1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội
Tác giả Trần Nguyễn Sơn
Trường học Khoa Ngân hàng - Tài chính
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 382,64 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Tổng quan hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .4 1.1 Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2 Vai trò hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.3 Phân loại hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.3.1 Căn theo hình thức cấp tín dụng 1.3.2 Căn theo thời hạn cho vay 1.3.3 Căn theo phương pháp hoàn trả 10 1.4 Quy trình hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 10 1.5 Các tiêu phản ánh hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 12 1.5.1 Các tiêu định lượng 12 1.5.2 Các tiêu định tính .15 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 15 1.6.1 Về phía ngân hàng thương mại 15 1.6.2 Về phía khách hàng 18 1.6.3 Các nhân tố khác 19 Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 21 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội .21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .21 SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài 2.1.2 Bộ máy tổ chức chức nhiệm vụ 23 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến 25 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phẩn Sài Gòn – Hà Nội 29 2.2.1 Các sản phẩm cho vay SHB 29 2.2.2 Các phương thức cho vay áp dụng NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội .31 2.2.3 Quy trình tín dụng cho vay ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 33 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 38 2.3.1 Kết đạt 38 2.3.2 Hạn chế 43 2.3.3 Nguyên nhân 45 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 48 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay SHB 48 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay SHB .51 3.2.1 Hoàn thiện sách tín dụng 51 3.2.2 Mở rộng hệ thống mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch 54 3.2.3 Tăng cường chất lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay 54 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động marketing ngân hàng 55 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .57 3.2.6 Đổi công nghệ ngân hàng .59 3.3.7 Tăng cường công tác huy động vốn .60 3.3 Kiến nghị .61 3.3.1 Kiến nghị phủ quan nhà nước, ngành 61 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 62 KẾT LUẬN .65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NN: Nhà nước NHNN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần TMCP: Thương mại cổ phần SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà UBNN: Ủy ban nhân dân TSĐB: Tài sản đảm bảo HĐTD: Hội đồng tín dụng LNTT: Lợi nhuận trước thuế LNST: Lợi nhuận sau thuế TCTD: Tổ chức tín dụng Nội SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ - BẢNG Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội 23 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 34 Biểu đồ 2.1: Tổng vốn huy động SHB 26 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ dư nợ tín dụng SHB 40 Bảng 2.1: Bảng vốn huy động NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội .25 Bảng 2.2: Bảng dư nợ tín dụng NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 27 Bảng 2.3: Bảng lợi nhuận NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 27 Bảng 2.4: Bảng kết kinh doanh năm 2010 NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội 28 Bảng 2.5: Bảng tình hình dư nợ tỷ trọng theo nhóm nợ NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 39 Bảng 2.6: Bảng tỷ lệ nợ xấu nợ hạn NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 39 Bảng 2.7: Bảng tình hình dư nợ cho vay tỷ trọng theo thời gian gốc khoản vay NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội 40 Bảng 2.8: Bảng tình hình dư nợ cho vay tỷ trọng theo đối tượng cho vay NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội .40 Bảng 2.9: Bảng tình hình doanh số cho vay doanh số thu nợ NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội .41 Bảng 2.10: Bảng cấu doanh số cho vay xét thời gian cho vay NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội 42 Bảng 2.11: Bảng tiêu đánh giá hiệu hoạt động NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội năm gần 43 SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng mắt xích quan trọng cấu thành nên vận động nhịp nhàng kinh tế Cùng với ngành kinh tế khác, ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia toán hỗ trợ toán… Trong hoạt động ngân hàng tín dụng lĩnh vực quan trọng nhất, quan hệ tín dụng xương sống định hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân cịn nguồn sinh lợi chủ yếu, định tồn tại, phát triển ngân hàng Tín dụng bao gồm nhiều hoạt động chiết khấu, bảo lãnh, cho vay, cho thuê… cho vay nghiệp vụ chủ yếu, đóng vai trị cốt lõi Cũng tín dụng, hoạt động cho vay khơng có ý nghĩa với kinh tế mà cịn nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, định tồn phát triển ngân hàng Chính làm để củng cố nâng cao hiệu cho vay điều mà trước đây, sau nhà quản lý ngân hàng, nhà sách nhà nghiên cứu quan tâm Với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, ngân hàng đà phát triển, hoạt động cho vay năm gần tốt, dư nợ tăng trưởng mạnh qua năm, tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn giữ tỷ lệ thấp Tuy nhiên xu hướng hội nhập canh tranh gay gắt ngành ngân hàng, so sánh với ngành ngân hàng khác, kết chưa mong muốn Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội” nhằm mục đích đưa giải pháp có khoa học thực tiễn, góp phần giải vấn đề hạn chế để nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động cho vay ngân hàng thương mại tiêu