1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 7.Docx

31 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 7 Thời gian thực hiện Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 7 SHDC Tiểu phẩm về vệ sinh an toàn thực phẩm (trang 22) I Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực đặc thù HS lắng nghe đánh[.]

TUẦN Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm Tiết 7: SHDC: Tiểu phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm (trang 22) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - HS lắng nghe đánh giá, NX tuần qua phương hướng tuần tới; nhận biết ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục - Tham gia HĐ an toàn thực phẩm Tiểu phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Năng lực chung phẩm chất - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận Tiểu phẩm vệ sinh an toàn TP - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Xử lí tình liên quan đến vệ sinh ATTP - NL thiết kế tổ chức HĐ: Tuyên truyền xử lí tình an tồn thực phẩm - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với thân việc thực vệ sinh ATTP II Chuẩn bị - GV: Bàn, ghế; Sổ nhận xét trực tuần; Hệ thống câu hỏi - HS: ghế ngồi; Lớp trực tuần CB Tiểu phẩm vệ sinh an toàn TP III Nội dung hoạt động: Ổn định tổ chức Tổ chức sinh hoạt cờ HĐ GV HĐ HS a HĐ 1: Nghi lễ (10 phút) - GV cho HS chào cờ - Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ - GV trực tuần tổng kết HĐ giáo dục chào cờ tuần qua: tuyên dương, nhắc nhỏ HS - HS thực - Tổng phụ trách Đội phát động phổ biến kế hoạch tuần b HĐ 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề - HS ngồi vào vị trí lớp, giữ trật tự, (20 phút): lắng nghe * Khởi động: Tiểu phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm - GV kiểm tra chuẩn bị HS việc - HS báo cáo việc chuẩn bị đóng tiểu phẩm phẩm - Mời HS lên đóng tiểu phẩm chủ đề vệ - HS diễn sân cờ sinh an toàn thực phẩm - HS giữ trật tự, lắng nghe - GV tổ chức cho HS trao đổi ý nghĩa - HS chia sẻ vệ sinh an toàn thực tiểu phẩm phẩm * Thực hành xử lí tình vệ sinh an toàn thực phẩm GV nêu tình huống: - HS lắng nghe đưa cách xử lí tình * Tình 1: Tan học Mai rủ Minh mua xúc xích nướng người bán hàng + Tình 1: Nếu Minh, em nói rong ngồi cổng trường, Minh thích ăn với bạn thực phẩm bán cổng xúc xích nhớ lại ti vi nói thực trường khơng sạch, ăn vào bị đau phẩm bẩn bán cổng trường học bụng khuyên bạn không nên mua - YC HS trao đổi, đưa cách xử lí * Tình 2: Em trai Hân chơi bi với bạn thấy Hân mẹ chợ Em liền chạy theo mẹ hỏi “ mẹ có mua quà cho ko ạ?” Mẹ nói: “mẹ mua ngơ lược mà thích ăn đây” Em bé lau hai tay vào quần định cầm lấy bắp ngô ăn - GV cho HS lớp NX cách giải Gv nhận xét tuyên dương * Vận dụng - Nêu tác dụng việc giữ vệ sinh an toàn thực phẩm - Yêu cầu HS nhà thực tốt việc giữ vệ sinh an tồn thực phẩm có thói quen giữ vệ sinh an tồn thực phẩm - Chương trình văn nghệ lớp trực tuần c Kết thúc hoạt động - Giao nhệm vụ - GVNX, dặn dò IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - Tình 2: Nếu Hân, em yêu cầu em trai vào nhà vệ sinh, rửa tay xà phịng sau ăn - HS lắng nghe - Lớp trực tuần lên biểu diễn văn nghệ - HS ý nghe thực tuần + Tổ cờ đỏ trường tham gia, theo dõi, chấm điểm lớp chấp hành tốt nội quy trường học + Các lớp tự nhận xét thực tốt nội quy trường, lớp… _ Toán Tiết 31: Bảng chia (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Hình thành