1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 2.Docx

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN HỌC THỨ 02 Ngày giảng Thứ Tư, ngày 13 tháng 10 năm 2021 Sáng Tiết 1 (5A) Địa lí Bài 3 KHÍ HẬU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong bài này hs có khả năng Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió[.]

TUẦN HỌC THỨ 02 Ngày giảng: Thứ Tư, ngày 13 tháng 10 năm 2021 Sáng Tiết (5A): Địa lí Bài 3: KHÍ HẬU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong hs có khả - Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta - Chỉ đồ ranh giới hai miền Nam Bắc - Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta - Biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta * Phẩm chất :Ham tìm tịi, khám phá kiến thức, u thích mơn học chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm:: Yêu quý, bảo vệ môi trường * Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn * GDMT: Có ý thưc bảo vệ mơi trường sống II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên đồ khí hậu Việt Nam, Quả địa cầu - HS: SGK Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động mở đầu: (3’) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò chơi câu hỏi sau: + Nêu diện tích nước ta ? + Nước ta nằm khu vực ? + Nêu tên vài dãy núi, đồng chính? + Kể tên số khoáng sản nước ta? - Nhận xét 2.HĐ kết nối (1p) - Giáo viên giới thiệu học hôm - HS nghe -Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động Hình thành kiến thức (29’) HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Chỉ vị trí nước Việt Nam địa cầu nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió - Quan sát địa cầu, hình SGK mùa? - Hồn thành bảng: Thời gian Hướng gió giómùa thổi Tháng1 ……………………………… ………………… Tháng ……………………………… ………………… - Thảo luận nhóm để hoàn thành bản, lập sơ đồ nêu * HĐ 2: Khí hậu miền khác - Dựa vào số liệu trang 72 SGK Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.Trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung + MB: có gió mùa đơng bắc, mùa động lạnh, mưa phùn - Miền Bắc có hướng gió hoạt động? Ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Bắc nào? - Miền Nam có hướng gió hoạt động? Ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Nam sao? - Kết luận: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa + MN: có gió mùa tây nam đơng nam, nắng nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt - Hoạt động lớp với SGK - Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi trình bày trước lớp - Vào mùa mưa khí hậu nước ta xảy - Trả lời : thường hay có bão lớn, mưa lớn gây lũ lụt, có năm lại xảy tượng gì? Mùa khơ kéo dài gây hại gì? hạn hán * HĐ 3: Ảnh hưởng khí hậu Hoạt động Luyện tập, thực hành (2’) - Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn - HS nêu việc phát triển nông nghiệp ? GDMT: Sau lớn lên, em làm để - HS nêu khắc phục hậu thiên tai mang đến ? * Củng cố - Nhận xét - GV nxét học, chuẩn bị sau - HS lắng nghe, ghi nhớ IV Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có) _ Tiết 2(5A): Đạo đức Bài 1: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết hs lớp hs lớp lớn trường cần phải gương mẫu cho em học tập Có ý thức học tập, rèn luyện Vui tự hào hs lớp - Học sinh biết có trách nhiệm việc làm mình, làm việc sai biết nhận sửa chữa, biết đinh bảo vệ ý kiến - Rèn kĩ học tập, vui chơi ứng xử hs lớp 5, định, kiên định với ý kiến - Giáo dục hs tính gương mẫu học tập, vui chơi ứng xử, hs có ý thức trách nhiệm với việc làm *GDQP&AN: Dũng cảm nhận trách nhiệm làm sai việc đó, tâm sửa chữa trở thành người tốt CV3799: Tích hợp Bài em học sinh lớp vào có trách nhiệm việc làm II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phấn