Thứ Hai, ngày 15 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng (Nghỉ) Buổi chiều Tiết 1(5A) Địa Lí BÀI 13 CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo) I Yêu cầu cần đạt Sau bài học, HS có thể Nêu được tình hình phân bố của một số ngành côn[.]
Thứ Hai, ngày 15 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng (Nghỉ) Buổi chiều Tiết 1(5A): Địa Lí BÀI 13: CƠNG NGHIỆP (Tiếp theo) I Yêu cầu cần đạt Sau học, HS có thể: - Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng ven biển + Công nghiệp khai thác khống sản phân bố nơi có mỏ, ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển + Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng * GDBVMT + GDBVMTBHĐ – (LH): - Vai trò biển đời sống sản xuất: hình thành trung tâm cơng nghiệp vùng ven biển với mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, ni trồng hải sản, cảng biển ) - Những khu công nghiệp tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển - Cần giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường biển nói chung, khu cơng nghiệp biển nói riêng * SDNLTK & HQ – (LH): - Sử dụng tiết kiệm hiệu lượng trình sản xuất sản phẩm số ngành công nghiệp nước ta - Sử dụng tiết kiệm hiệu sản phẩm ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện, II Đồ dùng dạy học GV - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Lược đồ công nghiệp Việt Nam (2 khơng có kí hiệu ngành cơng nghiệp) - Sơ đồ điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nước - Phiếu học tập HS HS - Sách, môn học III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động, kết nối (5’) + Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm ngành - GV nhận xét Hình thành kiến thức (28’) 2.1 GTB - GV giới thiệu trực tiếp 2.2.Nội dung * GDBVMT + GDBVMTBHĐ: * SDNLTK & HQ: *Hoạt động 1: Sự phân bố số ngành công nghiệp - GV tổ chức thi ghép kí hiệu vào lược đồ + Treo lược đồ cơng nghiệp Việt Nam khơng có kí hiệu khu công nghiệp, nhà máy, + Chọn đội chơi, đội em đứng xếp thành hai hàng dọc hai bên bảng + Phát cho em loại kí hiệu ngành cơng nghiệp - Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét *Hoạt động 2: Sự tác động tài nguyên, dân số đến phân bố số ngành công nghiệp - GV Y/ C HS làm việc với phiếu học tập Nối ý cột a với ý cột b cho phù hợp - GV nhận xét nhóm *Hoạt động 3: Các trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực yêu cầu phiếu học tập sau: - HS lên bảng trả lời + HS lên bảng chuẩn bị chơi nhận đồ dùng: Đội (đội tương tự đội 1) HS - Kí hiệu khai thác than HS - Kí hiệu khai thác dầu mỏ HS - Kí hiệu khai thác a-pa-tít HS - Kí hiệu nhà máy thuỷ điện HS - Kí hiệu nhà máy nhiệt điện - Tự làm Kết làm đúng: nối với d nối với a nối với b nối với c Các em xem lược đồ công nghiệp Việt Nam, sơ đồ điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành TT cơng nghiệp lớn nước thảo luận để hoàn thành tập Viết tên trung tâm công nghiệp nước ta vào cột thích hợp bảng sau: Trung tâm lớn Trung tâm lớn Trung tâm vừa + Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hố, khoa học, kĩ thuật lớn đất nước Đó điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp địi hỏi kĩ thuật cao như: khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin, + Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí giao thơng thuận lợi Là đầu mối giao thông vùng Tây Nguyên, miền Trung, đồng Nam Bộ Có hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không phát triển, tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở nguyên liệu, nhiên liệu từ vùng xung quanh đến chở sản phẩm tiêu thụ vùng khác + Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung dân cư đơng đúc nước nên có nguồn lao động dồi dào, lại thị trường tiêu thụ lớn để kích thích sản xuất phát triển + Thành phố Hồ Chí Minh gần vùng có nhiều lúa gạo, cơng nghiệp, ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt nuôi nhiều cá tôm; cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến lương thực thực phẩm Vận dụng, trải nghiệm (2’) - GV tổng kết học - Lắng nghe - Chuẩn bị IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) _ Tiết 2(4D): Khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ? (theo PP BTNB) I u cầu cần đạt Kiến thức - Biết khơng khí có xung quanh vật chỗ rỗng bên vật Kĩ - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí Phẩm chất - u thích khoa khoa học, ham tìm tịi, khám phá Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác *HSKT: Quan sát ý đọc theo GV bạn *BVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên II Đồ dùng dạy học Đồ dùng - GV: Các hình minh hoạ SGK (Phóng to có điều kiện) - HS: Mổi nhóm: cốc thủy tinh rỗng, thìa, bong bóng có nhiều hình dạng khác chai nhựa rỗng với hình dạng khác ly rỗng với hình dạng khác nhau, bao ni long với hình dạng khác nhau, bơm tiêm bơm xe đạp, bóng Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi, thí nghiệm - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học HSK T Khởi động (5p) - TBHT điều hành HS trả lời nhận xét + Vì phải tiết kiệm + Để có nước phải - Chú nước? tốn nhiều cơng sức, tiền ý có được, + Chúng ta nên làm khơng nên + Khơng nên sử dụng nước làm để tiết kiệm nước? cách bừa bãi - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Khám phá: (30p) -Mở * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ SGK rỗng bên vật có khơng khí * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp Hoạt động 1: Chứng minh khơng khí có quanh vật *Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - Khơng khí cần cho sống Vậy khơng khí có đâu? Làm - Quan để biết có khơng khí? sát *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng - HS làm việc cá nhân: ghi lại ban đầu HS hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm khơng khí trình bày ý kiến *Bước 3: Đề xuất câu hỏi - HS làm việc theo nhóm 4: tổng phương án tìm tòi hợp ý kiến cá nhân để đặt câu - Gv cho học sinh quan sát bao ni hỏi theo nhóm: lơng căng phồng định hướng cho + Tại túi ni lông căng phồng? học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi + Cái làm cho túi ni lông căng phồng? + Trong túi ni lông có gì? … - GV chốt câu hỏi nhóm - Quan (nhóm câu hỏi phù hợp với nội sát dung học) Câu hỏi: Trong bao ni lơng căng phồng có gì? *Bước 4: Thực phương án tìm tịi - Gv tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm: nhóm nghiên cứu theo nhóm để tìm câu thảo luận cách thức để thực thí nghiệm, ghi chép q trình trả lời thí nghiệm viết nhận xét: Dùng kim đâm thủng túi ni lông căng phồng, đật tay vào lỗ thủng học sinh cảm nhận có luồn khơng khí mát bay từ lỗ thủng *Bước 5: Kết luận kiến thức - Gv tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Gv hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - Gv tổng kết ghi bảng: Xung quanh vật có khơng khí Hoạt động 2: Chứng minh khơng khí có chỗ rỗng vật *Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - Xung quanh vật có khơng - Các nhóm trình bày kết thảo - Đọc luận theo - Học sinh so sánh tìm hiểu kiến GV thức - HS theo dõi nhắc lại kiến thức khí Vậy quan sát chai, hay hịn gạch, miếng bọt biển xem có gì? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu HS - Chú ý - HS làm việc cá nhân: ghi lại *Bước 3: Đề xuất câu hỏi hiểu biết ban đầu phương án tìm tịi vào thí nghiệm vấn đề có - Gv cho HS quan sát chai, viên chai, viên gạch, miếng gạch, miếng bọt biển… định bọt biển … hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - GV chốt câu hỏi nhóm - HS thảo luận theo nhóm lấy ý (nhóm câu hỏi phù hợp với nội kiến cá nhân nêu thắc mắc dung học) nhóm Câu 1: Trong chai rỗng có gì? Câu 2: Những chỗ rỗng bên hịn gạch có gì? - Hs theo dõi Câu 3: Những chỗ rỗng bên miếng bọt biển có gì? * Bước 4: Thực phương án tìm tịi - Gv tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước (3 thí nghiệm) - HS làm thí nghiệm + Thí nghiệm 1: Đặt chai rỗng vào chậu nước, quan sát thấy có bọt khí lên chứng tỏ phần rỗng chai có khơng khí - Quan sát + Thí nghiệm 2: Đặt miếng bọt biển vào chậu nước dùng tay nén miếng bọt biển, quan sát thấy có bọt khí lên chứng tỏ chỗ rỗng bên miếng bọt biển có khơng khí + Thí nghiệm 3: Đặt viên gạch xây vào chậu nước, quan sát tháy có bọt khí lên , chứng tổ chỗ rỗng viên gạch có chứa khơng khí *Bước 5: Kết luận kiến thức - Gv tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Gv hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - Gv tổng kết ghi bảng: Những chỗ rỗng bên vật có khơng khí Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức tồn khơng khí - Gv nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Học sinh so sánh tìm hiểu kiến thức - HS theo dõi nhắc lại kiến thức - Đọc theo bạn xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật + Lớp khơng khí bao quanh Trái - Nhận xét, kết luận, giáo dục bảo vệ Đất gọi khí mơi trường, bảo vệ bầu khơng khí + HS nêu ví dụ Hoạt động ứng dụng (1p) - Cho HS quan sát bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp cho em trả lời câu hỏi - HS quan sát vật thật suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - Chú ý + Trong bóng có gì? + Trong bơm tiêm, bơm xe có gì? Điều chứng tỏ khơng khí có đâu? Hoạt động sáng tạo (1p) + Khi bơm mực em thấy có tượng xảy ra? Điều chứng tỏ điều gì? - HS nêu tượng giải thích IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) _ Tiết 3(5A): Khoa học BÀI 32: TƠ SỢI I Yêu cầu cần đạt - Nhận biết số tính chất tơ sợi - Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo *KNS: - Kĩ quản lí thời gian q trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ bình luận cách làm kết quan sát - Kĩ giải vấn đề *GDBVMT: Có ý thức bảo vệ mơi trường sử dụng xử lí tơ sợi III Phương pháp dạy học - Đàm thoại, thảo luận nhóm IV Đồ dùng dạy học GV: - Một số loại tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo sản phẩm dệt từ loại tơ sợi đó; bật lửa bao diêm - Phiếu học tập HS: - Sách, môn học V Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT Khởi động, kết nối (5’) - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi , HS khác theo Mở dõi nhận xét SGK - Chất dẻo có tính chất bật? + Tính chất chung chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ - Hãy nêu tên vài sản phẩm làm từ + Từ chất dẻo người ta làm chất dẻo? số sản phẩm : Đồ gia Lắng dụng bếp núc ( bát, đĩa, ); bàn nghe ghế, tủ, - Nhận xét đánh giá Hình thành kiến thức (28’) 2.1.Giới thiệu : Trực tiếp 2.2 Tiến hành hoạt động *Hoạt động : Quan sát thảo luận KNS: Kĩ bình luận - Chia lớp làm nhóm, cho HS quan - Quan sát thảo luận, trả lời câu hỏi Trả lời sát hình 1, 2, 3, SGK trang 66, thảo luận trả lời câu hỏi sau : bạn - Kể tên số loại vải dùng để may - Các tên vải thường dùng : Vải chăn, màn,quần, áo mà bạn biết? len, vải bông, vải tuýt - xi, vải pha ni lông,vải lụa , vải đũi, - Hình có liên quan đến + Hình 1: Liên quan đến việc làm việc làm sợi bơng, tơ tằm, sợi đay? sợi đay + Hình : Liên quan đến việc làm sợi + Hình : Liên quan đến việc làm sợi - Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh - Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi gai, loại có nguồn gốc từ thực Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai vật, loại có nguồn gốc từ động - Các sợi có nguồn gốc từ động vật: vật? Tơ tằm - Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét: * Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật từ động vật gọi tơ sợi tự nhiên Tơ sợi làm từ chất dẻo sợi ni lông gọi tơ sợi nhân tạo *Hoạt động 2: Thực hành KNS: Kĩ quản lí thời gian - Chia lớp làm nhóm cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đốt thử số mẫu tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo Quan sát tượng xảy Thư kí ghi lại kết quan sát làm thực hành - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thực hành nhóm Nhận xét kết luận : - Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro - Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy vón cục lại *Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập KNS: Kĩ giải vấn đề - GV phát phiếu học tập cho em phiếu, yêu cầu HS đọc kĩ thơng tin trang 67 hồn thành phiếu học tập - Gọi số HS chữa Nhận xét - Thực hành, quan sát tượng xảy - Thư kí ghi lại kết quan sát Thực nhóm - Đại nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét - Đọc thơng tin, hồn thành phiếu học tập - Một số học HS chữa bài, HS khác nhận xét Đáp án : Loại tơ sợi Tơ sợi tự nhiên : - Sợi - Sợi tơ tằm Tơ sợi nhân tạo : Sợi ni lơng Đặc điểm - Vải sợi bơng mỏng, nhẹ dày Quần áo may vải sợi bơng thống mát mùa hè ấm mùa đông - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm trời lạnh mát trời nóng - Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền không nhàu - Gọi HS đọc lại mục thông tin SGK trang 67 - HS đọc Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Nhấn mạnh nội dung - Lắng nghe - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) ******************************* Thứ Ba, ngày 16 tháng 11 năm 2021