bảng chia tìm kết phép tính Bảng chia - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng Bảng chia để tính nhẩm Năng lực chung phẩm chất *Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học, giải vấn đề tốn học * Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Tổ chức trò chơi: Chuyền hoa - Nêu luật chơi - Chơi trò chơi + Cách chơi: Lớp trưởng nêu phép tính (trong bảng nhân 6) chuyền hoa cho bạn Nếu bạn Trả lời lớp vỗ tay, bạn nêu phép tính mời bạn Sai, lớp - GVNX, giới thiệu a) Hình thành bảng chia - GV cho HS đọc lại bảng nhân + Lấy bìa có chấm trịn Vậy lấy lần mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng + Trên bìa có chấm trịn, biết có chấm trịn Hỏi có bìa? + Nêu phép tính để tìm số bìa? + Vậy chia mấy? - Viết lên bảng : = yêu cầu HS đọc phép nhân, phép chia - Mỗi có chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm trịn? + Nêu phép tính tìm số chấm trịn có hai bìa? + Tại em lại lập phép tính này? + Trên tất bìa có 12 chấm trịn, biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa? + Hãy lập phép tính để tìm số bìa + Vậy 12 chia mấy? - Cho HS đọc phép nhân, chia vừa lập + Em có nhận xét phép tính nhân phép tính chia vừa lập? phát âm “ú ù” bạn TL lại lượt đố - Quan sát - lấy lần - Viết phép tính: x = - Có bìa - Phép tính : = (tấm bìa) - chia - HS đọc: nhân 6 chia - Mỗi bìa có chấm trịn, bìa có 12 chấm trịn - Phép tính x = 12 - Vì bìa có chấm trịn lấy bìa tất Vậy lấy lần, nghĩa x - Có tất bìa - Phép tính 12 : = (tấm bìa) - 12 chia - Đọc phép tính: nhân 12 12 chia - Phép nhân phép chia có mối quan hệ ngược nhau: Ta lấy tích chia cho thừa số thừa số - Tương tự dựa vào bảng - HS tự lập bảng chia nhân 6, em lập tiếp bảng chia b) Học thuộc bảng chia - GV cho HS đọc bảng chia - Cả lớp đọc đồng bảng chia + Yêu cầu HS tìm điểm chung của - Các phép chia bảng chia có dạng các phép tính chia bảng chia số chia cho + Có nhận xét gì về các số bị chia - dãy số bị chia 6, 12, 18,… là dãy số đếm bảng chia thêm 6, + Có nhận xét gì về kết quả của các - Các kết là: 1, 2, 3, …, 10 phép chia bảng chia 6? - GV cho HS chơi: “Đố bạn” trả lời - HS tự nhẩm học thuộc lòng bảng chia kết phép tính Bảng chia - HS chơi trò chơi - GV nhận xét, đánh giá Luyện tập, thực hành Bài 1: - HS làm cá nhân - HS làm cá nhân; Chia sẻ cặp đôi - Cho HS thảo luận nhóm bàn - Chia sẻ trước lớp làm - HS chia sẻ trước lớp 6x2=12 6x7=42 6x9=54 12:6=2 42:6=7 54:6=9 12:2=6 42:7=6 54:9=6 - GV hỏi HS: Tại biết - Khi biết 6x2=12 ghi 12:6=2 6x2=12 ghi kết 12:6 và 12:2=6, lấy tích chia thừa số 12:2 thừa số - Các trường hợp khác tương tự - GV nhận xét, đánh giá Vận dụng - GV nêu: Mẹ có 12 cam, xếp - HS chia sẻ: 12 : = vào đĩa, đĩa có cam Hỏi mẹ cần đĩa để xếp Hỏi mẹ cần đĩa để xếp? - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng việt Tiết 43+44: Đọc: Bàn tay giáo Nói nghe: Một học thú vị I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - HS đọc từ ngữ, khổ thơ tồn thơ “Bàn tay giáo” Biết cách ngắt nhịp câu thơ, biết cách ngắt nghỉ sau dòng thơ Bước đầu biết đọc diễn cảm - Bước đầu nhận biết trình tự việc gắn với hoạt động giáo thơ Nhận biết hình ảnh gợi từ ngữ gợi tả thơ - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi khéo léo cô giáo dạy HS làm thủ cơng thể tình cảm u thương, q trọng giáo bạn HS - Nói ý kiến cá nhân lắng nghe người khác nói học thú vị * Quyền giới: Quyền học tập, thầy cô giáo yêu thương dạy