Kế hoạch tuần - Quê hương, đất nước - Tuần 2 - Thứ 6 docx

14 525 0
Kế hoạch tuần - Quê hương, đất nước - Tuần 2 - Thứ 6 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ. TUẦN II Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày13/4/2010 Thứ 3 Ngày14/4/2010 Thứ 4 Ngày15/4/2010 Thứ 5 Ngày16/4/2010 Thứ 6 Ngày17/04/2010 1 - ĐÓN TRẺ -Trò chuyện về những hiểu biết của trẻ đối với Bác Hồ. -Trò chuyện về những hiểu biết của trẻ đối với Bác Hồ. - Trò chuyện về xóm làng nơi bé ở. - Trò chuyện cùng trẻ. - Trò chuyện cùng trẻ. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Ôn đội hình đội ngũ. - Ôn đội hình đội ngũ. - Bài tập TD buổi sáng. - Bài tập TD buổi sáng. 3 -HOẠT ĐỘNG - TD : Nhảy tách và khép chân, đập và - MTXQ : Bác Hồ. - GDÂN : Nhớ - TH : Cắt dán các nan giấy. - HĐG. - LQVT : Đo các khối lượng có kích thước khác nhau bằng một đơn - LQCC : Ôn các chữ cái đã học. CHUNG bắt bóng. ơn Bác. vị đo. - HĐG - LQVH : Thơ : Ănh Bác. 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết ngoài sân trường. - Trò chơi : Oẳn tù tì. - Quan sát thời tiết ngoài sân trường. - Trò chơi : Oẳn tù tì. - Quan sát thời tiết ngoài sân trường. - Trò chơi : Oẳn tù tì. - Quan sát một số tranh ảnh về Bác Hồ. - T/C : Kéo cưa lừa sẻ. - Quan sát một số tranh ảnh về Bác Hồ. - T/C : Kéo cưa lừa sẻ. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng mô hình Lăng Bác. - Vẽ, nặn, tô màu Lăng Bác. - Trẻ biết đóng vai Bác. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Nhặt lá rụng làm sạch sân trường. - Dạy trẻ hát bài : Nhớ ơn Bác. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt : Bác Hồ, Hồg Chí Minh. - Giáo dục lễ phép. - Trẻ làm quen với toán. - Giáo dục vệ sinh. - Trẻ làm quen với văn học : Thơ : Ảnh Bác - Giáo dục vệ sinh ăn uống. - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ 6 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ HAI NGÀY NGHỈ CUỐI TUẦN. I/Mục đích: - Trẻ biết được đã được nghỉ hai ngày. - Trẻ biết được trong hai ngày nghỉ trẻ đã làm được việc gì để giúp bố, mẹ. II/Chuẩn bị : - Một số tranh : bé quét nhà, trông em, cho gà ăn,…. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “Quét nhà” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về công việc gì ? - Thế công việc đó các con có làm được không ? - Các con vừa được nghỉ mấy ngày ? - Đó là thứ mấy ? - Trong hai ngày nghỉ các con đã làm những việc gì để giúp bố, mẹ ? - Các con tự làm hay bố mẹ nhắc nhở ? - Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể. - Trẻ kể theo gợi ý của cô. - Cô tóm lại : 2)Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ . 000 2) Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI HÁT “ MỘT CON VỊT”. I/Mục đích: - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : - Tập theo bài : “Một con vịt”. - Cô vừa hát vừa tập cho trẻ xem. Sau đó cô hát và tập từ từ để trẻ tập theo từng động tác. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Cho trẻ chơi trò chơi : Chuyền bóng gọi tên con vật sống dưới nước. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi. 3)Hoạt động chung : MÔN LQCC ĐỀ TÀI : ÔN CÁC CHỮ CÁI ĐÃ HỌC 1/Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học. - Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái. - Trẻ viết đúng các chữ cái đã học. 2/Rèn luyện sự nhanh nhẹn : - Rèn luyện kỹ năng viết các chữ cái 3)Phát triển : - Phát triển tai nghe ngôn ngữ. 4/Giáo dục - Một số thói quen học tập như chú ý, tập trung, ngồi đúng tư thế, ý thức học tập. II.Chuẩn bị : - Thẻ chữ rời các chữ cái đã học. - Các chữ cái cắt rỗng. - Phấn viết. - Hai tranh chữ to bài thơ : “Ản Bác”. - Vở, viết cho trẻ. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp âm nhac toán môi trường xung quanh. IV/Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt và đàm thoại: - Cho lớp hát bài “Quê hương em” - Các con đã được học hết 29 chữ cái rồi, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con ôn các chữ cái mà các con đã học. - Cô lần lượt gắn thẻ chữ rời hoặc viết các chữ cái lên bảng. - Cô đọc lần lượt tất cả các chữ cái. - Cho lớp đọc lại cùng cô (2 lần) - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân đọc. 2/Hoạt động nhận thức: * Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : +Trò chơi tìm chữ theo hiệu lệnh của cô : - Cách chơi : trong rổ của tre là các chữ cái cắt rỗng, khi cô yêu cầu trẻ chọn chữ gì thì trẻ chọn nhanh chữ cái đó giơ lên và đọc to tên chữ cái đó. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. +Trò chơi nhảy vào ô chữ cái : - Cách chơi : cô vẽ 3 vòng tròn dưới nền, mỗi ô sẽ mang một chữ cái trong cùng một nhóm. Trên tay trẻ là những chữ cái cắt rỗng, giống với chữ cái ở các ô. Cho trẻ vừa đi vừa hát xung quanh các vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh “trời mưa” thì trẻ cầm chữ cái gì nhảy vào ô có chữ cái đó, trẻ nào nhảy sai sẽ bị phạt nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Lớp hát cùng cô. - Trẻ lăng nghe. - Trẻ chú ý. - Lớp đọc. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân trẻ đọc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe + Trò chơi : tìm chữ cái trong từ : - Cách chơi : cô treo hai tranh chữ to bài thơ : hoa kết trái. Chia trẻ làm hai đôị, khi cô yêu cầu trẻ lên tìm cho cô chữ cái gì có trong bài thơ thì lần lượt từng trẻ ở mỗi đội sẽ chạy lên tìm và gạch chân chữ cái đó. Mỗi trẻ chỉ được gạch một chữ, đội nào tìm được nhiều hơn sẽ thắng cuộc - Cho trẻ về chỗ ngồi và viết chữ cái vào vở. - Cô viết mẫu cho trẻ một chữ ở đầu dòng, sau đó cho trẻ viết. Cô kiểm tra cách cầm bút, tư thế ngồi, hướng dẫn trẻ viết đúng mẫu. - Viết xong cho trẻ cất vở, bút đúng nơi qui định. - Củng cố, giáo dục. - Cho lớp làm chim bay ra ngoài. - Trẻ thực hiện. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI : THƠ : ẢNH BÁC. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm. - Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng trả lời câu hỏi. 3/Giáo dục - Trẻ biết yêu quí Bác Hồ. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ. - Phát triển trí nhớ. - Phát triển khả năng cảm thụ văn học. II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường) - Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng âm điệu, giọng điệu. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 )Ổn định, dẫn dắt giới thiệu : - Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “Hoa kết trái” và đến triển lãm tranh : - Đàm thoại với trẻ về nội dung tranh : + Các con có biết trong tranh là ai không ? + Bác đang làm gì ? + Xung quanh Bác có ai ? + Các bạn thiếi nhi như thế nào với Bác ? + Bác có yêu các cháu nhi đồng không? - Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết nên bài thơ nói về Bác đấy đó là bài “Ảnh Bác”. Hôm nay các con cùng cô đọc bài thơ này nhé. - Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài hát. 2)Hoạt động nhận thức : a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Chuyển đội hình đến góc truyện tranh, kết hợp bài hát : - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. * Cô giải thích nội dung bài thơ : Tuy Bác của chúng ta đã đi xa rồi, nhưng nhà ai cũng tôn kính và thờ Bác bằng 1 tấm ảnh treo ở trong nhà. Khi còn sống Bác Hồ tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác luôn quan - Trẻ đọc thơ và đi cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Có ạ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ về chỗ và hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. tâm đến các cháu thiếu nhi, dặn dò các cháu đừng chơi ở xa, nếu có tàu bay Mĩ thì ra hầm ngồi. Vì thế các bạn đã vâng lời Bác. * Giải thích từ khó : - Miễm miệng cười : Cười không ra tiếng. - Dạy lời : Vâng lời dạy của Bác. - Chơi bơi : đi chơi. - Hầm ngồi : giặc Mĩ ném bom miền Bắc, mọi người phải đào hầm sâu để tranh. - Bận việc : Công việc rất nhiều. Tươi cười : tuy rất nhiều công