía chính phủ đã ban hành chỉ thị số 48/TTG-VGD phân tích nêu nguyênnhân thiếu sót trong công tác giáo dục thể chất và đề ra biện pháp đẩy mạnh việcgiữ gìn và nâng cao sức khỏe cho học sinh
Thông tư số 11/37 của Bộ GD-ĐT ngày 01/08/19994 hướng dẫn thực hiện chỉthị 36-CT/TW về công tác TDTT trong giai đoạn mới hiện nay đã chỉ rõ: “Cải tiếntiêu chuẩn rèn luyện thân thể và nội dung chương trình giảng dạy TDTT cho họcsinh sinh viên Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên TDTT cho trường học các cấp Tạo
Trang 4những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất và kinh phí để thực hiện việc dạy và họcthể dục bắt buộc ở tất cả các trường học”.
Tại Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng ta lại một lần nữa khẳng định: “phát triểngiáo dục và đào tạo là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để pháttriển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”
“Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế
hệ trẻ, trong đó Đức - Trí - Thể - Mỹ được coi là những vấn đề quan trọng nhằmgiáo dục, hình thành nhân cách học sinh, sinh viên - những chủ nhân tương lai củađất nước có phẩm chất cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinhthần, trong sáng về đạo đức” (Trích: Nghị định TW4 khóa VII)
Sức khỏe không chỉ thuộc quyền sở hữu cá nhân mà còn được coi như tài sảncủa quốc gia Chăm lo con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nóichung, của ngành TDTT nói riêng, giáo dục thể chất cho học sinh cụ thể là giảngdạy môn thể dục ở trường phổ thông là một trong những yếu tố quan trọng trong hệthống giáo dục con người mới phát triển toàn diện là vấn đề mà Đảng và Nhà nước
ta luôn khẳng định
1.1 2.Vai trò của giáo dục thể chất trong trường phổ thông
Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy vàhọc vận động nhằm phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người.Giáodục thể chất nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe, hoàn thiện tố chất, rèn luyện nhâncách và trang bị những kỹ năng vận động cần thiết cho mỗi cá nhân trong trongcuộc sống, giáo dục thể chất không thể thiếu được trong nền giáo dục phát triểntoàn diện để hình thành nên mẫu người phù hợp với các tiêu chuẩn do xã hội quiđịnh
Giáo dục thể chất trong trường phổ thông không chỉ góp phần vào việc pháttriển thể lực, cải tạo nòi giống mà còn đóng góp vào sự phát triển cân đối về thểchất và tinh thần của con người tạo nên những tiền đề hỗ trợ cần thiết các mặt giáodục khác
Trang 5Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, một di sản văn hóaquí giá của loài người là sự tổng hợp những thành tựu của xã hội trong sự nghiệpsáng tạo và sử dụng những biện pháp chuyên môn để hoàn thiện thể chất nâng caosức khỏe con người.
Tóm lại, giáo dục thể chất là vì con người và góp phần giáo dục đào tạo ranhững con người có ích cho xã hội, cho tổ quốc Do đó nhiều nhà triết học, nhà sựphạm có tư tưởng tiến bộ rất quan tâm đến giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ và xếpgiáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ trong hệ thống giáo dục và đào tạo ở nhàtrường phổ thông
1.1 3.Tác dụng của tập luyện môn nhảy xa ở trường phổ thông
Nhảy xa chính là hoạt động của con người dùng tốc độ chạy đà và sức mạnh,sức bật của chân để đưa cơ thể vượt qua một khoảng cách xa nhất
Nhảy xa là một môn thể thao khá phổ biến được nhiều người ưa thích và thamgia tập luyện Cũng như những môn thể thao khác, nhảy xa đòi hỏi sự căng thẳngrất lớn của hệ thống thần kinh, cơ bắp của con người, thông qua tập luyện và thi đấumôn nhảy xa cơ thể con người ngày càng được hoàn thiện hơn
Tập luyện nhảy xa có tác dụng rất lớn trong việc phát triển các tố chất vậnđộng, nâng cao khả năng tập trung sức, rèn luyện tính tự chủ, lòng dũng cảm tínhkiên trì khắc phục khó khăn trong tập luyện Thông qua các bài tập kỹ thuật chạy đà
và giậm nhảy làm tăng cường các tố chất: sức mạnh, sức nhanh và sức mạnh tốc độcủa người tập Tập luyện các kỹ thuật trên không và rơi xuống đất rèn luyện chongười tập sự khéo léo, tính chính xác, nâng cao khả năng phối hợp vận động, giúpcho người tập nâng cao sức khỏe, phục vụ đắc lực cho việc học tập, lao động sảnxuất và thi đấu
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIẢNG DẠY NHẢY XA KIỂU NGỒICHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.2.1 Các yếu tố cấu thành thành tích nhảy xa:
Theo PGS-TS Phạm Trọng Thanh, PGS-TS Lê Nguyệt Nga, Đào Công Sanhthì những yếu tố để vận động viên đạt thành tích cao gồm 5 nhóm cơ bản sau:
Trang 6* Phẩm chất cơ bản của người vận động viên (cấu trúc cơ thể, đặc điểm thểchất, thể hình và tính cách).