dỗ Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô giáo * GDBVMT: sau tiết học vẽ buổi học, vệ sinh chỗ ngồi, vứt rác vào thùng rác Năng lực chung phẩm chất * Góp phần phát triển lực ngơn ngữ: Lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi, nêu nội dung * Góp phần phát triển phẩm chất: Yêu nước Bồi dưỡng tình yêu mái trường, thầy cô, bạn bè; Nhân ái: Biết yêu quý kính trọng, biết ơn thầy giáo qua câu chuyện trải nghiệm hình gấp cơ; Chăm chỉ: Có niềm vui hứng thú học tập.Tập gấp hình đồ chơi giấy II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa sgk - HS: SGK, viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức trò chơi Bắn tên - HS tham gia trị chơi + Nói điều biết thầy cô giáo + Trả lời: Tên thầy Mơn học, cũ mình? u q điều nhớ thầy cô - HS HSQS tranh nêu nội dung tranh - YC HSQS tranh nêu nội dung tranh - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá * Hoạt động 1: Đọc văn - HS luyện đọc từ khó - GV đọc mẫu, HD đọc: Đọc trơi chảy tồn - Hs lắng nghe bài, ngắt nghỉ nhịp; Đọc với giọng - HS lắng nghe cách đọc ngạc nhiên, thích thú, khâm phục + Khổ 1: Từ đầu…chiếc thuyền xinh - GV HD chia đoạn (4 đoạn) + Khổ 2: Tiếp theo đến nắng tỏa + Khổ 3: Tiếp theo đến sóng lượn - GV gọi HS đọc nối đoạn Lần + Khổ 4+5: Còn lại + Luyện đọc từ: nắng tỏa, quanh thuyền, - 4HS đọc nối tiếp sóng lượn, rì rào, sóng vỗ… - HS đọc từ khó + Luyện đọc câu: Chiếc thuyền xinh quá! - GV gọi HS đọc nối đoạn Lần - HS đọc từ câu kết hợp giải nghĩa - HS đọc nối khổ - Luyện đọc theo khổ nhóm - HS luyện đọc theo nhóm - Đọc trước lớp - 1,2 nhóm thi đọc - Đọc tồn - 1HS đọc toàn - GV nhận xét - Lớp đọc đồng * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc TLCH GV NX, hỗ trợ HS khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ - HS thảo luận nhóm chọn đáp án phù hợp câu + dập dềnh: mặt nước chuyển động lên + Câu 1: Chọn lời giải thích cho từ? xuống nhịp nhàng.) +rì rào: tiếng sóng vỗ nhỏ, êm nhẹ phát đều liên tiếp GV nhận xét đưa kết luận đáp án + Câu 2: Từ tờ giấy cô giáo làm +Phô: Để lộ ra, bày + HS tự chọn ghép cặp cột A với cột B gì? HS làm việc theo cặp; nhóm nối tiếp nêu kết Tờ giấy trắng - Chiếc thuyền, Tờ giấy đỏ - mặt trời tỏa nắng + Câu 3: Theo em hai dòng thơ (Biết bao Tờ giấy xanh- mặt nước dập dềnh + HS chọn ý trả lời phù hợp điều là, từ bàn tay cơ) muốn nói điều gì? * Cơ giáo khơng khéo léo, tạo bao nêu ý kiến khác điều kỳ diệu từ đơi tay HS chọn B nói theo ý mình: Cơ giáo q trọng, khâm phục ngưỡng mộ cô sáng tạo cô biến vật bình thường thành đặc biệt giáo + Câu 4: Tìm câu thơ nói khéo léo cô giáo hướng dẫn học sinh làm - Cô gấp cong cong; Thoắt xong; Mềm mại tay cô; Cô cắt nhanh; Biết thủ công? bao điều lạ; Từ bàn tay cô Câu : Dựa vào thơ, em giới thiệu Học sinh thảo luận nhóm , tranh mà giáo tạo Đại diện nhóm trả lời * Qua thơ, em có quyền bổn phận gì? - Quyền học tập, thầy cô giáo yêu thương dạy dỗ Bổn phận phải - GV mời HS nêu nội dung ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô giáo * ND: Bài thơ ca ngợi khéo léo cô giáo dạy HS làm thủ cơng thể Luyện tập tình cảm yêu thương, quý trọng cô *HĐ 1: Luyện đọc lại giáo bạn HS - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo - HS nghe - HS luyện đọc nối tiếp - Một số HS thi đọc trước lớp *HĐ 2: Nói nghe: Một học thú vị a Kể học em thấy thú vị - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu HD - HS đọc: Kể học thú vị - GV cho HS kể