màu + bảng phụ - HS: Sgk + tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động, kết nới (3’) - GV giới thiệu chương trình TLV - HS nghe - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nghe Hoạt động Hình thành kiến thức (30’) a Giới thiệu : b Các hoạt động học tập : HĐ1: Thảo luận nhóm kế hoạch phấn đấu hs - Cho hs hoạt động nhóm để kế hoạch cá nhân lên bàn trao đổi nhóm - Từng hs để kế hoạch cá nhân - GV mời số hs lên trình bày trước lớp lên bàn trao đổi kế hoạch phấn đấu nhóm - số hs lên trình bày trước lớp - Cho hs khác hỏi, chất vấn kế hoạch phấn đấu - GV nhận xét chung kết luận - HS khác hỏi, chất vấn + Để xứng đáng hs lớp 5, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch HĐ2: Kể chuyện gương hs lớp gương mẫu - Gọi hs lên bảng kể gương hs lớp gương mẫu - HS kể gương hs lớp gương mẫu (trong lớp - GV nêu câu hỏi: Qua gương bạn vừa kể, lớp khác…) học tập điều ? - Thảo luận lớp điều có - GV nêu thêm vài gương khác thể học tập gương - GV kết luận: Chúng ta cần phải học tập theo - HS làm việc cá nhân gương tốt bạn bè để mau tiến HĐ3: Xử lý tình sgk - Cho hs nêu tình - HS chia sẻ, trao đổi làm với Em làm : bạn ngồi bên cạnh + Bạn em làm điều sai lại đổ lỗi cho bạn khác - Một số hs trình bày trước lớp + Em gặp vấn đề khó khăn mà chưa biết nên giải - Yêu cầu hs làm việc cá nhân - Gọi hs trình bày kết *GDQP&AN: Dũng cảm nhận trách nhiệm - Cả lớp nhận xét, bổ sung làm sai việc đó, tâm sửa chữa trở thành người tốt - GV kết luận: Em cần giúp bạn nhận lỗi sửa chữa, khơng đổ lỗi cho bạn khác Em nên tham khảo ý kiến người tin cậy (ông bà, bố mẹ, thầy cô) HĐ4: Đóng vai - GV cho hs tình phân vai cho em thực - Chia nhóm thảo luận nhóm, đóng - GV hướng dẫn bước vai tình Nhóm 1: Em làm thấy bạn em vứt rác sân trường? Nhóm 2: Em làm bạn rủ em bỏ học - Các nhóm lên đóng vai chơi điện tử ? Nhóm 3: Em làm bạn rủ em hút thuốc chơi - Cho hs thảo luận câu hỏi + Vì em lại ứng xử vậy? - HS thảo luận câu hỏi + Trong thực tế, thực điều có đơn giản, dễ dàng khơng? + Cần làm để thực việc tốt ? GV kết luận: Cần phải suy nghĩ kĩ, định cách có trách nhiệm trước làm việc gì, Sau cần phải kiên định thực - HS nhắc lại ghi nhớ định Hoạt động vận dụng (2’) - Cho hs tự liên hệ thân + Trước làm việc em cần làm - Trước làm việc cần gì? suy nghĩ cẩn thận - GV nhận xét học - Dặn hs nhà học - HS lắng nghe thực IV Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có) Tiết 3+4 (4C+4D): Khoa học Bài: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN, ĐẠM… I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên phải thay đổi ăn - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ (ăn ăn hạn chế) - Giải thích lý cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Nêu lợi ích việc ăn cá HSKT: Đọc tên số loại thức ăn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh hình trang 16 – 17 SGK III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động mở đầu: + Kể tên số Vitamin mà em biết Vitamin có vai trị thể? - Gv nhận xét, đánh giá Hs Hoạt động Hình thành kiến thức - Giới thiệu bài: Nếu ngày ăn ăn giống khó ăn khơng tiêu hóa Vậy bữa ăn ngon miệng đảm bảo dinh dưỡng? tìm hiểu qua học ngày hơm - Gv viết đầu lên bảng 2.1 – Hoạt động 1: * Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xun đổi - Thảo luận nhóm đơi: Trước tiên nêu số loại thức ăn mà em thường ăn - Tiến hành thảo luận câu hỏi + Nếu ngày ăn vài cố định em thấy nào? + Điều xảy ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả? - Để có sức khỏe tốt, cần ăn nào? + Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên đổi ăn? Hoạt động học - Hs nêu HSKT -Mở SGK - Lắng nghe - Ghi tên đầu -Quan sát - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: + Nếu