việc nhưng Bác vẫn vui tươi. * Giáo dục : Để không phụ lòng của Bác, các cháu hãy chăm ngoan, học giỏi, biết nghe lời cô và vâng lời ông bà, bố mẹ nhớ chưa nào. - Cho trẻ về chỗ kết hợp bài hát “Lá xanh”. - Cô cũng có bài thơ viết trên tờ lịch, bây gìơ các con lắng nghe cô đọc lại bài thơ nhé. - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu thơ. b)Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu) - Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc. - Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài thơ. - Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Trẻ về chỗ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đọc cùng cô. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân đọc. - Lớp đọc. - Trẻ vừa đi vừa hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. [...]... ngoan hơn II/Chuẩn bị : - Câu nhận xét - Phiếu bé ngoan III/Cách tiến hành : - Các con ơi hôm nay là buổi cuối tuần rồi, các con đoán xem tuần này bạn nào ngoan nhất - Trẻ đoán, kể tên - Cô mời một vài trẻ tự nhận xét mình trong tuần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ - Những trẻ chưa ngoan cô khuyến khích, tuần sau cố gắng hơn để được nhận phiếu bé ngoan - Dặn dò, nhắc nhở ... đúng nhịp Lời 1 Lời 2 Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa kít Ông thợ nào khoae Làm ít ăn nhiều Về ăn cơm vua Nằm đâu ngủ đấy Ông thợ nào thua Nó lấy mất cưa Về bú tí mẹ Lấy gì mà kéo + Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Trò chơi : thả đĩa ba ba 3/ Kết thúc: - Cho trẻ chơi tự do -0 00 - 6) Hoạt động tự chọn : NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN I/Mục đích : - Trẻ biết nhận xét mình trong tuần - Biết phấn đấu ngoan... học bài thơ gì ? - Bài thơ “Ảnh Bác” của tác giả nào ? - Bác Hồ có yêu quí các cháu thiếu nhi không ? - Bác đã khuyên nhủ các cháu như thế nào ? - Các cháu có yêu Bác Hồ không ? - Để bác vui lòng các cháu phải làm gì ? d)Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ đọc lại bài thơ Hỏi tên tác giả, tên bài thơ 000 -4 )Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ BÁC HỒ I/Mục đích: - Giúp trẻ nhận... đích: - Giúp trẻ nhận biết được ảnh Bác - Rèn luyện kỷ năng quan sát - Trẻ chơi trò chơi thành thạo II/Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, hôm nay cô sẽ cho các con quan sát một số ảnh Bác nhé Bây giờ các con hãy lên chơi cùng cô nào 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động a/ Hoạt động quan sát có mục đích - Đàm thoại với trẻ về hình ảnh trên.. .- Cho lớp đọc lại 1 lần c) Đàm thoại : - Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ Mùa xuân đến rồi” - Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ thống câu hỏi : - Các... thế nào ? + Các con có yêu Bác Hồ không ? - Cô lần lượt đàm thoại cùng trẻ về nhưngc bức anh trên - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe trong mùa hè b/ Hoạt động tập thể: c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ + Luật chơi : đưa đẩy tay theo đúng nhịp của bài đồng giao + Cách chơi : Trẻ ngồi từng đôi 1 đối diện nhau nắm tay nhau, vừa đọc lời 1 hoặc lời 2 vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ. TUẦN II Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày13/4 /20 10 Thứ 3 Ngày14/4 /20 10 Thứ 4 Ngày15/4 /20 10 Thứ 5 Ngày 16/ 4 /20 10 Thứ 6 Ngày17/04 /20 10 1. cò. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Lớp hát cùng cô. - Trẻ lăng nghe. - Trẻ chú ý. - Lớp đọc. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân trẻ đọc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ chú ý. - Trẻ. đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Trẻ về chỗ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đọc cùng cô. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân đọc. - Lớp đọc. - Trẻ vừa đi vừa hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. -

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan