1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 6.Docx

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 103,72 KB

Nội dung

Thứ Hai, ngày 08 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Tiết 3,4 (5B,5C) Khoa học Bài 23+24+25 SẮT, GANG, THÉP, ĐỒNG VÀ NHÔM I Yêu cầu cần đạt Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép, đồng, nhôm Nêu được[.]

Thứ Hai, ngày 08 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Tiết 3,4 (5B,5C): Khoa học Bài 23+24+25: SẮT, GANG, THÉP, ĐỒNG VÀ NHÔM I Yêu cầu cần đạt - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép, đồng, nhôm - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép, đồng, nhôm - Quan sát nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép ; đồng nhôm *BVMT: Biết sử dụng tiết kiệm tài nguyên ttiên nhiên, biết bảo vệ đồ dùng sắt gang, thép *CV 3799 *HSKT: Đọc theo hướng dẫn GV II Đồ dùng dạy học GV - Hình minh hoạ SGK - GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang (đủ dùng theo nhóm) Thìa, cạp lồng nhơm thật, số đoạn dây đồng - Phiếu học tập HS - Sách, môn học III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT Khởi động, kết nối (5’) - HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + HS 1: Em nêu đặc điểm + Tre mọc đứng, cao ứng dụng tre? khoảng 10 – 15m Được sử -Theo dụng làm nhà, đồ dung dõi gia đình + HS 2: Em nêu đặc điểm - Mây, song leo, thân gỗ, ứng dụng mây, song? dài, không phân nhánh, hình trụ Bàn, ghế, đồ mĩ nghệ, - GV nhận xét tiết học Hình thành kiến thức (28’) 2.1 GTB -Lắng - Bài học hôm cung - Ghi đầu nghe tìm hiểu tự nhiên sắt, đồng, nhơm có dâu Một số tính chất cơng dụng sắt , gang, thép, đồng nhôm 2.2 Nội dung Hoạt động 1: Nguồn gốc tính chất sắt, gang, thép -Quan - Y/C HS hoạt động nhóm - HS chia nhóm nhận đồ sát - Phát phiếu học tập, đoạn dây dùng học tập sau hoạt động thép, kéo, miếng gang cho nhóm theo hướng dẫn nhóm GV - Gọi HS đọc tên vật vừa - Đọc: kéo, dây thép, miếng nhận gang - Yêu cầu HS quan sát vật vừa nhận được, đọc bảng thơng tin trang 48 SGK hồn thành phiếu so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép - Nhắc: HS ghi vắn tắt gạch đầu dịng cho thuận tiện - Gọi nhóm làm vào phiếu to dán - nhóm trình bày kết thảo phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu luận trước lớp, lớp bổ sung nhóm khác nhận xét, bổ sung đến thống sau: (nếu có) PHIẾU HỌC TẬP Bài: Sắt, gang, thép Nhóm: Sắt Gang Thép Nguồn Có thiên thạch Hợp kim sắt Hợp kim sắt, gốc quặng sắt cacbon cacbon (ít Cacbon gang) thêm số chất khác Tính - Dẻo dễ uốn, dễ kéo - Cứng giịn, khơng thể - Cứng, bền, dẻo chất thành sợi, dễ rèn, uốn hay kéo thành sợi - Có loại bị gỉ dập khơng khí ẩm, có loại - Có màu trắng xám, khơng có ánh kim Hoạt động 2: Ứng dụng gang, thép đời sống + Yêu cầu HS quan sát hình - HS tiếp nối trình bày minh hoạ trang 48, 49 SGK trả - Hình 1: Đường ray xe lửa lời câu hỏi làm từ thép hợp kim sắt -Tên sản phẩm gì? - Hình 2: Ngơi nhà có lan can - Đọc -Chúng làm từ vật liệu làm thép số tên nào? - Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng sản phẩm - Gọi HS trình bày ý kiến - Hình 4: Nồi làm gang - Hình 5: Dao, kéo, cuộn dây thép Chúng làm thép - Hình 6: Cờ lê, mỏ lết làm từ sắt thép -Tiếp nối trả lời: Sắt hợp kim - GV hỏi: Em biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nữa? - Cách bảo quản số đồ dùng làm từ sắt hợp kim sắt? sắt dùng để sản xuất đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ô tô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà, Tiếp nối trả lời:Ví dụ: -Dao làm từ hợp kim sắt nên sử dụng xong phải rửa sạch, - Quan sát cất nơi khô ráo, không bị gỉ - Kéo làm từ hợp kim sắt, dễ bị gỉ nên sử dụng xong phải rửa sạch, treo nơi khô - Cầy, cuốc, bừa làm từ hợp kim sắt nên sử dụng xong phải rửa sạch, để nơi khô để tránh bị gỉ - Hàng rào sắt, cánh cổng làm thép nên phải sơn để chống gỉ - Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên phải treo, để nơi an toàn Nếu bị rơi, chúng bị vỡ chúng giịn - Lắng nghe *BVMT GV hỏi: Nhà em có đồ dùng làm từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình Hoạt động 3: Làm việc với vật thật - Chia lớp làm nhóm, phát cho nhóm đoạn dây đồng, - Quan sát, thảo luận đoạn dây thép, yêu cầu HS quan sát thảo luận, mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đoạn dây đồng, so sánh đoạn dây đồng đoạn dây thép - Quan sát - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Nhận xét kết luận: Dây đồng có khác nhận xét màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt Hoạt động 4: Làm việc với SGK - Cho HS đọc thông tin sgk trang 50 - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS ghi câu trả lời vào phiếu - Gọi số HS trình bày làm mình, HS khác nhận xét - Nhận xét kết luận: Đồng kim loại Đồng - Thiếc, đồng - kẽm hợp kim đồng Hoạt động 5: Quan sát thảo luận - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 50, 51 trả lời câu hỏi: - Chỉ nói tên đồ dùng đồng hợp kim đồng hình 50, 51 SGK? - Kể tên đồ dùng khác làm đồng hợp kim đồng? - Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng gia đình? - Nhận xét kết luận: + Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, số phận ô tô, tàu biển, + Các hợp kim đồng dùng để làm đồ dùng gia đình nồì, mâm, nhạc cụ kèn, cồng, chiêng, để chế tạo vũ khí, đúc tượng, - Đọc thông tin - Ghi phiếu - Lắng nghe - Trình bày, nhận xét Quan sát yêu cầu, trả lời câu hỏi - Đồng dùng để làm : + Hình : Dây điện ( phần lõi ) - Hợp kim đồng dùng để làm ra: + Hình 2, 6: Các đồ dùng nhà như: Lư trầm, đôi hạc thờ; đế cắm nến; tượng đúc, mâm đồng + Hình 3, 4: Các loại nhạc cụ như: kèn đồng, chng đồng + Hình 5: Các đồ chạm trổ mĩ nghệ như: lư hương, tượng đúc - Đồng thường dùng làm đồ điện, số phận ô tô, tàu biển - Hợp kim đồng dùng làm đồ dùng nhà nồi chế tạo vũ khí - Bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng lau chùi, đánh sáng định kì - Lắng nghe + Các đồ dùng đồng hợp kim đồng để ngồi khơng khí bị xỉn màu, người ta dùng thuốc đánh để lau chùi, làm cho đồ dùng sáng bóng trở lại - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - HS đọc SGK trang 51 *Hoạt động 6: Một số đồ dùng nhôm - Tổ chức cho HS làm việc nhóm + u cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm đồ dùng nhôm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu - Em biết dụng cụ làm nhôm? *Hoạt động 7: So sánh nguồn gốc tính chất nhơm hợp kim nhơm + Trong tự nhiên, nhơm có đâu? + Nhơm có tính chất gì? + Nhơm pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm? * GV cho HS liên hệ + Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng nhơm hợp kim nhơm có gia đình em? - HS trao đổi thống nhất: - Đọc tên số - Các đồ dùng làm nhơm: đồ dùng xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, nhôm muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng + Nhôm sản xuất từ quặng nhôm + Nhơm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ sắt đồng; kéo sợi, dát mỏng Nhơm khơng bị gỉ, nhiên số axit ăn mịn nhơm Nhơm có tính dẫn nhiệt, dẫn điện + Nhơm pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm + Những đồ dùng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, bưng bê đồ dùng nhôm phải nhẹ nhàng chúng mềm dễ bị cong, vênh, méo + Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ + Lưu ý: Không nên đựng nhà bếp nhơm cần lưu ý thức ăn có vị chua lâu nồi điều gì? Vì sao? nhơm dễ bị axit ăn mịn Khơng nên dùng tay để bưng, bê, cầm dụng cụ nấu thức ăn Vì nhôm - Lắng nghe dẫn nhiệt tốt, dễ hỏng Vận dụng, trải nghiệm (2’) - GV củng cố - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) Buổi chiều Tiết 2(4D): Khoa học Bài 25 - 26: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Yêu cầu cần đạt Kiến thức - Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm: + Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người + Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hoà tan có hại cho sức khoẻ -Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,… + Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,… - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Kĩ - Làm thí nghiệm để xác định nước nước bị ô nhiễm - Xác định nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước Phẩm chất - Biết cách sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm TNTN - Có ý thức bảo vệ nguồn nước Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác * KNS: - Tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân làm nước bị nhiễm - Trình bày thông tin nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm - Bình luận, đánh giá hành động gây nhiễm mơi trường * BVMT: Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước * HSKT : - Đọc theo GV bạn số câu II Đồ dùng dạy học - GV : SGK , giáo án , - HS : SGK , ,bút , tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động, kết nối (5’) + Nêu vai trò nước đời sống - Thiếu nước người không người sống Con người chết khát Cơ thể người không hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan để lấy thức ăn - GV nhận xét tuyên dương Hình thành kiến thức (28’) 2.1 Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại đầu bài, ghi 2.2 Nội dung a Đặc điểm nước tự nhiên - Y/C HS quan sát chai nước dự -HS quan sát dự đoán đoán chai nao nước suối chai nước giếng - Y/C HS viết nhãn đánh dấu vào - HS đánh dấu chai nước vừa dự đốn - Y/C HS quan sát GV làm thí nghiệm - HS quan sát + GV dùng phếu phếu có lót bơng để lọc nước - Y/C HS quan sát miếng vừa lọc - HS quan sát + Miếng lọc chai nước máy khơng có màu hay mùi lạ nước máy + Miếng bơng lọc chai nước suối có màu vàng, có nhiều bụi đất, chất bẩn đọng lại nước bẩn bị nhiễm - GV nhận xét + Nước sông hồ , ao , suối nước - HS lắng nghe dùng thường bị lẫn nhiều đất ,cát ,đặc biệt nước sơng có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục + Nước mưa trời ,nước giếng ,nước máy không bị lẫn nhiều đất ,cát bụi nên thường b.Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước - Y/c HS thảo luận nhóm làm phiếu - Thảo luận nhóm Tiêu chuẩn Nước bị Nước tập Tiêu chuẩn đánh giá Màu Mùi Vị Nước bị ô nhiễm Nước đánh giá Màu nhiễm Có màu vẩn đục Mùi Vị Có mùi Khơng màu ,trong suốt Khơng mùi Không vị HSKT -Mở SGK -Đọc theo GV -Đọc theo bạn Vi sinh vật Các chất hòa tan - Gọi nhóm trình bày * GDBVMT : + Ở địa phương em sinh sống bảo vệ nguồn nước chưa ? - Gia đình em sử dụng nước ? - GV nhận xét : c.Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước - Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ? Theo em việc làm gây điều ? Vi sinh vật Nhiều mức cho phép Các chất hịa tan Chứa chất hịa tan có hại cho sức khỏe Khơng có có khơng đủ gây hại Khơng có có chất khống có lợi với tỉ lệ thích hợp - Các nhóm trình bày - Thảo luận nhóm * H1: Nước thải chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông => Nước sơng bị nhiễm, có màu đen, bẩn làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến người cối, động vật *H2: Một ống nước bị vỡ, chất bẩn chui vào ống, chảy đến gia đình mang lẫn theo chất bẩn => Nguồn nước bị nhiễm bẩn *H3: Một tàu bị đắm biển, dầu tàu tràn mặt biển => Nước biển bị ô nhiễm *H4: Hai người lớn đổ rác, chất thải xuống sông người giặt quần áo => làm nước sông bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối *H5: Một bác nông dân bón phân hố học cho rau => Làm nhiễm đất mạch nước ngầm *H6: Một người phun thuốc trừ sâu cho lúa => Việc làm gây nhiễm nước *H7: Khí thải khơng qua xử lý từ nhà máy => Làm ô nhiễm nước mưa - HS trình bày - Quan sát - Chú ý -Lắng nghe - Gọi HS trình bày kết thảo luận nhóm - GV kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, TV ĐV Do cần hạn chế việc làm gây nhiễm nguồn nước d Tìm hiểu thực tế + Những nguyên nhân dẫn đến nước suối bị ô nhiễm ? - GV nhận xét e Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm - Y/c HS thảo luận nhóm + Nêu tác hại nguồn nước bị nhiễm sức khoẻ ? - HS lắng nghe - Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: -Đọc + Do nước thải từ chuồng trại theo GV chăn ni gia đình + Do nước thải từ nhà máy chưa qua xử lý + Do nước thải sinh hoạt từ gia đình, từ vườn rau … + Do đổ rác bẩn … - Thảo luận nhóm + Nguồn nước bị nhiễm môi trường để loại vi sinh vật, côn trùng sống, như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi … Chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh dịch: Tả, lị, thương -Lắng hàn, bại liệt, sốt rét, viêm gan, viêm nghe não, đau mắt hột … - Đại diện trình bày trước lớp - Gọi nhóm trình bày - GV kết luận - Lắng nghe *GDBVMT: cần tích cực bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường khơng khí lành sống người * Bạn cần biết ( SGK – 55 ) + Không xả rác xuống ao hồ, sơng, ngịi + Tun truyền, vận động người giữ gìn, bảo vệ mơi -Lắng trường nghe + Nước bị nhiễm làm cho bầu khơng khí ô nhiễm bị mùi + Nguồn nước ô nhiễm có ảnh hưởng tới thối nước bốc lên khơng khí khơng? Vận dụng, trải nghiệm (2’) + Cần làm để bảo vệ nguồn nước? - Thực biện pháp bảo vệ nguồn nước gia đình, địa phương - GV nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) _ Tiết 3(5A): Khoa học Bài 23+24+25: SẮT, GANG, THÉP, ĐỒNG VÀ NHÔM (Đã soạn, ngày 08 tháng 11 năm 2021) ****************************** Thứ Ba, ngày 09 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Tiết 1(4C): Khoa học Bài 25 - 26: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (Đã soạn, ngày 08 tháng 11 năm 2021) Tiết 2(5A): Lịch sử BÀI 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I Yêu cầu cần đạt - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm" - Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, II Đồ dùng dạy học GV: - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu thảo luận HS: - Sách, môn học III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động, kết nối (5’) - Thăng Long thời Lê - XD nhiều lâu đài cung điện,đền chùa xây dựng nào? dân tụ họp ngày đông tạo nên nhiều phố nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi * Nhận xét chung Hình thành kiến thức (28’) 2.1 GTB - Sau CM T8 đất nước ta - HS ghi đầu hồn cảnh tìm hiểu hôm

Ngày đăng: 25/02/2023, 20:21

w