ngày ăn vài cố định em thấy chán ăn, không muốn ăn - Nếu ăn thịt, cá mà không ăn rau, khơng đảm bảo đủ chất Vì loại thức ăn cung cấp số chất dinh dưỡng định - Để có sức khỏe tốt, cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi - Vì khơng có loại thức ăn cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho hoạt động sống thể Thay đổi để tạo cảm giác ngon miệng cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể - Nhận xét, bổ sung Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân * Tổng kết, rút kết luận:(Tr 17) 2.2– Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế + Hãy nói nhóm tên thức ăn: - Cần ăn đủ? - Ăn vừa phải? - Ăn mức độ? - Ăn ít? - Ăn hạn chế? * Tổng kết, rút kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ, khơng nên ăn nhiều đường nên hạn chế ăn muối 2.3 Hoạt động 3: “Trò chơi” * Mục tiêu: Lập danh sách tên cá ăn chứa nhiều chất đạm - Giáo viên chia lớp thành đội - Nhận xét tuyên dương 2.4 Hoạt động 4: * Mục tiêu: Kể tên số ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật + Chỉ ăn chứa đạm động vật, đạm thực vật? + Giải thích khơng nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật đối - Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người (Tr 17) - Thảo luận nhóm đơi: Thay nêu câu hỏi trả lời -Đọc theo GV - Quả chín theo khả năng, 10kg rau, 12kg LT - 1500g thịt, 2000g cá thuỷ sản, kg đậu phụ - 600g dầu mỡ vừng, lạc - Dưới 500g đường - Dưới 300g muối -Lắng + Báo cáo kết theo cặp (Hỏi nghe – Trả lời) - Nhận xét – bổ sung Thi kể tên ăn chứa nhiều đạm - Mỗi đội cử đội trưởng rút thăm để nói trước ghi - Lần lượt kể tên ăn: Ví dụ: Gà rán, cá kho, đậu kho thịt Mực xào, đậu Hà lan, muối vừng, canh cua… - Đội kể nhiều thắng Tìm hiểu lý ăn phối hợp đạm ĐV và TV - Thảo luận theo nhóm đơi - Học sinh nêu: + Những ăn: đậu phụ nhồi thịt, lẩu cá, thịt bị, vịt quay, rau -Đọc cải xào, tơm , canh cua, thịt lợn, theo cá kho, ốc, cá rán, nước mắm… GV - Vì: Nếu ăn đạm động vật đạm thực vật khơng đủ + Tại nên ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? + Trong nhóm đạm động vật, nên ăn nhiều cá? * Kết luận: Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dinh dưỡng khác Ăn kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp thể thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3=>1/2 đạm động vật Ngay nhóm đạm động vật cung nên ăn thịt vừa phải Nên ăn cá nhiều hơn, đạm cá dễ tiêu hố Tối thiểu tuần nên ăn bữa cá * Lưu ý: Ăn đậu phụ sữa đậu nành, thể tăng cường đạm thực vật quý phòng chống bệnh tim mạch, ung thư chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác - Vì: + Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thường khó tiêu + Đạm thực vật dễ tiêu thiếu số chất bổ dưỡng quý Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Vì: Đạm cá cung cấp dễ tiêu hơn, chất béo cá có nhiều axit béo khơng no có vai trị phịng chống bệnh xơ vữa động mạch - Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” SGK - Lắng nghe 3.Hoạt động vận dụng -Lắng -GV nhận xét tiết học -HS nghe nghe -Về học chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có) Chiều Tiết 1(5C): Đạo Đức Bài 1: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Đã soạn sáng Thứ Tư, ngày 13/10/2020) Tiết 2+3(5C+5B): Khoa học Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ ( Tích hợp nội dung vi khuẩn) I.Yêu cầu cần đạt: - Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy - Kể /Nói tên bệnh người vi khuẩn gâ y ra; nêu nguyên nhân gây bệnh cách phòng tránh *BVMT: Mối quan hệ người với môi trường II.Các KNS giáo dục - Kĩ tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể,bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy - Kĩ xác định giá trị thân,tự