học, môn học nào? - HS nhóm kể điều đáng nhớ + Trong học em tham gia vào hoạt học thú vị động nào? + Em thích HĐ học - Gọi HS trình bày trước lớp - HS kể - GV nhận xét, tuyên dương b Em cảm nhận học - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp - HS đọc yêu cầu: - GV cho nhóm 2: đọc thầm gợi ý suy nghĩ HĐ học - Mời nhóm trình bày - HS trình bày trước lớp, HS khác - GV nhận xét, tuyên dương nêu câu hỏi Vận dụng + Em học học hơm nay? + Trả lời câu hỏi + Nêu cảm nhận sau tiết học? * GDBVMT: sau tiết học vẽ buổi học, vệ sinh chỗ ngồi, vứt rác vào thùng rác - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) _ Buổi chiều Toán (tăng cường) Tiết 13: Ôn Bảng chia I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù - Củng cố phép chia -Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực chung phẩm chất - Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học, giải vấn đề tốn học - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực, yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: VBT, bảng phụ; HS : VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” - HS tham gia chơi phép tính bảng chia học + GV đưa phép chia học đố HS1, HS1 trả lời đố tiếp HS2, sai lượt đố, nhường cho bạn bên canh đố - Nhận xét, tuyên dương HS → Dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe ghi tên Luyện tập - GV giao cho HS làm cá nhân - HS làm cá nhân - Mời HS chia sẻ - GV HS chữa *BT1 (16):Tính - GV yêu cầu HS nhẩm tính kết 72g: 9= 8g 36dm:9=4dm 40mm:5=8mm 45l: 9= l 18cm:9=2dm 81 l:9 = l - Mời HS lên bảng chữa bài, NX 64kg:8=8kg 32m:8= 4m 35g : = 5g *BT2(16): Tính - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp, a S ; b Đ; c Đ; d Đ làm vào VBT, HS chia sẻ - GV HS NX *BT3 (16): Mời HS đọc tốn, Bài giải phân tích, trao đổi theo cặp, giải vào Buổi chiều bán số thùng bánh là: VBT 72 : = (thùng) HS giải bảng phụ Đáp số: thùng - GV HSNX - HS đọc, trao đổi làm Vận dụng x = 36 *BT4(16): - Mời HS đọc toán x = 36 - YC HS trao đổi theo cặp, làm vào 36 : = VBT 36 : = - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tự nhiên xã hội Tiết 13: Truyền thống trường em (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Đặt số câu hỏi để tìm hiểu truyền thống nhà trường (năm thành lập trường; thành tích dạy học, hoạt động khác, ) - Giới thiệu cách đơn giản truyền thống nhà trường * Tích hợp chủ đề "Trường học hạnh phúc" (vận dụng ) Năng lực chung - Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hồn thành tốt nội dung tiết học - Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trị chơi, vận dụng - Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có biểu u q thầy giáo, cán bộ, nhân viên,… nhà trường II Đồ dùng: - Tranh SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Hát “ Em yêu trường em” - HS hát - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Luyện tập *HĐ1: Tìm hiểu truyền thống trường em - GV gọi HS nêu yêu cầu: - HS nêu yêu cầu - GV HDHS tìm hiểu truyền thống trường -HS suy nghĩ thảo luận thu thập thơng tin truyền thống lĩnh vực : Thành tích dạy học, văn - HS trả lời nghệ thể dục thể thao, HĐ kết nối - HS nhận xét ý kiến bạn với xã hội, số gương tiêu biểu - Lắng nghe rút kinh nghiệm -GV mời HS trả lời HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương *HĐ2: Giới thiệu truyền thống trường em theo gợi ý - GV mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV tổ chức cho HS