* Các tố chất vận động cơ bản (nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo và khả năng phốihợp vận động)
* Kỹ năng, kỹ xảo trong phối hợp kỹ thuật
* Khả năng chiến thuật
* Khả năng trí tuệ (bao gồm sự hiểu biết về lĩnh vực thể dục thể thao, chính trị
tư tưởng và tâm lý)
Nhảy xa bao gồm nhiều động tác liên kết lại với nhau thành một kỹ thuật hoànchỉnh, để tiện phân tích và giảng dạy người ta phân thành các giai đoạn: chạy đà vàchuẩn bị giậm nhảy, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất
Về mặt lý thuyết, trong điều kiện không có sức cản của môi trường không khí,điểm bay và điểm rơi trên mặt phẳng thì góc độ bay của vật thể được phóng ra tỷ lệthuận với bình phương tốc độ bay ban đầu, sin 2 lần góc bay tỷ lệ nghịch với gia tốcrơi tự do
Trong thực tế nhảy xa thì chạy đà và giậm nhảy là 2 giai đoạn có ảnh hưởngquyết định đến độ bay xa của lần nhảy
Theo Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh thành tích nhảy xa về cơ bản phụthuộc vào góc bay của tổng trọng tâm khi rời đất và tốc độ bay ban đầu Tốc độ bayphụ thuộc nhiều vào tốc đà tối đa có được trước lúc giậm nhảy và giậm nhảy (Sáchđiền kinh NXB TDTT Hà Nội 2000 - trang 210) Muốn đạt thành tích cao trongnhảy xa điều cơ bản là cần kéo dài giai đoạn bay bằng cách chạy lấy đà chuẩn xác
Trang 7- Tâm lý.
Dựa vào các điều kiện thực tế giảng dạy tại trường trung học cơ sở Mỹ Hóa,trong luận văn này chúng tôi chỉ nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ cho giaiđoạn chạy đà – giậm nhảy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinhcủa trường
1.2.2 Kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”.
Nhảy xa bao gồm nhiều động tác liên tục, nhưng người ta chia thành 4 giai đoạnsau:
- Chạy lấy đà và chuẩn bị giậm nhảy
- Giậm nhảy
- Bay trên không
- Rơi xuống đất
1.2.2.1 Chạy lấy đà và chuẩn bị giậm nhảy:
Cự ly chạy lấy đà khoảng 15-25m đối với nam có thể ngắn hơn với người mớitập
Khoảng cách chạy lấy đà được xác định bằng nhiều cách như đo bằng chân,bằng bước đi (hai bưới đi thường bằng một bước chạy) hoặc đo bằng thước dây.Người ta thường đo từ ván giậm nhảy đi ngược trở lại tới vạch bắt đầu chạy đà
Tư thế chạy lấy đà là một chân đặt phía trước, chân kia đặt phía sau cách nhaukhoảng 1-2 bàn chân Nếu chạy đà với số bước chẳn thì đặt chân giậm nhảy trênvạch xuất phát, còn chân kia đặt phía sau và ngược lại Ở vị trí này thân trên ngã vềtrước, trọng tâm cơ thể dồn về chân trước, khớp gối hơi chùng, hai tay thả lỏng hoặcmột tay đặt phía trước, tay kia đặt phía sau (gần giống như xuất cao trong chạy cự lytrung bình)
Tốc độ chạy lấy đà trong nhảy xa được tăng dần tới 4-6 bước cuối cùng đạt tốc
độ cao Người ta duy trì tốc độ cao đó tới lúc giận nhảy
Trong khi lấy chạy đà vận động viên không nên nhìn vào vạch kiểm tra haynhìn vào ván giậm nhảy để điều chỉnh Các bước chạy lấy đà phải ổn định và trở
Trang 8thành thói quen để đạt được sự phối hợp tốt nhất giữa chạy lấy đà nhanh với giậmnhảy nhanh, mạnh, chính xác Sau mỗi lần nhảy, người ta xem những dấu vết chân
để lại ở vạch kiểm tra và ở ván giậm nhảy để điều chỉnh cự ly chạy lấy đà chínhxác
Những bước cuối cùng của chạy lấy đà (2-4 bước) cần có ý thức để chuẩn bịgiậm nhảy Lúc này trọng tâm hơi hạ thấp xuống bằng cách tăng độ dài bước trướcbước cuối cùng
Việc đặt chân vào ván rất quan trọng Chân giậm nhảy phải đặt cả bàn chântheo hướng từ trên xuống dưới và ra sau, điểm đặt chân phải gần với điểm dọi củatổng trọng tâm cơ thể
Trong chạy lấy đà thân trên hơi ngã về phía trước, đến khi giậm nhảy thì thângiữ gần như thẳng đứng
1.2.2.2 Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi:
Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi được chia làm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy,trên không và tiếp đất
* Giai đoạn chạy đà:
Là để tạo tốc độ nằm ngang lớn trước nhất trước lúc giậm nhảy Tùy theo đặcđiểm cá nhân, trình độ tập luyện và thể lực của mỗi người mà đoạn đường chạy đà
có thể dài 10-35cm Với học sinh lớp 9 đà có thể dài 10-25cm.Ở tư thế chuẩn bị,đứng hai chân song song mũi chân sát vạch xuất phát, hoặc đứng chân trước chânsau mũi chân sát với vạch xuất phát Chân sau chạm đất bằng nửa trước bàn châncách gót chân trước theo chiều dọc khoảng một bàn chân, theo chiều ngang 5-10cm
Cả hai chân khuỵu gối, trọng tâm dồn nhiều vào chân trước Thân trên ngã vềtrước, hai tay buông tự nhiên Bắt đầu chạy đà, người không gò bó, tăng dần tần sốbước chạy Khi chạy, chú ý giữ ổn định khoảng cách và trật tự chạy để bước cuốicùng bàn chân đặt đúng ván giậm nhảy Đến bước cuối cùng trước khi giậm nhảy,thân người giữ ở tư thế thẳng đứng, mắt không nhìn xuống ván giậm Bước trướcbước cuối cùng (bước của chân lăng) được tiếp đất bằng động tác hơi miết ra sau,cẳng chân vuông góc với đất, tạo điều kiện để thực hiện nhanh bước cuối cùng và
Trang 9hạ thấp trọng tâm của người trước khi giậm nhảy Buớc cuối thực hiện nhanh hơn
và ngắn hơn bước trước khoảng nữa bàn chân, chân giậm nhảy và hông hơi vượtthân để đặt bàn chân vào ván giậm nhảy Khi đặt chân lên ván, chân giậm nhảyđược duỗi thẳng và chạm đất bằng cả bàn chân
* Giai đoạn giậm nhảy:
Sau khi đặt chân vào ván, người nhảy bắt đầu bước vào giai đoạn giậm nhảy.Lúc này chân giậm hơi khuỵu gối một chút, sau đó rất nhanh dùng sức mạnh củađùi, cẳng chân, cổ chân và bàn chân giậm nhảy mạnh, nhanh lên ván Tư thế giậmcủa bàn chân lên ván chuyển từ gót đến nửa bàn chân, nhanh và mạnh như sức bậccủa một chiếc lò xo Khi giậm nhảy chân giậm đạp hết sức tích cực, chủ động, phốihợp với đánh tay và đưa chân lăng ra trước- lên cao, đồng thời phải giữ cơ thể đượcthăng bằng Giậm nhảy phải nhanh, mạnh, phối hợp ăn nhịp với tốc độ do chạy đàtạo ra
* Giai đoạn trên không:
Bắt đầu từ lúc chân giậm nhảy rời khỏi đất Lúc đầu chân giậm theo quán tínhtiếp tục chuyển ra sau, còn đùi chân lăng chuyển ra trước, cẳng chân thả lỏng buôngxuống dưới Sau đó, chủ động đưa gối chân giậm nhảy ra trước đến gần chân lăng,tích cực gập người chuyển vai ra trước Khi chân giậm chuyển kịp chân lăng, thìđồng thời hai chân co vào, thu gối, hơi nâng lên trên, tạo tư thế ngồi trên khôngtrong khoảng thời gian nhất định Trước khi tiếp đất thân hơi gập về trước, hai chânduỗi thẳng Trong lúc bay người, tay đưa lên sau đó hạ xuống dưới - ra sau
* Giai đoạn tiếp đất:
Giai đoạn tiếp đất bắt đầu khi hai chân tiếp đất, cần chủ động co chân để giảmchấn động và dướn người cùng hai tay ra trước, không để bất kỳ bộ phận nào của cơthể chạm đất phía sau hai chân Tiếp theo, đứng lên rời hố cát (không đi sang nganghoặc lùi) Động tác tiếp đất cần hết sức khéo léo, chủ động sẽ tận dụng đ ược tốt đathành tích do chạy đà và giậm nhảy tạo nên