chăm sóc vệ sinh thể - Kĩ quản lí thời gian thuyết trình chơi trị chơi “tập làm diễn giả”về việc nên làm tuổi dậy III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy họctích cực sử dụng - Động não - Thảo luận nhóm - Trình bày phút - Trò chơi *HSKT: Đọc theo GV số câu sách IV Đồ dùng dạy học - Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập - Một số quần lót phù hợp khơng phù hợp với lứa tuổi V Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động mở đầu: + Em nêu lại giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già ? - GVNX tuyên dương Hoạt động Hình thành kiến thức 2.1 Giới thiệu bài + Các em giai đoạn đời ? Hàng ngày giúp em lựa chọn quần áo làm vệ sinh cá nhân - GVGT: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người Nó đánh dấu bước trưởng thành người Sức khỏe, thể chất tinh thần Ở giai đoạn em cần làm để bảo vệ sức khỏe mình, học hơm giúp em biết điều - Ghi đầu 2.2 Nội dung hoạt động Hoạt động học HSKT - HS nối tiếp nhắc lại -Mở SGK + Ở giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay tuổi dậy Em tự làm vệ sinh cá nhân lựa chọn quần áo - HS nghe - HS ghi * HĐ1: Những việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy *) Những việc nên làm ? Em cần làm để giữ vệ sinh thể ? - GV nêu: tuổi dậy phận sinh dục phát triển nữ giới có tượng kinh nguyệt, nam giới bắt đầu có tượng xuất tinh Trong thời gian này, cần phải vệ sinh cách - GV dán phiếu học tập lên bảng Phân nhóm: nam dãy bàn, nữ dãy bàn, thực BT - Gọi HS trình bày kết quả, GV kết luận đáp án *KNS: + Vệ sinh tuổi dậy – vệ sinh phận sinh dục nam Khoanh tròn vào câu trả lời (1) Cần rửa phận sinh dục: a) Hai ngày lần b) Hằng ngày (2) Khi rửa phận sinh dục cần ý: a) Dùng nước sạch, xà phòng tắm rửa bao quy đầu quy đầu b) Dùng xà phịng giặt (3) Khi thay quần lót cần ý: a) Thay hai ngày lần, giặt phơi quần lót bóng râm b) Thay ngày lần, giặt phơi quần lót ngồi nắng + Vệ sinh tuổi dậy – vệ sinh phận sinh dục nữ Khoanh tròn vào câu trả lời (1) Cần rửa phận sinh dục: a) Hai ngày lần b) Hằng ngày (2) Khi rửa phận sinh dục cần ý: a) Dùng nước sạch, xà phòng tắm rửa ngồi âm đạo b) Dùng xà phịng giặt rửa ngồi âm đạo (3) Khi có kinh nguyệt cần thay + HS nêu VD: Thường xuyên tắm giặt, gội đầu; thay quần áo lót; … -Quan sát - HS nghe - HS nhóm - Vài HS bày tỏ ý kiến - Kết (1) Khoang vào b Hằng ngày -Quan sát (2) Khoanh vào a Dùng nước sạch, xà phòng tắm rửa bao quy đầu quy đầu (3) Khoanh vào b Thay ngày lần, giặt phơi quần lót ngồi nắng - Kết là: (1) Khoang vào b Hằng ngày (2) Khoanh vào a Dùng nước sạch, xà phòng tắm rửa ngồi âm đạo (3) Khoanh vào a lần ngày băng vệ sinh: a) lần ngày b) lần ngày - GVNX tuyên dương - KNS: Chúng ta phải sử dụng đồ lót, cịn bé người lớn lựa chọn cho Đến tuổi dậy thì, em tự lựa chọn đồ lót Chúng ta xem chọn đồ lót cho hợp lí *KNS: + Chia HS thành giới (nhóm nam, nhóm nữ) + GV phát đồ lót giới cho nhóm, y/c nhóm mua sắm phút + Gọi nhóm kiểm tra sản phẩm lựa chọn ? Tại em lại cho đồ lót phù hợp ? Như quần lót tốt ? ? Có điều cần ý sử dụng quần lót ? ? Nữ giới cần ý điều mua sử dụng áo lót ? - GV nhận xét,kết luận *) Những việc không nên làm - Y/c HS nêu việc không nên làm tuổi dậy - Y/c HS quan sát tranh 4, 5, 6, (tr.19) nêu việc không nên làm - GVNX, KL dán bảng việc nên không nên làm tuổi dậy gọi HS đọc * HĐ2: Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy - Y/c HS hoạt động nhóm - GV phát giấy A4 cho nhóm, - HS nghe - HS nhóm -Đọc theo GV - Các nhóm nhận đồ lót chọn đồ lót cho phù hợp - Các nhóm giới thiệu sẩm phẩm chọn + Bộ đồ lót chất coton, mềm mại, vừa với + Quần lót vừa với thể, chất liệu mềm, thấm ẩm,… + Kích cỡ, chất liệu, thay giặt ngày + Áo lót phải vừa, thống khí, thấm ẩm - Vài