So sánh SAU THỰC NGHIỆM giữa hai nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi của học sinh nam khối 8 trường THCS mỹ hoá – thị xã bến tre (Trang 28 - 32)

- X TN − 1: Giá trị trung bình của nhĩm thực nghiệm trước thực nghiệm XDC1: Giá trị trung bình của nhĩm đối chứng trước thực nghiệm

3.2.2.So sánh SAU THỰC NGHIỆM giữa hai nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng

kết quả kiểm tra thể hiện ở bảng 3.4. Kết quả ở bảng 4 cho thấy ở cả 03 các chỉ số (Chạy 30 m, Bật xa, Nhảy xa) thành tích của học sinh trong các nhĩm khá đồng đều, (CV <10%, bảng 4). Điều quan trọng là sự khác biệt về thành tích của hai nhĩm khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p >0.05), bảng 5

Bảng 4. Thực trạng giai đoạn chạy đà - giậm nhảy TRƯỚC thực nghiệm của hai nhĩm thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC)

Các chỉ số TN XĐC TN SĐC TNCV (%)ĐC Chạy 30 m (giây) 4.57 4.51 0.37 0.33 8.02 7.43 Bật xa (m) 1.90 1.86 0.08 0.09 4.11 4.90 Nhảy xa (m) 3.49 3.53 0.31 0.31 8.98 8.75

Bảng 5:So sánh TRƯỚC THỰC NGHIỆM của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng.

Các chỉ số XTN−1 XDC-1 d t p

Chạy 30 m (giây) 4.57 4.51 0.06 0.68 >0.05 Bật xa (m) 1.90 1.86 0.04 1.898 > 0.05 Nhảy xa (m) 3.49 3.53 -0.01 0.42 >0.05 Ghi chú

- XTN−1: Giá trị trung bình của nhĩm thực nghiệm trước thực nghiệm.- XDC-1: Giá trị trung bình của nhĩm đối chứng trước thực nghiệm - XDC-1: Giá trị trung bình của nhĩm đối chứng trước thực nghiệm

3.2.2. So sánh SAU THỰC NGHIỆM giữa hai nhĩm thực nghiệm và nhĩm đốichứng chứng

3.2.2.1. So sánh khả năng chạy đà - giậm nhảy giữa hai nhĩm thực nghiệm- đối chứng

Sau 6 tháng tiến hành thực nghiệm, chúng tơi lại tiếp tục kiểm tra lần 2 để so sánh, đánh giá hiệu quả của các bài tập đã đưa vào thực nghiệm. Kết quả kiểm tra lần 2, sau thực nghiệm thể hiện ở bảng 6. Kết quả ở bảng 6 cho thấy hiện tượng tương tự như thời điểm trước thực nghiệm, ở cả 03 test (Chạy 30 m, Bật xa, Nhảy xa)thành tích của học sinh trong các nhĩm khá đồng đều, (CV <10%).

Ở test chạy 30 m thành tích trung bình của nhĩm thực nghiệm là 4”35, của nhĩm đối chứng là 4”53, chênh lệch 0.18”. Sự chênh lệch này cĩ ý nghĩa thống kê (t = 2.412, p <0.05). Điều đĩ chứng tỏ là thành tích chạy 30m của nhĩm thực nghiệm tốt hơn của nhĩm đối chứng. Các bài tập đã cho thấy hiệu quả cao hơn trong việc cải thiện thành tích chạy 30m, yếu tố quan trọng quyết định năng lực chạy đà trong nhảy xa.

Ở test bật xa tại chỗ của nhĩm thực nghiệm là 1.92m cịn của nhĩm đối chứng là 1.90m, khác biệt 0.02m. Tuy nhiên sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (t = 0.93, p >0.05). Điều đĩ cĩ nghĩa là sức mạnh bột phát của cơ chân của hai nhĩm tương đương nhau, hay nĩi cách khác, các bài tập được lựa chọn chưa cải thiện lực giậm nhảy một cách rõ rệt.