giới thiệu truyền -HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi thống nhà trường theo câu hỏi gợi ý -HS trả lời : + Trường em tên gì? +Trường TH&THCS Đơng An +Trường thành lập ngày tháng năm nào? +Năm thành lập 1/11/2006 +Trường có thành tích dạy + 100% giáo viên đạt chuẩn, Học sinh học? kính u thầy giáo, chăm ngoan, đạt nhiều thành tích cao thi giao lưu trí tuệ tuổi thơ, - GV mời HS trả lời - Học sinh nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Vận dụng *Chia sẻ cảm xúc *Tích hợp chủ đề "Trường học hạnh - HS trả lời phúc" Câu 1:Em chia sẻ với bạn cảm xúc +Em tự hào học ngơi trường có bề dày lịch sử truyền thống em truyền thống nhà trường? hiếu học, tôn sư trọng đạo Câu 2: Em nêu việc em nên + Học tập chăm nghe lời thầy làm để góp phần phát huy truyền thống +Luôn tôn trọng biết ơn thầy cô nhà trường? + Giúp đỡ bạn bè học tập + Hoà đồng đoàn kết với bạn bè - GV mời HS khác nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) _ Phụ đạo-Tiếng việt Tiết 2: Ôn luyện dấu câu Luyện viết đoạn văn (Trang 20) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Mở rộng hiểu biết địa hình Yên Bái quê em qua đọc đoạn thơ Luyện tập kiểu câu nêu đặc điểm Luyện tập câu kể, câu hỏi, câu cảm Viết đoạn văn giới thiệu thân sở thích em Năng lực chung phẩm chất - Hình thành phát triển kĩ đọc, giải nội dung học; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Góp phần phát triển phẩm chất yêu quê hương Yên Bái II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ; - HS: Vở BTTV III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV cho HS hát vận động hát - HS hát vận động Quê hương tươi đẹp - GV dẫn dắt vào Luyện tập * Đọc đoạn thơ trang 20, VBT - GV đọc, HD luyện đọc từ khó: gập - HS lắng nghe ghềnh, quanh co, lênh đênh, cheo leo, - HS luyện đọc từ khó cà nhân, ĐT quạnh hiu - Mời HS đọc đoạn thơ - Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương - HDHS nêu ND? Yên Bái Câu 1: Tỉnh đc nhắc đến - HS đọc tên tỉnh cho, chọn c Yên Bái thơ trên? - HS suy nghĩ làm bài, chia sẻ Câu 2: Câu thơ: “Quanh co vách núi cheo leo” thuộc kiểu câu gì? - Câu cho nói vật gì? - Núi nào? - Vậy câu cho thuộc kiểu câu gì? Câu 3: Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống - Mời HS đọc yêu cầu - YCHS trao đổi nhóm 2, làm vào VBT, chia sẻ - GV HS NX, chữa + Núi + Núi quanh co, cheo leo + Câu nêu đặc điểm - HS trao đổi nhóm 2, làm vào VBT, chia sẻ a Thước kẻ dùng để làm ? b Bạn Hoa kẻ giấy kiểm tra c Thước kẻ bạn thật có ích ! d Gia đình em có năm người e Chiếc bút đẹp quá! g Bạn học trường nào? Câu 4: Hãy giới thiệu thân sở - HS đọc gợi ý, dựa vào gợi ý để viết thích em - HS viết bài, chia sẻ NX - YCHS đọc yêu cầu Em tên Nguyễn Hoàng Huy Năm em - Mời HS đọc gợi ý tuổi Em học lớp 3A trường PTDTBT TH - Yêu cầu HS viết bài, chia sẻ Châu Quế Hạ Em thích học môn - GV sửa lỗi dùng từ đặt câu cho HS toán Vận dụng - Hãy chia sẻ cảnh đẹp nơi em ở? - HS chia sẻ cảnh đẹp nơi em ở: Có đồi núi - Nhận xét, đánh giá tiết dạy trập trùng sương Con đường đến trường men theo chân đồi, … Em thích cảnh đẹp IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) _ Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022 Toán Tiết 32: Bảng chia (tiết 2) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - Biết chia phạm vi bảng chia - Thơng qua việc thao tác tìm kết phép chia bảng chia - Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực chung phẩm chất *Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học, giải vấn đề tốn học * Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Cho HS chơi TC Đố bạn phép tính bảng chia Luyện tập, thực hành Bài Số ?