1.2.3 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
1.2.3.1 Xây dựng khái niệm kỹ thuật thông qua các biện pháp sau:
Trang 10Giới thiệu, phân tích, làm mẫu, xem phim ảnh, kỹ thuật các kiểu nhảy xa vàlàm quen.
Tập chạy tăng đốc 20m đến 40m
1.2.3.2 Dạy kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ:
- Tại chỗ đặt chân giậm vào ván giậm nhảy
- Chạy một bước, ba bước đà làm động tác giậm nhảy
- Tập bước bộ liên tục
- Chạy đà 3 đến 5 bước giậm nhảy bước bộ
- Chạy đà ngắn giậm nhảy bước bộ qua xà thấp 40-50 cm đặt cách ván giậmgiậm một nữa đường bay
1.2.3.3 Dạy kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ:
- Chạy đà 5 bước giậm nhảy bước bộ
- Chạy đà 7 -11 bước làm động tác giậm nhảy bước bộ rơi xuống hố cát (nệm)bằng chân lăng rồi chạy thẳng ra khỏi hố cát (nệm)
- Chạy đà 13-15cm bước làm động tác giậm nhảy bước bộ rơi xuống hố cát(nệm) bằng chân lăng (yêu cầu chân đặt chân giậm đúng ván giậm nhảy)
1.2.3.4 Dạy kỹ thuật bay trên không và rơi xuống đất:
- Nhảy xa tại chỗ, rơi xuống nệm bằng hai chân
- Nhảy xa với đà ngắn, thu chân giậm về trước cùng với duỗi chân lăng
- Nhảy xa với đà ngắn và trung bình
1.2.3.5 Hoàn thiện kỹ thuật:
- Hoàn thiện từng phần kỹ thuật động tác của kiểu nhảy, xác định cự ly đàchính thức
- Nhảy xa với chiều dài đà tăng dần và nhịp điệu động tác ổn định
- Thi đấu, kiểm tra đánh giá kết quả
Trang 111.3 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI, TÂM SINH LÝ CỦA HỌCSINH LỨA TUỔI 14 - 15
1.3.1 Đặc điểm hình thái
Ở lứa tuổi này do đặc điểm về xương đang phát triển, còn nhiều mô sụn nêntrong tập luyện cũng như trong mọi hoạt động phải chú ý đến tư thế, sự phát triểncân đối để tránh sự cong vẹo cột sống hoặc phát triển lệch của xương.Trong quátrình tập luyện cần tránh cho các em tập luyện nặng hoặc căng thẳng một bộ phậnquá lâu, những hoạt động đó dễ làm cho xương các em phát triển dị hình và kìmhãm sự phát triển nhanh chóng về chiều dài xương của các em
Cơ bắp của các em phát triển chậm hơn sự phát triển của xương, chủ yếuphát triển mạnh về chiều dài Do sự phát triển cơ bắp không nhịp nhàng, thiếu cânđối khiến cho động tác của các em vụng về, trong tập luyện không phát huy đượckhả năng sức mạnh của mình, đồng thời mau chóng xuất hiện mệt mỏi
Nói chung ở lứa tuổi này cơ thể các em đang trên đà phát triển mạnh và có sựmất cân đối về các mặt do đó trong quá trình giảng dạy cần chú ý đến các em nhiềuhơn, giáo dục cho các em có những hiểu biết về thể dục, vệ sinh, nghỉ ngơi, vuichơi, giải trí hợp lí Hiểu rõ đặc điểm và sử dụng đúng năng lực của các em sẽ giúpcác em phát triển tối đa tài năng của mình
1.3.2 Đặc điểm tâm lí
Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở rất hiếu động và thích làm những gì mìnhthích, do đó giáo viên cần có những hướng dẫn và điều chỉnh hứng thú sao cho phùhợp để hướng dẫn các em hoạt động có hiệu quả
Ở tuổi này các em dễ bị kích động, kém tự chủ, có những quan hệ bạn bèthân thiết, gần gũi, kết thành từng nhóm bạn thân trên cơ sở có cùng chung hứngthú, sở thích
Tóm lại, đây là giai đoạn rất nhạy cảm có sự phát triển mạnh mẽ, linh hoạtcủa các đặc tính nhân cách nhưng hoàn toàn chưa có những cá tính bền vững nênhành vi của các em phức tạp và nhiều mâu thuẫn các em luôn muốn thử sức mìnhtheo nhiều hướng khác nhau Vì vậy cần thường xuyên quan sát và giáo dục các emcho phù hợp dựa trên cơ sở phát huy tính tích cực, sáng tạo, tao điều kiện phát triểntốt khả năng của các em
Trang 121.3.3 Đặc điểm sinh lí
Đặc điểm của lứa tuổi này là quá trình phát dục mạnh mẽ, cơ thể các em pháttriển nhanh, mạnh Xong mất cân đối giữa các mặt đòi hỏi nhà giáo dục phải biếtchăm sóc các em thật chu đáo Thiếu thể dục, thiếu vệ sinh, nghĩ ngơi, vui chơi, giảitrí hợp lý sẽ dẫn đến nguy hại không nhỏ sau này Học tập và lao động quá sức sẽgây bệnh Nếu có biện pháp tốt sẽ phát triển được tài năng trẻ ở lứa tuổi này kể cảnhững tài năng về thể dục thể thao
-Hệ xương:
Xương đang trong giai đoạn phát triển mạnh về chiều dài Do đó TDTT cótác dụng tốt đến sự phát triển của hệ xương song xương đang trong giai đoạn cốthóa chưa hoàn thiện dễ bị biến dạng nên trong quá trình tập luyện cần chú ý đến tưthế, đến sự cân đối và vừa sức, tránh gây tổn thương cho xương để tạo đều kiện choxương phát triển bình thường
-Hệ cơ:
Giai đọan này hệ cơ phát triển chậm hơn so với hệ xương, cơ chủ yếu pháttriển chiều dài Các cơ co, cơ to phát triển mạnh hơn các cơ duổi và cơ nhỏ Cơchứa nhiều nước Tỷ lệ cơ và trọng lượng toàn thân thấp tăng không nhiều, do sựphát triển của cơ bắp thiếu cân đối và nhịp nhàng nên trong quá trình vận động chưaphát huy được hết sức mạnh của cơ, quá trình tập luyện sớm xuất hiện mệt mỏi,năng lực hoạt động kém
-Hệ tuần hoàn:
Cơ năng hoạt động của tim còn chưa vững vàng, điều tiết chưa ổn định, sức
co bóp còn yếu, hoạt động quá nhiều, quá căng thẳng sẽ chóng mệt mỏi Ở lứa tuổinày các em dễ bị kích động, kích thích đột ngột cũng có thể làm tim đập nhanh,mạnh và dễ bị choáng ngất Nhìn chung ở lứa tuổi này bộ máy tuần hoàn phát triểnchưa phù hợp với sự phát triển của toàn cơ thể Khả năng phục hồi ở các em đối vớicác vận động nhỏ thì diễn ra nhanh hơn so với người lớn và ngược lại với nhữngvận động lớn thì cơ thể các em phục hồi chậm hơn người lớn Vì vậy trong quá trìnhtập luyện giáo viên cần theo dõi diển biến của hệ tuần hoàn để kịp thời điều chỉnhlượng vận động cho phù hợp
-Hệ hô hấp:
Trang 13Phổi các em phát triển chưa hoàn thiện, các ngăn buồng túi phổi đang cònnhỏ, sự điều tiết của hệ thần kinh trung ương đối với việc thở chưa bền vững vànhịp nhàng Vì thế khi hoạt động khẩn trương nhịp thở nhanh, không giữ được nhịpthở tự nhiên, không kết hợp được với động tác làm cho cơ thể chóng mệt mỏi, các
cơ hô hấp phát triển chưa mạnh, khối lượng thông khí phổi nhỏ Học sinh chưa quenhít thở sâu, ở lứa tuổi này nhịp thở mau hơn người lớn Vì vậy trong tập luyện huấnluyện viên cần hướng dẫn cho các em thở đúng cách, nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của cơ thể Một chỉ số quan trọng nhất của các cơ qua hô hấp là lượng thôngkhí phổi tối đa, chỉ số này tăng dần theo lứa tuổi Khả năng hấp thụ oxy tối đa củatrẻ tăng dần theo lứa tuổi và của những em tập luyện cao hơn các em không tậpluyện
-Hệ thần kinh:
Các tổ chức thần kinh của lứa tuổi này đang tiếp tục phát triển để đi đến hoànthiện Tuy nhiên, tổng khối lượng của vỏ não không tăng mấy, chủ yếu cấu tạo bêntrong vỏ não phức tạp hơn, khả năng tư duy, nhất là khả năng phân tích, tổng hợp,trừu tượng hóa phát triển rất thuận lợi cho sự hình thành phản xạ có điều kiện
Hệ thần kinh thực vật còn yếu, các biểu hiện chủ quan, lo lắng hay thườnggặp Tế bào thần kinh mau chóng mệt mỏi, khả năng tập trung còn thấp Nếu kéodài thời gian làm việc trí óc căng thẳng dễ dẫn đến mệt mỏi quá sức gây suy nhượcthần kinh có thể chuyển sang bệnh lý
1.4 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỐI VỚI HỌCSINH PHỔ THÔNG
1.4.1 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực của thiếu niên
Tố chất thể lực là sự biểu hiện tổng hòa của hệ thống chức năng các cơ quan
cơ thể, biểu hiện trong điều kiện cụ thể Tố chất thể lực tăng trưởng theo sự tăngtrưởng của lứa tuổi, khuynh hướng của sự tăng trưởng này có tốc độ nhanh, biên độlớn trong thời kì dậy thì
Giai đoạn lứa tuổi khác nhau, tốc độ phát triển tố chất thể lực khác nhau, tức làtrong cùng một lứa tuổi, tố chất thể lực khác nhau phát triển cũng không giốngnhau Sự phát triển tố chất thể lực tự nhiên bao gồm hai giai đoạn chính:
Trang 14- Giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn các tố chất thể lực tăng liên tục, trong đó
có lúc tăng nhanh có lúc tăng chậm
- Giai đoạn ổn định là giai đoạn tố chất thể lực có tốc độ tăng chậm lại hoặcdừng lại hay giảm xuống Nghiên cứu năm tố chất thể lực (Nhanh, mạnh, bền, khéoléo, mềm dẻo) chúng ta thấy rằng trong quá trình phát triển tự nhiên, các tố chất thểlực tăng theo lứa tuổi, ở học sinh nam chia theo ba giai đoạn: tăng nhanh, tăng chậm
và ổn định
Ở lứa tuổi khác nhau, giới tính khác nhau thì giai đoạn tố chất thể lực đạt caonhất cũng khác nhau nhưng nhìn chung giữa nam và nữ có đặc điểm giống nhaunhư: sức phát triển đầu tiên sau đó là sức bền, sức mạnh các nhóm cơ lưng, bụng,sức bật chi dưới chậm nhất là sức mạnh tĩnh lực
* Sức nhanh:
Sức nhanh phát triển chủ yếu ở lứa tuổi 10-13 tuổi nếu không được tập luyệntốt đến giai đoạn 16-18 tuổi sẽ rất khó nâng cao thêm, ở lứa tuổi thiếu niên cần tăngcường tập sức nhanh để bổ sung và duy trì sự phát triển đó Trong giảng dạy khôngnhững chỉ tiến hành các bài tập phát triển tốc độ chạy mà cần phải phát triển tốc độphản ứng và tốc độ động tác
Ngoài ra ở lứa tuổi này sức nhanh phát triển nhanh chóng cũng góp phần thúcđẩy sức mạnh phát triển
* Sức mạnh:
Sự phát triển tố chất mạnh có liên quan đến sự phát triển của hệ thống thầnkinh và cơ bắp Sức mạnh lớn hay nhỏ tùy thuộc vào tiết diện sinh lí của cơ và cơnăng chi phối của hệ thần kinh Ở lứa tuổi thiếu niên cơ thể của các em chủ yếu pháttriển chiều cao nên cơ bắp dài và bé Vỏ não chi phối sự hoạt động của cơ thường bịlan toả không tập trung nên các cơ co và duỗi hoạt động không nhịp điệu, tốn sức,mau mệt
Đánh giá về sức mạnh có thể trên hai mặt: sức mạnh tối đa và sức mạnh trongmột khoảng thời gian xác định nào đó Ở bộ phận khác nhau của cơ thể sự phát triển
tố chất mạnh không giống nhau: Sức mạnh lưng bụng phát triển sớm, sức mạnh tĩnhlực phát triển chậm, sức mạnh bộc phát sau tuổi trung học mới phát triển nhanh do
Trang 15vậy cần sắp xếp các bài tập phát triển sức mạnh tốt nhất trong thời kỳ mẫn cảm sứcmạnh.