Ở chỉ số nhảy xa, thành tích của nhĩm thực nghiệm là 3.70m, của nhĩm đối chứng là 3.54 m, chênh lệch 0.16m. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (t = 2.009, p <0.05), bảng 7. Các bài tập được lưạ chọn đã cĩ hiệu quả tốt hơn trong việc cải thiện thành tích nhảy xa so với các bài tập ở nhĩm đối chứng.

Qua phân tích 03 chỉ số cho thấy, các bài tập được lựa chọn đã tạo điều kiện nâng cao khả năng chạy đà qua đĩ nâng cao thành tích nhảy xa của học sinh thuộc nhĩm thực nghiệm.

Bảng 6. Thực trạng giai đoạn chạy đà và thành tích nhảy xa SAU thực nghiệm của hai nhĩm thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC)

Các chỉ số TN XĐC TN SĐC TNCV (%)ĐC Chạy 30 m (giây) 4.35 4.53 0.26 0.38 6.02 6.89 Bật xa TC (cm) 1.92 1.90 0.09 0.10 4.64 5.27 Nhảy xa (cm) 3.70 3.54 0.36 0.31 8.08 8.63

Bảng 7: So sánh SAU THỰC NGHIỆM giữa nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng.

Các chỉ số XTN−2 XDC-2 d t p

Chạy 30 m (giây) 4.35 4.53 -0.18 2.412 <0.05

Bật xa (m) 1.92 1.90 0.02 0.693 >0.05

Biểu đồ 1. khả năng chạy đà giậm nhảy sau thực nghiệm

3.2.2.2. So sánh nhịp tăng trưởng khả năng chạy đà - giậm nhảy giữa hai nhĩm thực nghiệm- đối chứng

Kết quả ở bảng 8 và 9 cho thấy:

- Ở chỉ số chạy 30, nhịp tăng trưởng của nhĩm thực nghiệm là 4.93% của nhĩm đối chứng là 1.8%, chênh lệch 4.49%.

- Ở chỉ số Bật xa tại chỗ, sự tăng trưởng của nhĩm đối chứng là 2.21% và cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Trong khi đĩ sự tăng trưởng của nhĩm thực nghiệm chỉ là 1.05 % thấp hơn của nhĩm đối chứng 1.16% và khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0.05). Điều đĩ chứng tỏ rằng các bài tập được lựa chọn cĩ ảnh hưởng đến sức mạnh tốc độ cơ chân khơng rõ bằng các bài tập ở nhĩm đối chứng.

- Ở chỉ số nhảy xa cả hai nhĩm đều cĩ sự tăng trưởng cĩ ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, nhịp tăng trưởng của nhĩm thực nghiệm cao hơn của nhĩm đối chứng 4.42% (5.84 % của nhĩm thực nghiệm so với 1.42% của nhĩm đối chứng). Thành tích nhảy xa cĩ sự tăng trưởng tốt chính là nhờ sự cải thiện về khả năng chạy đà.

BẢNG 8. Nhịp tăng trưởng các chỉ số chạy đà - giậm nhảy của nhĩm thực nghiệm

Các chỉ số XTN−1 XTN-2 d W (%) t p

Chạy 30 m (giây) 4.57 4.35 0.22 4.93 5.90 <0.001

Bật xa (m) 1.90 1.92 -0.02 1.05 -2.91 < 0.01

BẢNG 9 Nhịp tăng trưởng các chỉ số chạy đà giậm nhảy của nhĩm đối chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chỉ số XDC−1 XDC-2 d W (%) t p

Chạy 30 m (giây) 4.51 4.53 -0.02 0.44 1.80 > 0.05

Bật xa (m) 1.86 1.90 -0.04 2.21 7.562 <0.001

Nhảy xa (cm) 3.49 3.54 -0.05 1.42 21.677 <0.001

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi của học sinh nam khối 8 trường THCS mỹ hoá – thị xã bến tre (Trang 28 - 32)