(Làm việc cá nhân) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn” Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1/45 - GV yêu cầu HS đọc đề - Đề yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS làm - GV cho HS đổi vở, chữa -> GV Chốt: Muốn giảm số lần ta chia số cho số lần Bài 2/45: - Yêu cầu HS đọc đề - HDHS phân tích tốn - GV cho HS làm - HS đọc - Thực phép chia, tìm kết tương ứng ? - HS làm vào tập SĐC 24 16 20 32 36 G - HS đọc - HS làm tập HS tính độ dài đoạn thẳng CD - GV chữa nhận xét, tuyên dương 10 : = 2(cm) vẽ đoạn thẳng - Lưu ý: phân biệt giảm số lần giảm CD có độ dài 2cm số đơn vị - HS lắng nghe - Muốn giảm số đơn vị ta làm nào? - Làm phép tính trừ - Muốn giảm số nhiều lần ta làm ntn? - Làm phép tính chia Bài 3/45: - GV yêu cầu HS đề - HDHS phân tích tốn - GV u cầu HS làm vào - GV chốt đáp án đúng, chữa - HS đọc đề - HS làm vào Bài giải Ngày hôm sau cửa hàng bán số bàn học thơng minh là: 18 : = (bộ) Đáp số: bàn học thông minh - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - HDHS phân tích tốn - HS suy nghĩ làm - GV yêu cầu HS làm vào Bài giải - GV yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để Buổi chiều quầy hàng bán tìm câu trả lời cho tốn đặt số giỏ quà sách là: - GV chốt, chữa 30 : = 10 (giỏ) - Về nhà em đọc lại cách giải dạng toán giảm Đáp số: 10 giỏ quà sách số số lần - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) _ I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù Tiếng việt Tiết 46+47: Đọc: Cuộc họp chữ viết Viết: Ôn chữ viết hoa E, Ê - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Cuộc họp chữ viết” Biết đọc lời thoại theo nhân vật - Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật - Hiểu nội dung: Khi viết cần sử dụng dấu câu, tả, từ ngữ, ngữ pháp để người đọc hiểu -Tìm đọc câu đố đồ dùng học tập đồ vật lớp - Viết chữ viết hoa E, Ê cỡ nhỏ, viết từ ngữ câu ứng dụng có chữ viết hoa E, Ê * GDBVMT: sau tiết học vẽ buổi học, vệ sinh chỗ ngồi, vứt rác vào thùng rác Năng lực chung phẩm chất * Góp phần phát triển lực ngơn ngữ: Lắng nghe, đọc bài, HĐ nhóm trả lời câu hỏi, nêu nội dung Viết theo yêu cầu * Góp phần phát triển phẩm chất yêu nước: Quý trọng kiến thức, quý trọng lời khuyên để tiến Nhân ái: Biết yêu quý giữ gìn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa sgk Câu luyện đọc Chữ mấu E, Ê - HS: SGK, viết, bảng Vở tập viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức trò chơi Bắn tên - HS tham gia trò chơi + Điều xảy khơng có dấu câu + Người đọc không hiểu nội dung viết? - Cho HSQS nêu nội dung tranh - HSQS nêu nội dung tranh - GV Nhận xét, dẫn dắt vào Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu, HD đọc: Đọc trơi chảy tồn - Hs lắng nghe bài, nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ - HS lắng nghe cách đọc - GV HD chia đoạn (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Đi đôi giày da tên trán lấm mồ hôi + Đoạn 2: Tiếp đến lấm mồ hôi + Đoạn 3: Tiếp đến Ẩu nhỉ! + Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn L1 - HS đọc nối đoạn L1 + Luyện đọc từ: dõng dạc, mở đầu, mũ sắt, - HS luyện đọc từ khó lấm tấm, lắc đầu… + Luyện đọc câu: Từ nay, / em - HS luyện đọc câu dài Hoàng định chấm câu,/ anh dấu chấm/ cần yêu cầu Hoàng/ đọc lại nội dung câu văn/ lần đã./ + Thế nghĩa ? - HS luyện đọc câu thể cảm xúc + Âủ ? - GV gọi HS đọc nối đoạn L2 - 4HS đọc nối đoạn L2 + GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa SGK - Luyện đọc đoạn nhóm - Đọc trước lớp - Đọc toàn - GV nhận xét - HS đọc giải nghĩa từ: dõng dạc, lấm - HS luyện đọc theo nhóm - 1,2 nhóm thi đọc - 1nhóm HS đọc phân vai Tiết 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Câu chuyện kể hợp ai? + Câu 2: Cuộc họp bàn chuyện gì? + Câu 3: Vì khơng hiểu điều Hồng viết? -Theo dấu chấm Hồng chấm câu chưa đúng? - Em có nhận xét bạn Hồng? + Câu 4: Dựa vào lời kể bác chữ A, xếp bước mà Hoàng cần thực hiện? + Học sinh đọc đoạn + Kể họp chữ dấu câu Học sinh đọc trao đổi nhớm bàn nêu: - Cuộc họp bàn việc tìm cách giúp đỡ Hồng bạn ko biết cách chấm câu - HS nêu: bạn chấm câu khơng chỗ - Vì Hồng khơng để ý đến dấu câu, viết mỏi tay chỗ bạn chấm chỗ - Bạn Hồng ẩu, thiếu cẩn thận - Dấu chấm giao nhiệm vụ giúp đỡ Hoàng sửa lỗi Các bước giúp Hoàng sửa lỗi trước chấm câu là: viết câu- đọc lại câu- chấm câu VD : Suy nghĩ trước viết, không nên viết câu dài Khi đủ ý dùng dấu câu, sau viết phải đọc lại cẩn thận Câu 5: Em góp thêm ý kiến để giúp bạn Hoàng viết * Muốn viết tốt, phải đọc tốt, đọc nhiều - GV mời HS nêu nội dung thơ - ND: Khi viết việc sử dụng dấu câu nói riêng tả , từ ngữ , ngữ pháp nói chung quan trọng, người viết người đọc hiểu Luyện tập *HĐ 1: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo - HS luyện đọc nối tiếp - Một số HS thi đọc trước lớp * HĐ 2: Ôn chữ viết hoa E, Ê - GV giới thiệu chữ mẫu - HSQS nêu cấu tạo - GV viết mẫu, YC HSQS, viết bảng - HSQS, viết bảng Lớp NX - Mời HS đọc từ - HS đọc từ: Em bé, Ê-đê - GV giải thích: Việt Nam có 54 dân tộc - HS viết bảng Lớp NX anh em Ê- đê tên số 54 dân tộc Họ sống Tây Nguyên - Mời HS đọc câu Em yêu đội Người Ê-đê 54 dân tộc Việt Nam - HDHS phân tích độ cao, khoảng cách chữ, chữ viết hoa câu - GVHD viết tập viết - GVNX số viết Vận dụng trải nghiệm + Em thấy viết dâu câu khống nào? Em cần làm để viết dấu câu * GDBVMT: sau tiết học vẽ buổi học, vệ sinh chỗ ngồi, vứt rác vào thùng rác - Nhận xét, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) - HS phân tích - HS viết vào tập viết + Trả lời câu hỏi - Lắng nghe, rút kinh nghiệm _ Buổi chiều Toán (tăng cường) Tiết 14: Ôn luyện tập chung trang 18 I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù - Củng cố kĩ nhận biết 1/2; 1/4; 1/5; 1/6 từ nhóm hình cho -Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực chung phẩm chất - Góp phần hình thành phát triển lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học, giải vấn đề tốn học - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm học tập, trung thực, u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV tổ chức trò chơi “Bắn tên” để khởi - HS chơi trò chơi động học: x = ? 3x8=? 5x6=? - Nhận xét, tuyên dương HS → Dẫn dắt giới thiệu - HS lắng nghe ghi tên Luyện tập, thực hành: * Bài (18): Khoanh vào vật theo yêu cầu sau - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Có phần, khoanh vào phần Vậy nối - HD HS làm phần a với 1/2 - YCHS QS tranh VBT, trao đổi theo cặp - Khoanh vào 1/7 số nấm Rồi khoanh vào vở, đổi kiểm tra - Khoanh vào 1/8 số viên bi - Khoanh vào 1/3 số táo

Ngày đăng: 18/07/2023, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w