phân tích hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội để rút kết đạt được, hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu kết hoạt động cho vay, chất lượng cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như:  Phương pháp thống kê  Phân tích kinh tế  Phân tích tổng hợp  Hệ thống hóa lý luận Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề nghiên cứu gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội Trong q trình nghiên cứu đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài anh chị nơi em thực tập giúp đỡ hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn Th.s Đồn Phương Thảo Vì qua em xin chân thành cảm ơn tới tất anh chị làm việc hội sở chính, ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Đồn Phương Thảo giúp đỡ em hồn thành tốt chương trình thực tập Vì điều kiện thời gian khả nghiên cứu có hạn nên viết cịn có số hạn chế định Vì em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo quý ngân hàng SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Đứng giác độ khác có định nghĩa khác hoạt động cho vay Theo K.Mark cho vay chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng sau thời gian định quay với lượng giá trị lớn ban đầu Theo quan điểm nhà kinh tế học cho vay quan hệ người vay người cho vay, họ có mối liên hệ với thông qua vận động khoản tín dụng thể hình thái tiền tệ hay hàng hố Theo nghĩa chung cho vay quan hệ vay mượn chủ thể kinh tế, nghĩa bao hàm cho vay vay Theo khoản 16, điều luật tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 thì: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Trong tổ chức tín dụng nhắc đến ngân hàng thương mại (NHTM) Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Khoản tiền cho vay cần phải NHTM xét duyệt chấp nhận sử dụng vào mục đích cụ thể Thời gian cho vay xác định thỏa thuận NHTM khách hàng, bên cạnh NHTM khách hàng thỏa thuận thời điểm giải ngân, thời điểm trả nợ SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài Vai trị hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Hoạt động chủ yếu NHTM nhận tiền gửi (huy động vốn) sử dụng khoản tiền (sử dụng vốn) kinh doanh nhằm thu lợi nhuận, NHTM nhận tiền gửi từ nhiều nguồn khác (cá nhân, tổ chức vv), theo nhiều hình thức khác Việc sử dụng theo nhiều hình thức khác nhau: tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, tốn, mua trái phiếu vv Tuy vậy, tổng thể hoạt động tín dụng NHTM hoạt động chiếm thị phần cao nhất, mang lại cho NHTM nhiều lợi nhuận Cùng với trình phát triển kinh tế lĩnh vực tài trợ NHTM có nhiều thay đổi, nhằm giúp cho NHTM thích ứng trước biến động thực tế Cho vay hoạt động mang tính chất sống cịn hầu hết NHTM Đây không khoản sử dụng vốn lớn NHTM, mà nguồn tạo thu nhập lớn tất tài sản có sinh lợi Hơn nữa, chức cho vay dẫn đến rủi ro lớn mà NHTM phải chấp nhận Sự sụp đổ NHTM thường có liên hệ với vấn đề tồn danh mục khoản cho vay từ thua lỗ loại tài sản có khác Phần lớn quỹ NH dùng vay; mức doanh lợi chủ yếu sản sinh từ khoản cho vay, gánh nặng rủi ro kinh doanh tập trung phần lớn Tóm lại, nâng cao hiệu cho vay hoạt động vô quan trọng nhằm thực mục tiêu an toàn, lợi nhuận, phát triển NHTM Khi hiệu đạt mức độ cao thân nội dung kinh tế xã hội tạo cho hoạt động kinh doanh NHTM tiến triển ngày tốt đẹp Nâng cao hiệu cho vay yêu cầu thiết, có ý nghĩa sống cịn thân NHTM, cho tồn hệ thống NHTM lớn toàn kinh tế Phân loại hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Căn theo tiêu thức khác có cách phân loại hoạt động cho vay khác nhau: SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp 3.1 Khoa Ngân hàng - Tài Căn theo hình thức cấp tín dụng  Cho vay thấu chi Thấu chi nghiệp vụ cho vay qua NHTM cho phép người vay chi trội (vượt) số dư tiền gửi toán đến giới hạn định khoản thời gian xác định, giới hạn gọi hạn mức thấu chi Vì cho phép chi trội nên hình thức cho vay thường áp dụng khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đặn kì thu nhập ngắn Để thấu chi khách hàng cần phải làm đơn xin NHTM hạn mức thời gian thấu chi, khách hàng phải trả phí cam kết cho NHTM Trong q trình hoạt động khách hàng viết séc, lập uỷ nhiệm chi…vượt số dư tiền gửi để chi trả phải hạn mức thấu chi Khi khách hàng có tiền nhập tài khoản tiền gửi, NHTM tiến hành thu nợ gốc lãi Số lãi khách = lãi suất * Thời gian * số tiền hàng phải trả thấu chi thấu chi thấu chi Thấu chi khắc phục không phù hợp thời gian qui mô khoản thu chi khách hàng Các khoản thu chi khách hàng dự đốn khơng thể xác tuyệt đối Nên hình thức cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng q trình tốn: chủ động, nhanh chóng kịp thời Đây hình thức tín dụng ngắn hạn linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn khơng có đảm bảo, cấp cho doanh nghiệp cá nhân vài ngày tháng, vài tháng năm dùng để trả lương, mua hàng, chi khoản phải nộp…  Cho vay trực tiếp lần Cho vay trực tiếp lần hình thức cho vay mà lần cho vay khách hàng NHTM đểu phải làm thủ tục cần thiết lập hồ sơ vay vốn, xét duyệt cho vay ký hợp đồng cho vay Mỗi khoản vay lập thành hồ sơ (khế ước nhận nợ) khác Phương pháp áp dụng khách hàng có nhu cầu vay vốn khơng thường xun Khi có nhu cầu khách hàng đề nghị vay lần NHTM SV: Trần Nguyễn Sơn Lớp: TCDN 49A

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Tạp chí ngân hàng số 22, 23, 24 Khác
5. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng năm 2009-2010, SHB Khác
6. Báo cáo phân tích hoạt động tín dụng năm 2009, SHB Khác
7. Báo cáo tài chính thường niên đã kiểm toán năm 2008, 2009, 2010, SHB Khác
8. Bản cáo bạch chào bán cổ phiếu ra công chúng tháng 6/2010, SHB Khác
9. Quy chế cho vay SHB.10. Các trang web Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w