Về tố chất sức mạnh có thể phân thành: Sức mạnh tuyệt đối, sức mạnh tươngđối, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền Sự phát triển tự nhiên của sức mạnh tốc độ ởtuổi thiếu niên thông thường sớm hơn thời kỳ nhạy cảm của sức mạnh tương đối.Đối với môn nhảy xa chúng ta cần quan tâm đến sự phát triển sức mạnh tốc độcủa người tập Để phát triển sức mạnh tốc độ cần xen kẽ tập luyện đúng mực vớiphương pháp dùng sức lớn nhất
Như vậy, trong suốt quá trình cho học sinh tập luyện môn nhảy xa chúng tacần đưa các bài tập phát triển sức mạnh của các nhóm chi dưới giúp cho việc thựchiện động tác giậm nhảy trong nhảy xa thật nhanh mạnh, để đưa cơ thể đi xa hơn
1.4.2 Sức mạnh và sức mạnh trong nhảy xa:
Khái niệm về sức mạnh cho đến nay vẫn còn có những cách hiểu khác nhau.Nhưng theo Nguyễn Toán “ Tố chất sức mạnh có thể phân thành sức mạnh tuyệtđối, sức mạnh tương đối, sức mạnh bền”, trong đó:
Sức mạnh tuyệt đối là năng lực khắc phục lực cản lớn nhất
- Sức mạnh tương đối là sức mạnh lớn nhất của vận động viên trên 1 kg thểtrọng của họ
- Sức mạnh tốc độ là sự chuyển động của cơ thể có thể thực hiện với các tốc độkhác nhau
- Sức mạnh bền là năng lực khắc phục lực cản nhỏ trong thời gian Còn PhạmDanh Tốn đã phân loại sức mạnh thành các dạng sức mạnh đơn thuần, sức mạnh tốc
độ, trong đó:
- Sức mạnh đơn thuần: Là khả năng sinh lực trong đó các động tác động hoặc tĩnh
- Sức mạnh tốc độ: là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh
Bên cạnh đó, ở nhiều trường hợp theo ông còn thường gặp một dạng sức mạnhrất quan trọng được gọi là “sức mạnh bộc phát”: Đó là khả năng sinh lực lớn nhấttrong khoảng thời gian ngắn nhất, dạng sức mạnh này xuất hiện và giữ vai trò quantrọng trong các môn có hoạt động bật nhảy, nhảy và khả năng tốc độ tối đa trongchạy
Trang 16kỹ thuật và động tác quyết định thành tích ở môn này Những khâu giậm nhảy lại
có quan hệ rất lớn với tốc độ chạy đà, thời gian chống đỡ khi giậm nhảy, góc độgiậm nhảy Như vậy, có thể thấy sức mạnh trong nhảy xa là dạng sức mạnh hỗnhợp, mà chúng ta có thể phân ra một cách tương đối, gắn liền với quá trình thựchiện kỹ thuật bao gồm:
* Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh này thể hiện trong động tác chạy đà
* Sức mạnh bộc phát: Dạng sức mạnh thể hiện trong động tác giậm nhảy (sức bật)Theo “Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao” hầu hết các môn thể thao đềucần sức mạnh, những tố chất cần thiết cho từng môn thể thao khác nhau gọi là sứcmạnh đặc thù của môn nào đó Sức mạnh đối đa (sức mạnh đơn thuần) đóng vai tròquan trọng nếu không nói là quyết định trong việc tạo ra sức mạnh đặc thù của mônthể thao
Theo Lê Nguyệt Nga: Ở các môn nhảy do thành tích được xác định bằng độcao và độ xa, mà độ cao và độ xa khi nhảy, tỉ lệ thuận với tốc độ ban đầu khi vừa
“bay lên” rơi mặt đất, tốc độ giậm nhảy càng nhanh, nhảy càng cao, càng xa, cànglớn Tốc độ giậm nhảy lại có quan hệ mật thiết với tốc độ chạy đà, mà tốc độ chạy
