Trước khi tiến hành thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi của học sinh nam khối 8 trường THCS mỹ hoá – thị xã bến tre (Trang 27 - 28)

Chúng tơi chọn ngẫu nhiên 60 em học sinh nam tiến hành lấy số liệu ban đầu thơng qua 3 Test: Chạy 30 m xuất phát cao, bật xa tại chỗ, nhảy xa cĩ đà.

3.2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảyở mơn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam khối 8 Trường THCS Mỹ Hố – Thị ở mơn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam khối 8 Trường THCS Mỹ Hố – Thị xã Bến Tre đã được lựa chọn.

Hiệu quả của các bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở mơn nhảy xa kiểu ngồi được lựa chọn đã được đánh giá qua một thực nghiệm sư phạm

Nghiệm thể tham gia thực nghiệm gồm 60 học sinh nam 8 Trường THCS Mỹ Hố – Thị xã Bến Tre và được chia thành 2 nhĩm: Nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng.

* Nhĩm thực nghiệm: Cĩ 30 em được chọn ngẫu nhiên. Các em học sinh này tập luyện mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 2 tiết; nội dung tập luyện do chúng tơi đưa ra. Theo các bài tập đã xác định ở trên.

* Nhĩm đối chứng: Cĩ 30 em học sinh thời gian tập luyện theo thời khĩa biểu và chương trình của Bộ Giáo Dục ban hành mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 2 tiết.

Thời gian tổ chức thực nghiệm 6 tháng từ tháng …..đến tháng….năm

Địa điểm thực nghiệm và kiểm tra tại trường THCS Mỹ Hĩa – Thị xã Bến Tre – Tỉnh Bến Tre.

Hai nhĩm tập luyện trong cùng điều kiện và theo chương trình đã được biên soạn (được trình bày ở phần phụ lục).

Để đánh giá giai đoạn chạy đà-giậm nhảy ở mơn nhảy xa kiểu ngồi chúng tơi sử dụng các test:

1. Nhảy xa cĩ đà (cm).

2. Chạy 30 m xuất phát cao (s). 3. Bật xa tại chỗ (cm).

3.2.1. So sánh TRƯỚC THỰC NGHIỆM giữa nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối

Sau khi thành lập các nhĩm thực nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra khả năng chạy đà - giậm nhảy của học sinh thuộc hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng. kết quả kiểm tra thể hiện ở bảng 3.4. Kết quả ở bảng 4 cho thấy ở cả 03 các chỉ số (Chạy 30 m, Bật xa, Nhảy xa) thành tích của học sinh trong các nhĩm khá đồng đều, (CV <10%, bảng 4). Điều quan trọng là sự khác biệt về thành tích của hai nhĩm khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p >0.05), bảng 5

Bảng 4. Thực trạng giai đoạn chạy đà - giậm nhảy TRƯỚC thực nghiệm của hai nhĩm thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC)

Các chỉ số TN XĐC TN SĐC TNCV (%)ĐC Chạy 30 m (giây) 4.57 4.51 0.37 0.33 8.02 7.43 Bật xa (m) 1.90 1.86 0.08 0.09 4.11 4.90 Nhảy xa (m) 3.49 3.53 0.31 0.31 8.98 8.75

Bảng 5:So sánh TRƯỚC THỰC NGHIỆM của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng.

Các chỉ số XTN−1 XDC-1 d t p

Chạy 30 m (giây) 4.57 4.51 0.06 0.68 >0.05 Bật xa (m) 1.90 1.86 0.04 1.898 > 0.05 Nhảy xa (m) 3.49 3.53 -0.01 0.42 >0.05 Ghi chú

- XTN−1: Giá trị trung bình của nhĩm thực nghiệm trước thực nghiệm.- XDC-1: Giá trị trung bình của nhĩm đối chứng trước thực nghiệm

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi của học sinh nam khối 8 trường THCS mỹ hoá – thị xã bến tre (Trang 27 - 28)