HS nêu: VD: Khơng hút thuốc, tiêm chích ma túy, lười vận động, xem phim không lành mạnh,… - HS quan sát nêu -Lắng nghe - Vài HS đọc Nên - Cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đói khơng sử dụng chất gây nghiện, không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh… Không nên - Không hút thuốc lá, uống rượu bia, không xem phim, sách báo không lành mạnh,… - Các nhóm nhận PBT trao đổi ghi việc cần thực vệ sinh cá nhân - GV chốt: Thuốc cịn gây nhiễm mơi trường - GV chốt: Uống bia có hại uống rượu Lượng cồn vào thể lớn so với lượng cồn vào thể uống rượu - Các nhóm khác hỏi, bổ sung ý * Hút thuốc có hại gì? Thuốc chất gây nghiện Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư… Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh * Uống rượu, bia có hại gì? Rượu, bia chất gây nghiện Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại bắp… Hại đến nhân cách người nghiện Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật… * Sử dụng ma túy có hại gì? Ma túy dùng thử lần nghiện Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, khả lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm bị HIV, viêm gan B, liều chết Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước Ảnh hưởng đến người xung quanh: tội phạm gia tăng -Lắng nghe -GV chốt: - Rượu, bia, thuốc lá, ma túy chất gây nghiện Sử dụng, buôn bán ma túy phạm pháp - Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến người xung quanh Làm trật tự xã hội -Lắng nghe * Hoạt động 2: Trưng bày tranh chủ đề: “Nói khơng với chất gây nghiện” - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương HS vẽ tranh đẹp, có ý nghĩa - GV kết luận chung: Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến người xung quanh Chúng ta cần nói “Khơng!” với chất gây nghiện vận động người làm theo * Hoạt động 3: Đóng vai Phương pháp: Thảo luận, trò chơi + Bước 1: Thảo luận - GV nêu vấn đề: Khi từ chối gì, em nói gì? -HS trưng bày sản phẩm: Vẽ tranh chủ đề: “Nói khơng với chất gây nghiện” -Nhiều HS trình bày ý nghĩa tác phẩm -Lớp đánh giá, bình chọn tranh đẹp, có ý nghĩa - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai - Các vai hội ý cách thể hiện, bạn khác đóng góp ý kiến + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận - GV chia lớp thành nhóm nhóm - Các nhóm đóng vai theo tình + Tình 1: Lân cố rủ Hùng hút nêu trên, lớp nhận xét thuốc Nếu Hùng bạn ứng sử nào? + Tình 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia Nếu Minh, bạn ứng sử nào? + Tình 3: Tư bị nhóm niên dụ dỗ ép hút thử hê-rô-in Nếu Tư, bạn ứng sử nào? - GV kết luận chung: có quyền tự bảo vệ bảo vệ nên ta phải tôn trọng quyền người khác Cần có cách từ chối riêng để nói “Khơng !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý -Quan sát Hoạt động vận dụng - Nhận xét tiết học -Nhắc HS học cũ chuẩn bị -Lắng nghe IV Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có) ********************************** Ngày giảng: Thứ bảy, ngày 16 tháng 10 năm 2021 Sáng Tiết 1,2,3,4 (4D,4B,4A,4C): Khoa học BÀI : SD HỢP LÍ CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN ĂN NHIỀU RAU… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học học sinh có thể: - Giải thích lý cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ ĐV TV - Nói lợi ích muối Iốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn -KN: -Tự nhận thức lợi ích loại rau, chín -Nhận diện lựa chọn thực phẩm an toàn -GD: -Mối quan hệ người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường * Kỹ sống - Tự nhận thức lợi ích loại rau, chín - Nhận diện lựa chọn thực phẩm an toàn *HSKT: Đọc theo Gv số câu sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình trang 20 - 21 SGK, tranh ảnh, thơng tin muối Iốt III PHƯƠNG PHÁP Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học HSK T Hoạt động mở đầu: - Tại phải ăn phối hợp đạm ĐV đạm - Hs nêu TV? - Gv nhận xét, đánh giá 2.Hoạt động Hình thành kiến thức - Giới thiệu : - Lắng nghe Trong bữa ăn hàng ngày, -Mở thường để thói quen chi phối: ăn mặn, ăn SGK nhiều đồ chiên, xào… Ăn có tốt khơng? Vì cần phải sử dụng hợp lý chất béo muối ăn? Và bữa ăn, cần ăn đầy đủ nhóm thức ăn Vậy rau, có lợi ích gì?, làm để sử dụng thực phẩm an tồn?, học hơm trị ta tìm hiểu – Viết đầu 2.1 – Hoạt động 1: “Trò chơi” * Mục tiêu: Lập danh sách tên ăn có nhiều chất béo - Hướng dẫn học sinh thi kể - Nhận xét, đánh giá - Khi chế biến rán, xào, gia đình em thường sử dụng dầu thực vật hay mỡ động vật? - Gv chuyển: Dầu thực vật hay mỡ động vật có vai trị bữa ăn Để hiểu thêm chất béo, tìm hiểu tiếp 2.2 – Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết tên thức ăn cung cấp chất béo ĐV TV - u cầu Hs thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi + Kể tên ăn vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật - Nhắc lại đầu Thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo Ví dụ: Các ăn mỡ, dầu: thịt rán, cá rán, bánh rán, tơm rán, khoai tây rán… - Các ăn luộc hay nấu: -Quan Chân gà luộc, thị lợn luộc, sát canh sườn, lịng luộc… - Các ăn từ loại hạt, có dầu: Vừng, lạc, điều, mắc đen… - Hs trả lời - Lắng nghe Ăn phối hợp chất béo ĐV chất béo TV - Hs thảo luận + Những ăn vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật: Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò rán… + Tại nên ăn phối hợp chất - Vì: Trong chất béo động béo ĐV TV? vật có chứa a-xít béo nó, khó tiêu, chất béo thực vật có chứa nhiều a-xit béo khơng nó, dễ tiêu Vậy ta -Lắng nên ăn kết hợp chúng để nghe * Lưu ý: Ngồi thịt mỡ, óc phủ tạng đảm bảo đủ dinh dưỡng ĐV có chứa nhiếu chất làm tăng huyết áp tránh bệnh tim bệnh tim mạch nên hạn chế ăn mạch thứ 2.3 – Hoạt động 3: *Mục tiêu: Nói lợi ích muối i-ốt Lợi ích muối iốt tác Nêu tác hại thói quen ăn mặn hại ăn mặn - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh ưu tầm vai trò muối Iốt - Giáo viên giảng: Khi thiếu muối iốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động dễ gây u tuyến giáp (còn gọi bướu cổ) Thiếu iốt gây rối loạn nhiều chức thể, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em phát triển thể chất lẫn trí tuệ - Thảo luận câu hỏi: + Làm thể để bổ sung muối I-ốt cho + Cần ăn muối có chứa Iốt thể? nước mắm, mắm tôm… + Tại không nên ăn mặn? + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao Cần ăn nhiều rau, chín -Quan sát 2.4 Hoạt động 4: * Mục tiêu: Giải thích phải ăn nhiều rau, chín hàng ngày - Giáo viên treo tháp sơ đồ dinh dưỡng + Những rau chín khuyên dùng? + Kể tên số loại rau, em ăn hàng ngày? + Em cảm thấy vài ngày không ăn rau? + Nêu lợi ích việc ăn rau, quả? - Gv kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ Vitamin, chất khống cần thiết cho thể Các chất xơ rau, giúp chống táo bón 2.5 Hoạt động 5: * Mục tiêu: Giải thích đựơc thực phẩm an toàn - Học sinh xem lại tháp sơ đồ dinh dưỡng * Học sinh nhận được: Rau chín cần ăn đủ với số lượng nhiều so với thức ăn chứa chất đạm chất béo - Rau muống, rau ngót, cà chua, bí… xồi, nhãn, na, mít, cam, chanh, bưởi… - Hs kể - Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, khơng vệ sinh được… - Ăn nhiều rau để có đủ loại Vitamin, chất khống cần thiết cho thể Các chất xơ rau chống táo bón -Đọc theo GV ... Ngay nhóm đạm động vật cung nên ăn thịt vừa phải Nên ăn cá nhiều hơn, đạm cá dễ tiêu hố Tối thiểu tuần nên ăn bữa cá * Lưu ý: Ăn đậu phụ sữa đậu nành, thể tăng cường đạm thực vật quý phòng chống

Ngày đăng: 25/02/2023, 20:15

w