đà và tốc độ giậm nhảy lại có quan hệ rất lớn với sức mạnh đặc biệt là sức mạnh bộcphát của đôi chân
Theo Nguyễn Toán “Sự phát triển tố chất thể lực này có tác dụng trực tiếp đếncác tố chất khác Nâng cao sức mạnh của chân sẽ có lợi ngay cho tốc độ và sức bật”
Trang 17CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP, ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên đề tài đã áp dụng cácphương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu
Đọc sách và phân tích tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu.Phương pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu, hệ thống lại các kiến thức có liênquan đến đề tài nghiên cứu, hình thành cơ sở lí luận, xác định các nhiệm vụ, lựachọn các phương pháp và các chỉ tiêu làm cơ sở đánh giá kết quả nghiên cứu trongkhi thực hiện đề tài cũng như tìm chọn các bài tập bổ trợ cho giai đoạn chạy đàgiậm nhảy trong môn nhảy xa làm cơ sở cho việc phỏng vấn và thực nghiệm
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp này nhằm tìm hiểu và xác định các bài tập được sử dụng trongthực tiễn huấn luyện – giảng dạy nhảy xa: Chúng tôi đã dùng phiếu điều tra theophương pháp phân loại mức độ tin cậy của từng bài tập để phỏng vấn các huấnluyện viên, giáo viên là những người có kinh nghiệm trong công tác huấn luyện,giảng dạy môn nhảy xa về các chỉ tiêu đánh giá và các bài tập bổ trợ cho giai đoạnchạy đà - giậm nhảy ở môn nhảy xa của nam học sinh khối 8 trường THCS MỹHoá
2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm
Nhằm kiểm tra thu thập các thông tin liên quan đến sức mạnh tốc độ, lực giậmnhảy và thành tích nhảy xa của các đối tượng nghiên cứu đồng thời đánh giá tínhhợp lí của các bài tập được lựa chọn thông qua các số liệu trước và sau thựcnghiệm
* Trong đề tài đã sử dụng các chỉ số sau:
- Chạy 30m tốc độ cao – xp cao (s)
- Bật xa tại chỗ (cm)
- Nhảy xa có đà (cm)
2.1.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Trang 18Phương pháp này được áp dụng nhằm ứng dụng và đánh giá hiệu quả của cácbài tập đã lựa chọn.
2.1.5.Phương pháp thống kê toán
Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng các phương pháp thống kê toán với
sự hỗ trợ của phần mềm EXCEL
Đề tài đã sử dụng các công thức sau:
- Gía trị trung bình cộng ( X )
1 1
1 n i
X X S
d d n
Trang 19+ Dùng cho hai mẫu độc lập n 30
A
X , X B : giá trị trung bình của hai mẫu A, B
SA2, SB2 : phương sai hai mẫu A, B
nA, nB : độ lớn hai mẫu A, B
- Hệ số biến thiên:
.100%
X V
S C X
V V W
V V
Trong đó:
V1: giá trị lần 1
V2: giá trị lần 2
3.2 Tổ chức nghiên cứu:
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 8 trường THCS Mỹ Hoá Thị Xã Bến Tre
* Nhóm thực nghiệm (30 học sinh): Được tập luyện với hệ thống bài tập được xác định trước, các bài tập áp dụng để nghiên cứu
* Nhóm đối chứng (30 học sinh): Học theo chương trình qui định của Bộ
GD – ĐT đang thực hiện ở trường THCS Mỹ Hoá Thị xã Bến Tre
3.2.2 Kế hoạch nghiên cứu: