1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx

43 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 758,97 KB

Nội dung

Chương II - Kế toán quản trị yếu tố sản xuất kinh doanh lập dự tốn chi phí nhân cơng chi phí SXKD, lập kế hoạch quỹ lương thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực kế hoạch dự toán Cơ cấu thành phần loại lao động doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực kế hoạch SXKD, sở phân loại lao động cần phải hạch tốn tình hình có biến động lượng lao động theo loại lao động doanh nghiệp Để thực việc này, doanh nghiệp dùng "Sổ danh sách lao động doanh nghiệp" "Sổ danh sách lao động phận doanh nghiệp" Sổ phận lao động tiền lương lập làm Một sử dụng phận lao động tiền lương doanh nghiệp, chuyển cho phịng kế tốn doanh nghiệp Khi có biến động số lượng lao động, vào chứng từ định tiếp nhận lao động, giấy thuyên chuyển công tác, định cho việc, định nghỉ hưu để kế toán phận lao động tiền lương doanh nghiệp ghi vào sổ Số liệu sổ danh sách lao động sử dụng để lập báo cáo lao động hàng tháng, quý, năm phân tích số lượng, cấu lao động phục vụ cho quản lý lao động doanh nghiệp 2.3.2 Hạch toán thời gian lao động kết lao động Hạch toán thời gian lao động theo dõi việc sử dụng thời gian lao động người lao động phận doanh nghiệp Để thực công việc này, doanh nghiệp thường sử dụng bảng chấm công Bảng chấm công lập cho tổ kinh doanh hay phận công tác, tổ trưởng hay người phụ trách phận ghi (chấm công) hàng ngày Bảng treo cơng khai nơi thích hợp để người lao động theo dõi, kiểm tra Ngồi bảng chấm cơng, doanh nghiệp cịn sử dụng chứng từ phiếu báo làm thêm giờ, phiếu nghỉ hưởng BHXH Để tổng hợp tình hình sử dụng thời gian lao động, doanh nghiệp sử dụng "bảng tổng hợp thời gian lao động" Trong bảng này, phải phản ánh số người làm việc đủ thời gian theo chế độ (26 ngày tháng ngày), số người làm việc không đủ thời gian theo chế độ (theo mức thực tế cụ thể) Sổ sở để lập báo cáo tình hình sử dụng thời gian lao động Ví dụ: Từ chứng từ hạch toán thời gian lao động (các bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ) tháng năm 2000 doanh nghiệp, tổng hợp số lượng lao động thời gian làm việc thực tế người lao động bảng sau: Bảng 2.8 Bảng tổng hợp thời gian lao động Tháng 2/2000 Số lao động tính Số làm việc Số làm việc Tổng số làm việc theo người ngày/người tháng /người tháng DN 200 26 ngày 41.600 100 10 20 ngày 20.000 250 22 ngày 44.000 550 42 X X 105.600 Chương II - Kế toán quản trị yếu tố sản xuất kinh doanh Thông qua số liệu bảng cho phép nhà quản trị doanh nghiệp biết tình hình sử dụng thời gian lao động doanh nghiệp, từ có định việc bố trí nhân lực có doanh nghiệp Hạch tốn thời gian lao động vừa phục vụ cho việc quản lý sử dụng thời gian lao động, vừa sở để tính lương phận lao động hưởng lương thời gian Hạch toán kết lao động ghi chép kết lao động người lao động Kết lao động biểu số lượng (khối lượng)sản phẩm, cơng việc hồn thành người hay nhóm lao động Chứng từ thường sử dụng để hạch toán kết lao động phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành Hợp đồng giao khốn, bảng theo dõi cơng tác tổ Tuỳ theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp để sử dụng chứng từ thích hợp, chứng từ hạch toán kết lao động cần phải phản ánh được: Họ tên người lao động, tên công việc, thời gian thực công việc, số lượng chất lượng sản phẩm, cơng việc hồn thành nghiệm thu Hạch toán kết lao động sở để tính tiền lương (tiền cơng) theo sản phẩm cho người hay nhóm người (tập thể) hưởng lương sản phẩm để xác định suất lao động 2.3.3 Tính lương phân bổ chi phí nhân cơng Để tính tiền lương (tiền cơng) mà người lao động hưởng xác định chi phí nhân cơng vào chi phí SXKD, hàng tháng kế tốn phải tính tốn số tiền lương phải trả cho người lao động, đồng thời phân bổ chi phí nhân cơng vào chi phí SXKD đối tượng sử dụng lao động liên quan Việc tính tiền lương phải trả cho người lao động hàng tháng, dựa sở chứng từ hạch tốn lao động sách chế độ lao động, tiền lương hành Tuỳ theo việc phân công trách nhiệm doanh nghiệp mà việc tính lương nhân viên kế tốn doanh nghiệp đảm nhận nhân viên kinh tế phân xưởng (tổ đội sản xuất) thực hiện, sau kế tốn doanh nghiệp kiểm tra lại toán lương cho người lao động Trong doanh nghiệp tồn hai hình thức tiền lương : Hình thức tiền lương thời gian hình thức tiền lương sản phẩm Mỗi hình thức tiền lương ứng với cách tính tiền lương riêng a Tinh lương thời gian Tiền lương thời gian tính vào thời gian làm việc bậc lương, thang lương người lao động Tiền lương phải trả theo thời gian = thời gian làm việc x mức tiền lương thời gian (Mức tiền lương thời gian áp dụng cho bậc lương) Tuỳ theo yêu cầu trình độ quản lý mà doanh nghiệp tính mức lương thời gian theo mức lương tháng, lương ngày, lương giờ, lương công nhật Mức lương tháng số tiền lương quy định sẵn bậc lương thang lương trả cho người lao động hàng tháng Mức lương tháng thường áp dụng để trả lương cho lao động gián tiếp, mức lương tháng gồm: lương cấp bậc (chức vụ) phụ cấp khu vực (nếu có) Trong doanh nghiệp Nhà nước, thông thường Nhà nước huy định mức lương tối thiểu, mức lương cao xác định theo hệ số cấp bậc lương Cơng thức tính sau: 43 Chương II - Kế toán quản trị yếu tố sản xuất kinh doanh M i = Mu + H i Trong : Mi mức lương lao động bậc i Mu mức lương tối thiểu Hi hệ số cấp bậc lương bậc i Mức lương tháng Mức lương ngày = 26 ngày Mức lương ngày thường áp dụng để tính trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương thời gian ngày hội họp, học tập để tính trợ cấp BHXH thay lương ngày ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Mức lương ngày Mức lương = Mức lương thường dùng để tính trả lương cho người lao động trực tiếp làm việc không hưởng lương theo sản phẩm Lương cơng nhật: Là tiền lương tính theo ngày làm việc, áp dụng người lao động tạm thời chưa xếp vào thang lương Họ làm việc ngày hưởng tiền lương (tiền công) ngày ấy, theo mức lương quy định cho loại công việc Tiền lương thời gian xác định theo nội dung gọi tiền tương thời gian giản đơn Trong thực tế người lao động hưởng lương thời gian cịn hưởng khoản tiền thưởng đảm bảo ngày cơng, cơng, suất lao động cao Tiền lương thời gian giản đơn kết hợp với khoản tiền thưởng hình thành hình thức tiền lương thời gian có thưởng Doanh nghiệp xây dựng hệ số tính thưởng theo mức thưởng khác b Tính lương theo sản phẩm , phương pháp chia lương sản phẩm tập thể Tiền lương tính theo sản phẩm số tiền tương tính trả cho người lao động vào số lượng sản phẩm họ sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định hay khối lượng công việc người lao động làm xong nghiệm thu đơn giá tiền tương sản phẩm, cơng việc Tiền lương sản phẩm phải trả cho người lao động = Khối lượng sản phẩm cơng việc hồn thành x Đơn giá tiền lương sản phẩm Đơn giá tiền lương sản phẩm mức tiền lương sản phẩm trả cho đơn vị sản phẩm, cơng việc hồn thành đạt tiêu chuẩn quy định Trong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, lương sản phẩm trả theo doanh thu bán hàng, việc xác định đơn giá tiền lương tính cho 1.000 đồng hay 1.000.000đ doanh thu có phân biệt theo nhóm hàng với giá bán khác Nếu trị giá bán thấp, khả tiêu thụ đơn giá tính tiền lương cho 1.000đ hay 1.000.000đ doanh thu cao ngược lại Ví dụ: nhóm hàng A có trị giá bán thấp khả tiêu thụ khó khăn, cịn nhóm hàng B trị giá bán cao khả tiêu thụ dễ dàng, doanh nghiệp xác 44 Chương II - Kế toán quản trị yếu tố sản xuất kinh doanh định đơn giá tiền lương tính cho việc bán 1.000.000 đ doanh thu mặt hàng A 20.000 đ, mặt hàng B 15.000đ Khối lượng sản phẩm công việc xác định vào chứng từ hạch toán kết lao động Tiền lương trả theo sản phẩm bao gồm nhiều hình thức cụ thể: Tiền lương trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiền lương sản phẩm tập thể, tiền lương theo sản phẩm cá nhân gián tiếp, lương sản phẩm luỹ kế Đối với công việc tập thể người lao động thực tiền lương sản phẩm tập thể sau xác định theo cơng thức trên, cần tính chia cho người lao động tập thể theo phương pháp chia lương thích hợp Doanh nghiệp thực chia lương sản phẩm tập thể theo phương pháp: * Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể theo hệ số lương cấp bậc người lao động thời gian làm việc thực tế người Theo phương pháp, vào thời gian làm việc thực tế hệ số lương cấp bậc người để tính chia lương sản phẩm tập thể cho người theo công thức: Li = Lt xTiHi ∑ TiHi Li : Tiền lương sản phẩm lao động i Ti: Thời gian làm việc thực tế lao động i Hi: Hệ số cấp bậc lương lao động i Lt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể n: Số lượng lao động tập thể * Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể theo mức lương cấp bậc thời gian làm việc thực tế người Theo phương pháp này, vào thời gian làm việc thực tế mức lương cấp bậc công nhân để chia lương sản phẩm tập thể cho người theo công thức: Li = Lt n ∑ TiMi xT i M i Trong Mi mức lương cấp bậc công nhân i i =1 * Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể theo hệ số lương cấp bậc theo mức lương cấp bậc thời gian làm việc thực tế CN, kết hợp với bình cơng chấm điểm Phương pháp áp dụng trường hợp cấp bậc kỹ thuật công nhân không phù hợp với cấp bậc công việc giao Theo phương pháp tiền lương sản phẩm tập thể chia làm phần: -Phần tiền lương phù hợp với lương cấp bậc phân chia cho người theo hệ số lương cấp bậc mức lương cấp bậc thời gian làm việc thực tế người - Phần tiền lương sản phẩm cịn lại phân chia theo kiểu bình cơng chấm điểm 45 Chương II - Kế toán quản trị yếu tố sản xuất kinh doanh Trong thực tế người lao động tháng vừa làm cơng việc hưởng lương tính theo thời gian, vừa làm cơng việc hưởng lương tính theo sản phẩm Mặt khác, tiền lương thời gian lương sản phẩm người lao động cịn hưởng khoản khác phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn ca, Đối với doanh nghiệp Nhà nước chi phí cho bữa ăn ca lấy từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp Hàng tháng sau tính tốn tiền lương khoản khác người lao động hưởng cho người, thuộc phận, kế toán phản ánh vào bảng tốn tiền lương (có thể dùng mẫu số 02/LĐTL ban hành theo định số 1141/TC/QĐ/CĐKT) Trường hợp doanh nghiệp trả lương kỳ tháng, kỳ số tiền tạm ứng lương, kỳ số tiền lại phải trả cho người lao động sau trừ số tạm ứng lương kỳ khoản phải khấu trừ vào lương (nếu có) Nội dung khoản phản ánh bảng toán tiền lương Bảng toán tiền lương lập theo phận doanh nghiệp , phản ánh số tiền lương, khoản phụ cấp thuộc quỹ lương khoản phụ cấp khác người lao động phận Căn vào bảng toán tiền lương kế toán lập "Bảng tổng hợp toán tiền lương toàn doanh nghiệp" Trong bảng này, phận doanh nghiệp phản ánh dòng sở số liệu dịng cộng bảng tốn lương Các bảng toán lương phận bảng tổng hợp tốn tiền lương tồn doanh nghiệp để trả lương cho người lao động, để tổng hợp quỹ tiền lương thực tế sở để tính tốn, phân bổ chi phí nhân cơng vào chi phí SXKD doanh nghiệp Để trả lương cho người, bảng tốn tiền lương kế tốn cịn lập sổ lương phiếu trả lương cho người Trong ghi rõ khoản tiền lương khoản khác mà người lao động hưởng Tiền lương phải phát tận tay người lao động thông qua đại diện phận nơi người lao động làm việc Nhưng phát lương tới người, cần có đầy đủ ký nhận họ để làm sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán Đối với khoản BHXH trả thay lương tháng mà người lao động hưởng họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Căn vào chứng từ liên quan (phiếu nghỉ hưởng BHXH mẫu 03 - LĐTL chứng từ gốc khác), kế tốn tính tốn số tiền BHXH phải trả cho người lao động theo công thức: Số tiền phải trả BHXH = Số ngày nghỉ x tính BHXH Lương cấp bậc x BQ/ngày Tỷ lệ % tính BHXH Số tiền BHXH phải trả cho người theo nguyên nhân (ốm, ốm, sinh đẻ ) phản ánh vào bảng toán BHXH Bảng để tổng hợp toán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động để ghi sổ kế toán để lập báo cáo toán BHXH với quan quản lý BHXH Tuỳ thuộc vào số lượng người hưởng trợ cấp BHXH thay lương mà kế toán lập bảng cho phận lập chung cho toàn doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp áp dụng chế độ tiền thưởng cho người lao động, kế tốn cần lập bảng tốn tiền thưởng (có thể sử dụng mẫu số 05/LĐTL để theo dõi chi trả c Phân bổ chi phí nhân cơng vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 46 Chương II - Kế toán quản trị yếu tố sản xuất kinh doanh Trong sản xuất hàng hố, tiền lương phận chi phí SXKD cấu thành nên giá trị sản phẩm Bởi ngồi việc tính tốn, phản ánh chi tiết tiền lương khoản khác phải trả cho người lao động, qua để kiểm tra việc thực sách, chế độ người lao động Kế toán quản trị doanh nghiệp cịn phải tính tốn, phân bổ chi phí nhân cơng vào chi phí SXKD phải phù hợp với yêu cầu phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, hạch tốn chi tiết chi phí SXKD tính giá thành sản phẩm Chi phí nhân cơng chi phí sản xuất kinh doanh gồm: Các khoản tiền lương (tiền công), khoản phụ cấp phải trả cho người lao động họ thực công việc sản xuất, bán hàng, quản lý kinh doanh, khoản trích theo tỉ lệ định tính tiền lương (tiền cơng) (trích BHXH, BHYT, KPCĐ) Kế tốn quản trị cần phải xác định đủ nội dung chi phí nhân cơng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng lao động liên quan Trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp quy định việc sử dụng tài khoản cấp cấp để phản ánh chi phí nhân cơng, TK 622 - chi phí nhân cơng trực tiếp, TK 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng, TK 6411- Chi phí nhân viên (bán hàng), TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý, kế tốn quản trị mở TK cấp 2,3 tài khoản 622, 6271, 6411, 6421 để phản ánh chi phí nhân cơng đối tượng cụ thể Ví dụ: TK 6221 - Chi phí nhân cơng trực tiếp - phân xưởng 1, TK 6221A - Chi phí nhân cơng trực tiếp PX1 - SPA, TK6221B- chi phí nhân cơng trực tiếp PX1- SPB; TK 6222 - Chi phí nhân cơng trực tiếp PX2, TK 6222C -Chi phí nhân công trực tiếp PX2 - SP C TK 62711 - chi phí nhân cơng quản lý PX (bộ phận) 1, TK 62712- Chi phí nhân cơng quản lý phân xưởng (bộ phận) 2, Hàng tháng kế toán vào bảng toán tiền lương, bảng tổng hợp toán tiền lương chứng từ gốc liên quan để tổng hợp, xác định số phân bổ chi phí nhân cơng vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng lao động liên quan Việc tính tốn, phân bổ chi phí nhân cơng cho đối tượng sử dụng thực phương pháp trực tiếp hay phương pháp phân bổ gián tiếp Kết tính tốn, phân bổ phản ánh trong"Bảng phân bổ tiền lương khoản trích theo lương" Để ghi vào cột thuộc phần "Tiền lương khoản khác thuộc quỹ lương" kế toán vào bảng toán tiền lương chứng từ hạch toán thời gian lao động, kết lao động thực tập hợp, phân loại chứng từ theo đối tượng sử dụng sở xác định số tiền lương (phân tích theo lương sản phẩm, lương thời gian) khoản phụ cấp khoản khác thuộc quỹ lương doanh nghiệp phải trả cho người lao động ghi vào cột tương ứng Căn vào tỉ lệ trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí cơng đồn (KPCĐ) sở tính trích (tiền lương thực tế phải trả tiền lương theo qui định) theo đối tượng sử dụng tính số tiền trước BHXH, BHYT, KPCĐ để ghi vào cột tương ứng phần "các khoản trích theo lương" Căn vào kết tính trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch công nhân trực tiếp sản xuất để ghi vào cột "khoản trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất", dịng đối tượng sử dụng liên quan thuộc chi phí nhân cơng trực tiếp (chi phí NCTT) Số liệu cột "tổng cộng" bảng phân bổ cho biết chi phí nhân cơng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh đối tượng sử dụng liên quan Cần lưu ý trường hợp doanh 47 Chương II - Kế toán quản trị yếu tố sản xuất kinh doanh nghiệp thực trích trước tiền lương nghỉ phép cho cơng nhân sản xuất chi phí NCTT khơng bao gồm tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNSX tháng Hàng tháng kế toán vào bảng toán tiền lương, bảng tổng hợp toán tiền lương chứng từ gốc liên quan để tổng hợp, xác định số phân bổ chi phí nhân cơng vào chi phí SXKD đối tượng sử dụng lao động liên quan Việc tính tốn, phân bổ chi phí nhân cơng cho đối tượng sử dụng thực phương pháp trực tiếp hay phương pháp phân bổ gián tiếp Kết tính tốn, phân bổ phản ánh "Bảng phân bổ tiền lương khoản trích theo lương" 48 Bảng 2.9 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Bảng phân bổ chi phí nhân cơng vào chi phí sản xuất kinh doanh ) Nội dung chi phí Tiền lương khoản khác thuộc quĩ Các khoản trích theo lương lương Đối tượng sử dụng Lương sản phẩm Lương thời gian Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng Khoản trích BHX H Khoản Khoản trích trích BHYT KPCĐ Khoản trích trước Tổng cộng tiền lương nghỉ phép CNSX Cộng Chi phí nhân cơng trực tiếp 6221Cp NCTT phân xưởng +6221A (Sản phẩm A) + 6221B (Sản phẩm B) 6222 Cp NCTT phân xưởng + 6222C (Sản phẩm C) + 6222D (Sản phẩm D) …… Chi phí nhân cơng quản lý + 62711Chi phí NC quản lý px1 + 62712Chi phí NC quản lý px2 …… Chi phí nhân cơng bán hàng Chi phí nhân công QLDN Cộng 49 Bảng 2.10 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Tháng…… Năm………… ) Nội dung chi phí Tài khoản 334 Phải trả CNV Tài khoản 338 Phải trả, phải TK 335 Chi Tổng nộp khác phí phải trả cộng TT Đối tượng sử dụng Chi phí nhân cơng trực tiếp 6221 phân xưởng +6221A (Sản phẩm A) + 6221B (Sản phẩm B) 6222 phân xưởng + 6222C (Sản phẩm C) + 6222D (Sản phẩm D) …… Chi phí nhân cơng quản lý PX + 62711Chi phí NV quản lý px1 + 62712Chi phí NV quản lý px2 …… Chi phí NV bán hàng Chi phí nhân cơng QLDN Cộng 50 Lương sản phẩm Lương thời gian Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng có TK33 3382 3383 KPCĐ BHX H 3384 Cộn BHYT g TK 338 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm CHƯƠNG III KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.1- PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 3.1.1- Phân loại chi phí sản xuất, kinh doanh theo đầu vào trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Nếu nghiên cứu chi phí phương diện đầu vào q trình sản xuất, kinh doanh tồn chi phí sản xuất - kinh doanh chia thành chi phí ban đầu chi phí luân chuyển nội 3.1.1.1- Chi phí ban đầu Chi phí ban đầu chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí ban đầu phát sinh mối quan hệ doanh nghiệp với mơi trường kinh tế bên ngồi nên cịn gọi chi phí ngoại sinh Căn tính chất kinh tế hình thái nguyên thuỷ chi phí, chi phí ban đầu chia thành yếu tố chi phí khác nhau, khơng kể chi phí dùng để làm phát sinh địa điểm Tồn chi phí ban đầu chia thành yếu tố chi phí sau: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng - Chi phí nhân cơng: Là chi phí tiền lương, tiền cơng phải trả cho người lao động khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn tiền lương, tiền cơng - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là tồn chi phí khấu hao tất tài sản cố định doanh nghiệp - Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là số tiền phải trả cho dịch vụ mua phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chi phí khác tiền: Là chi phí khác tiền phát sinh trình sản xuất kinh doanh ngồi yếu tố chi phí nói Chi phí ban đầu bao gồm yếu tố chi phí có nội dung kinh tế khác biệt, khơng thể phân chia nội dung kinh tế, yếu tố chi phí chi phí đơn 3.1.1.2- Chi phí luân chuyển nội Chi phí luân chuyển nội chi phí phát sinh q trình phân cơng hiệp tác lao động nội doanh nghiệp, chẳng hạn: Giá trị lao vụ sản xuất phụ cung cấp cho phân xưởng, phận sản xuất phụ cung cấp cho phân xưởng sản xuất chính; giá trị bán thành phẩm tự chế sử dụng làm vật liệu trình chế biến 51 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm Như vậy, thực chất việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành xác định nơi chi phí phát sinh đối tượng gánh chịu chi phí Xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất khâu quan trọng tồn tổ chức cơng tác kế tốn quản trị chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phải dựa vào cân nhắc hàng loạt nhân tố sau: - Đặc điểm công dụng chi phí q trình sản xuất - Đặc điểm cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp - Quy trình cơng nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm - Đặc điểm sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thương phẩm ) - u cầu kiểm tra, kiểm sốt chi phí yêu cầu hạch toán kinh tế nội doanh nghiệp - Yêu cầu tính giá thành theo đối tượng tính giá thành - Khả năng, trình độ quản lý nói chung hạch tốn nói riêng Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình doanh nghiệp ngành mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là: - Đối với ngành Cơng nghiệp: Từng loại sản phẩm, cơng việc, nhóm sản phẩm loại, chi tiết, phận sản phẩm, phân xưởng, phận, giai đoạn công nghệ, đơn đặt hàng - Đối với ngành Nông nghiệp: Từng loại trồng, gia súc, loại sản phẩm chế biến; nhóm trồng, nhóm gia súc nhóm sản phẩm chế biến loại - Đối với ngành Xây dựng bản: Từng cơng trình, hạng mục cơng trình, phân xưởng sản xuất hay đội xây dựng Xác định đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tập hợp chi phí sản xuất cách kịp thời, xác theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xác định sở, tiền đề quan trọng để kiểm tra, kiểm sốt q trình chi phí, tăng cường trách nhiệm vật chất phận, đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc tính tiêu giá thành theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp 3.3.2- Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo thực cần tính tổng giá thành giá thành đơn vị Việc xác định đối tượng tính giá thành doanh nghiệp cụ thể phải dựa vào nhiều nhân tố cụ thể + Đặc điểm tổ chức sản xuất cấu sản xuất + Quy trình cơng nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm + Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm 70 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm + Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc định doanh nghiệp + Khả trình độ quản lý, hạch toán Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất kiểu đơn sản phẩm, cơng việc đối tượng tính giá thành (ví dụ cơng trình, hạng mục cơng trình doanh nghiệp XDCB, tàu cơng nghiệp đóng tàu ) Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt loại sản phẩm, đơn đặt hàng đối tượng tính giá thành (ví dụ: loại bàn, ghế xí nghiệp mộc, loạt máy cơng cụ doanh nghiệp khí chế tạo ) Trường hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều với khối lượng lớn loại sản phẩm đối tượng tính giá thành (Ví dụ: loại bánh, kẹo doanh nghiệp bánh kẹo, loại vải công nghệ dệt ) Quy trình cơng nghệ sản xuất, chế tạo có ảnh hưởng định đến việc xác định đối tượng tính giá thành Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn đối tượng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hồn thành trình sản xuất Ở sản phẩm có quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu liên tục tuỳ theo yêu cầu quản lý, đặc điểm sử dụng nửa thành phẩm (bán ngoài, nhập kho ) khả tính tốn mà đối tượng tính giá thành thành phẩm hồn thành giai đoạn cuối bao gồm thành phẩm nửa thành phẩm giai đoạn cơng nghệ Đối với sản phẩm có quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu song song đối tượng tính giá thành phận, chi tiết sản phẩm sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh Các yêu cầu quản lý, đặc biệt yêu cầu thông tin cần thiết cho việc định kinh doanh quản trị doanh nghiệp quan trọng việc xác định đối tượng tính giá thành Điều thể rõ tính mục đích cụ thể thơng tin kế tốn Tuy nhiên, việc xác định đối tượng tính giá thành cụ thể (mức độ tổng hợp, hay chi tiết ) cịn phụ thuộc vào khả quản lý nói chung trình độ hạch tốn doanh nghiệp 3.3.3- Mối quan hệ đối tượng kế toán tập hợp chi phí đối tượng tính giá thành Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành hai khái niệm khác có mối quan hệ mật thiết Việc xác định hợp lý đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tiền đề, điều kiện để tính giá thành theo đối tượng tính giá thành doanh nghiệp Trong thực tế, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trùng với đối tượng tính giá thành Trong nhiều trường hợp khác, đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm Ngược lại, đối tượng tính giá thành bao gồm nhiều đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất Mối quan hệ đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành doanh nghiệp cụ thể định việc lựa chọn phương pháp tính giá thành kỹ thuật tính giá thành doanh nghiệp 71 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm 3.4- PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Tuỳ thuộc vào khả quy nạp chi phí vào đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, kế tốn áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất cách phù hợp 3.4.1- Phương pháp tập hợp trực tiếp Phương pháp tập hợp trực tiếp áp dụng chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng kế tốn tập hợp chi phí xác định cơng tác hạch tốn, ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp chi phí vào đối tượng kế tốn tập hợp chi phí có liên quan 3.4.2- Phương pháp phân bổ gián tiếp Phương pháp phân bổ gián tiếp áp dụng loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, tập hợp trực tiếp cho đối tượng Trường hợp phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho đối tượng liên quan theo công thức: Ci = ΣC n x Ti (3.12) Σ Ti i =1 Trong : Ci : Là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng thứ i ΣC : Tổng chi phí sản xuất tập hợp cần phân bổ n Σ Ti : Tổng đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ i =1 Ti : Đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bố đối tượng i Đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ (một số tác giả gọi đơn vị công) lựa chọn tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Độ tin cậy thơng tin chi phí thuộc vào tính hợp lý tiêu chuẩn phân bổ lựa chọn 3.5- KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 3.5.1- Kế tốn chi phí vật liệu trực tiếp Trong kế tốn quản trị, tài khoản 621 "Chi phí ngun vật liệu trực tiếp" mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xác định Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm phần lớn chi phí trực tiếp nên tập hợp trực tiếp cho đối tượng liên quan vào chứng từ xuất kho vật liệu báo cáo sử dụng vật liệu phân xưởng (đội, trại, địa điểm) sản xuất Trường hợp cần phải phân bổ gián tiếp, tiêu chuẩn phân bổ thường sử dụng : - Đối với chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngồi chọn tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất 72 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm - Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu chọn tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí thực tế nguyên liệu, vật liệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất Ví dụ : Một doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm A B Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xác định trình sản xuất loại sản phẩm Doanh nghiệp kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Trong tháng có tài liệu liên quan đến kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp sau: (1) Căn số liệu tập hợp từ phiếu xuất kho nguyên liệu, vật liệu chính, trị giá thực tế nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp sản xuất tập hợp trực tiếp là: + Cho sản phẩm A : 33.350.000 đ + Cho sản phẩm B : 11.400.000 đ Cộng : 44.750.000 đ (2) Doanh nghiệp mua vật liệu phụ từ bên ngồi, giá mua theo hố đơn (chưa có thuế giá trị gia tăng) 8.800.000đ (chưa trả tiền người bán) đem vào sử dụng trực tiếp sản xuất hai loại sản phẩm, không qua nhập kho (3) Báo cáo sử dụng vật liệu phân xưởng - Vật liệu sử dụng cho sản phẩm A cịn thừa nhập lại kho 500.000 đ - Bộ phận sản xuất sản phẩm B có thu hồi phế liệu nhập kho 250.000đ (4) Cuối tháng tính tốn phân bổ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực mức thực tế Căn số liệu trên, kế tốn tập hợp chi phí ghi sổ theo định khoản sau đây: (1) Nợ TK 621 44.750.000 Chi tiết SPA 33.350.000 Chi tiết SPB 11.400.000 Có TK 152 44.750.000 (2) Phân bổ chi phí vật liệu phụ cho loại sản phẩm theo mức chi phí nguyên vật liệu chính: + Xuất dùng cho sản phẩm A 33.350.000 đ + Trừ vật liệu thừa nhập kho + Chi phí thực tế 500.000 đ 32.850.000 đ + Xuất dùng cho sản phẩm B 11.400.000 đ + Trừ phế liệu thu hồi + Chi phí thực tế 250.000 đ 11.150.000 đ Vật liệu phụ phân bổ gián chi phí nguyên vật liệu thực tế: 73 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm 8.800.000 Hệ số phân bổ = 32.850.000 + 11.150.000 = 0,2 Phân bổ cho: Sản phẩm A = 32.850.000 x 0,2 = 6.570.000 đ Sản phẩm B = 11.150.000 x 0,2 = 2.230.000 đ Cộng = 8.800.000 đ Kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 621 8.800.000 Chi tiết SPA 6.570.000 Chi tiết SPB 2.230.000 Có TK 331 8.800.000 (3) Nợ TK 152 750.000 Có TK 621 750.000 Chi tiết SPA 500.000 Chi tiết SPB 250.000 (4) Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp cho đối tượng: Nợ TK 154 52.800.000 Chi tiết SPA 39.420.000 Chi tiết SPB 13.380.000 Có TK 621 63.800.000 3.5.2- Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp thường tính trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí liên quan Trường hợp chi phí nhân cơng trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng mà khơng hạch tốn trực tiếp (như tiền lương phụ, khoản phụ cấp, tiền lương theo thời gian công nhân sản xuất thực nhiều cơng tác khác ngày ) tập hợp chung, sau chọn tiêu chuẩn thích hợp để tính tốn phân bổ cho đối tượng chịu chi phí có liên quan Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp là: - Chi phí tiền cơng định mức (hoặc kế hoạch) - Giờ công định mức - Giờ công thực tế - Khối lượng sản phẩm sản xuất 74 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm Các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn tính cho đối tượng tỷ lệ trích quy định hành số chi phí tiền lương tập hợp (hoặc trực tiếp, phân bổ gián tiếp) đối tượng Ví dụ : doanh nghiệp sản xuất, tháng có sản xuất loại sản phẩm A B Có tài liệu liên quan đến chi phí nhân cơng trực tiếp sau: (1) Căn số liệu tập hợp từ bảng toán tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lương phụ cấp phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm A : 6.000.000 đ; cho công nhân sản xuất sản phẩm B : 3.800.000đ; tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất sản phẩm B 2.000.000 đ (2) Doanh nghiệp thực trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân theo kế hoạch hàng tháng, 3% tiền lương phải trả (3) Trích BHXH 15%, BHYT 2% kinh phí cơng đồn 2% tính vào chi phí theo chế độ quy định (4) Cuối tháng tính tốn kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp phân bổ cho đối tượng chịu chi phí Căn số liệu trên, kế toán ghi sổ sau: (1) Nợ TK 622 9.800.000 (Chi tiết SPA 6.000.000 Chi tiết SPB 3.800.000) Nợ TK 335 2.000.000 Có TK 334 11.800.000 (2) Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất theo kế hoạch: Nợ TK 622 354.000 (Chi tiết SPA 180.000 Chi tiết SPB (= 11.800.000 x 3%) 174.000) Có TK 335 354.000 (3) Trích BHXH, BHYT kinh phí cơng đồn (giả thiết tính theo tiền lương thực tế phải trả): - BHXH : 11.800.000 x 15% = 1.770.000 - BHYT : 11.800.000 x 2% = 236.000 - KPCĐ : 11.800.000 x 2% = 236.000 Cộng 2.242.000 Trong : + SPA: 6.000.000 x 19% = 1.140.000 + SP B 5.800.000 x 19% = 1.102.000 75 Chương III - Kế toán quản trị chi phí giá thành sản phẩm Cộng 2.242.000 Kế toán ghi: Nợ TK 622 2.242.000 (Chi tiết SPA 1.140.000 Chi tiết SPB 1.102.000) Có TK 338 2.242.000 (4) Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp cho loại sản phẩm: - Chi phí nhân cơng trực tiếp sản phẩm A: + Tiền lương trực tiếp 6.000.000 đ + Trích tiền lương nghỉ phép 180.000 đ + Trích khoản theo lương 1.140.000 đ Cộng: 7.320.000 đ - Chi phí nhân cơng trực tiếp sản phẩm B + Tiền lương trực tiếp 3.800.000 đ + Trích tiền lương nghỉ phép 174.000 đ + Trích khoản theo lương 1.102.000 đ Cộng: 5.076.000 đ Nợ TK 154 12.396.000 đ Chi tiết SPA 7.320.000 đ Chi tiết SPB 5.076.000 đ Có TK 622 12.396.000 đ 3.5.3- Kế tốn chi phí sản xuất chung Trong kế tốn quản trị, chi phí sản xuất chung tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, đội, trại sản xuất ) Trường hợp đơn vị, phận sản xuất tiến hành sản xuất loại sản phẩm, loại cơng việc hay lao vụ định, chi phí sản xuất chung phận, đơn vị chi phí trực tiếp kết chuyển trực tiếp cho loại sản phẩm, cơng việc lao vụ Nếu có nhiều loại sản phẩm, cơng việc lao vụ, chi phí sản xuất chung phận, đơn vị phân bổ cho đối tượng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ định Cơ thể phân bổ theo tổng số chi phí sản xuất phát sinh, phân bổ theo phận chi phí sản xuất chung tập hợp tài khoản cấp tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung là: - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 76 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm - Tổng chi phí sản xuất (bao gồm chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí ngun vật liệu trực tiếp) - Dự toán (hoặc định mức, chi phí sản xuất chung) Trong hệ thống tính giá thành linh hoạt hơn, chi phí sản xuất chung tính cho đối tượng liên quan theo định mức, hay dự toán Phần chênh lệch mức thực tế dự toán xử lý cuối kỳ kế toán theo phương pháp định (Vấn đề đề cập mục 3.7) Ví dụ : Trong kỳ kế tốn, doanh nghiệp công nghiệp sản xuất loại sản phẩm A B tập hợp chi phí sản xuất chung tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung sau: - Chi phí nhân viên, cán quản lý (gồm tiền lương khoản trích theo lương) (TK 6271): 3.570.000 đ - Chi phí vật liệu quản lý (TK 6272) 1.000.000 đ - Chi phí công cụ, dụng cụ quản lý (TK 6273) 500.000 đ - Chi phí khấu hao TSCĐ (TK 6274) 10.000.000 đ - Chi phí điện, nước dịch vụ mua ngồi (TK6277) 1.930.000 đ - Chi phí khác tiền 1.594.000 đ Cộng: 18.594.000 đ Nếu phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm A B theo chi phí nhân cơng trực tiếp (xem mục 3.5.2) có kết sau: Hệ số phân bổ chi phí = sản xuất chung 18.594.000 đ 12.396.000 đ = 1,5 + Mức phân bổ chi phí sản xuất chung: - Cho sản phẩm A 7.320.000 đ x 1,5 = 10.980.000 đ - Cho sản phẩm B 5.076.000 đ x 1,5 = 7.614.000 đ Kế toán ghi : Nợ TK 154 18.594.000 Chi tiết SPA 10.980.000 Chi tiết SPB 7.614.000 Có TK 627 18.594.000 3.5.4- Kế toán tập hợp phân bổ chi phí phận sản xuất phụ trợ Ngoài việc tiêu dùng yếu tố sản xuất (lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động) chuẩn bị, mua sắm từ bên ngoài, phận sản xuất doanh nghiệp cịn sử dụng sản phẩm, công việc lao vụ phận sản xuất phụ trợ cung cấp Đồng thời, phận sản xuất phụ trợ có quan hệ cung cấp, sử dụng sản phẩm, lao vụ lẫn Vì vậy, trước tính giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ trợ để phân bổ cho 77 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm phận sản xuất chính, cần phải có phương pháp tính tốn, phân bổ hợp lý phân chi phí phận sản xuất phụ trợ Trong thực tế, lựa chọn phương pháp sau: 3.5.4.1- Phương pháp đại số: Bằng cách lập giải phương trình đại số, ẩn số giá thành thực tế đơn vị sản phẩm, lao vụ phân xưởng, phận sản xuất phụ trợ, tính giá thành thực tế phận cách xác phương diện tốn học Ví dụ : Một doanh nghiệp cơng nghiệp có phân xưởng sản xuất phụ trợ phân xưởng sửa chữa phân xưởng vận tải Chi phí sản xuất tháng tập hợp theo phân xưởng sau (đơn vị : 1.000đ) Khoản mục chi phí PX sửa chữa PX vận tải Chi phí vật liệu trực tiếp 8.000 40.000 Chi phí nhân cơng trực tiếp 10.000 15.000 Chi phí sản xuất chung 2.000 8.600 Cộng 20.000 63.600 - Chi phí sản xuất dở dang phân xưởng sửa chữa là: + Đầu kỳ : 5.400 + Cuối kỳ : 2.000 - Kết sản xuất tháng: + Phân xưởng sửa chữa hoàn thành 5.000 cơng sửa chữa, phục vụ cho PX vận tải 3.500 giờ, cho sửa chữa TSCĐ PX sản xuất số 01 1.500 + PX vận tải hồn thành 4.000 tấn/km, phục vụ cho PX sửa chữa 400 tấn/km, cho tiêu thụ sản phẩm 3.000 tấn/km cho bên 600 tấn/km Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm, lao vụ phân xưởng theo phương pháp đại số xác định sau: Gọi X giá thành thực tế công sửa chữa Gọi Y giá thành thực tế tấn/km vận chuyển Ta có hệ phương trình: 5.000 X = 5.400 + 20.000 – 2.000 + 400Y 4.000 Y = 63.600 + 3.500 X -> 46.500 X = 297.600 -> X = Thay X = 6,4 vào ta tính Y = 21,5 78 297.600 = 6,4 46.500 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm Như vậy, giá thành thực tế công sửa chữa 6.400 đồng giá thành thực tế tấn/km vận chuyển 21.500 đồng Từ kết nói trên, chi phí phận sản xuất phụ trợ tính tốn phân bổ sau: * PX sửa chữa: - Phân bổ cho PX vận tải : 3.500 công x 6.400 = 22.400.000 đ - Phân bổ cho chi phí sản xuất chung phân xưởng sản xuất số 01 : 1.500 cong x 6.400 = 9.600.000 đ * PX vận tải: - Phân bổ cho PX sửa chữa : 400 t/km x 21.500 đ = 8.600.000 đ - Phân bổ cho tiêu thụ (chi phí bán hàng) : 3.000 t/km x 21.500 đ = 64.500.000 đ - Phân bổ cho bên (giá vốn hàng án) 600 tấn/km x 21.500 đ = 12.900.000 đ Phương pháp đại số đảm bảo tính xác, song tính tốn phức tạp, đặc biệt có nhiều phận sản xuất phụ trợ, áp dụng thực tiễn 3.5.4.2- Phương pháp phân bổ theo đơn giá chi phí ban đầu Theo phương pháp này, vào số chi phí ban đầu (khơng bao gồm chi phí nhận đơn vị khác chưa tính trừ phần chi phí phân bổ cho phận khác) khối lượng sản phẩm (lao vụ) hoàn thành phân xưởng, phận sản xuất phụ trợ để tính đơn giá chi phí ban đầu đơn vị sản phẩm (lao vụ), sản xuất phụ trợ Sau dùng đơn giá chi phí ban đầu để phân bổ nội phận sản xuất phụ, làm sở tính giá thành thực tế để phân bổ sản phẩm (lao vụ) sản xuất phụ trợ cho phận khác doanh nghiệp Cơng thức tính tốn sau: - Đơn giá chi phí = ban đầu (3.13) Tổng chi phí ban đầu Khối lượng sản phẩm (lao vụ) hoàn thành (3.14) - Tổng giá Chi Chi phí thành thực phí sản xuất tế (từng + = ban dở dang phận sản đầu đầu kỳ xuất phụ trợ) Chi phí nhận Chi phí cung Chi phí phận cấp cho sản xuất + SX phụ khác - phận SX phụ dở dang theo đơn giá khác theo đơn cuối kỳ ban đầu giá ban đầu (3.15) 79 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm - Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm (lao = vụ) sản xuất phụ trợ Tổng giá thành thực tế Khối lượng sản phẩm (lao vụ) hoàn thành Khối lượng sản phẩm (lao vụ) cung cấp cho phận SX phụ trợ khác Ví dụ : Cũng theo số liệu ví dụ mục 3.5.4.1 (phương pháp đại số), kết tính tốn sau: - Đơn giá chi phí ban đầu = cơng sửa chữa 20.000 =4 5.000 63.600 - Đơn giá chi phí ban đầu = tấn/km vận chuyển = 15,9 4.000 - Tổng giá thành thực tế lao vụ sửa = 5.400 + 20.000 + (400x15,9) - (3.500x4) - 2.000 = 15.760 chữa - Giá thành thực tế = công sửa chữa 15.760 5.000 - 3.500 = 15.760 1.500 = 10,5 - Tổng giá thành lao vụ = 63.600 + (3.500 x 4) - (400 x 15,9) = 69.000 vận chuyển - Giá thành đơn vị = tấn/km 69.000 4.000 - 400 = 19,16 Sau tính giá thành thực tế công sửa chữa tấn/km dùng đơn giá để phân bổ cho đối tượng khác có sử dụng sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung cấp Phương pháp phân bổ lao vụ phận sản xuất phụ trợ theo chi phí sản xuất ban đầu có đơn giản so với phương pháp đại số, kết xác 3.5.4.3- Phương pháp phân bổ theo giá thành đơn vị kế hoạch Về thực chất, cách tính tốn theo phương pháp tương tự phương pháp phân bổ theo đơn giá chi phí ban đầu, nhiên kế toán sử dụng giá thành đơn vị kế hoạch sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ làm phân bổ khối lượng sử dụng lẫn phận sản xuất phụ 80 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm Ví dụ : Cũng lấy số liệu ví dụ giả thiết giá thành đơn vị kế hoạch công sửa chữa 4,5 giá thành kế hoạch tấn/km vận chuyển 16, ta có kết tính tốn sau: - Tổng giá thành thực tế = 5.400 + 20.000 + (400x16) - (3.500x4,5) - 2.000 lao vụ sửa chữa = 14.050 - Giá thành thực tế công = sửa chữa 14.050 1.500 = 9,36 - Tổng giá thành thực tế = 63.600 - 6.400 + 15.750 = 72.950 lao vụ vận chuyển - Giá thành đơn vị tấn/km = 72.950 3.600 = 20,26 Phương pháp phân bổ theo giá thành kế hoạch đơn giản phương pháp mức độ xác giá thành thực tế phụ thuộc vào hợp lý tiêu giá thành kế hoạch 3.6- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 3.6.1- Đánh giá SPLD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo phương pháp giá trị SPLD cuối kỳ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí ngun vật liệu trực tiếp, cịn chi phí khác tính cho sản phẩm hồn thành Ngay phần chi phí nguyên vật liệu hay nguyên vật liệu trực tiếp tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình, u cầu quản lý chi phí doanh nghiệp mà tính theo mức độ hồn thành SPLD Tuy nhiên để đơn giản, giảm bớt khối lượng tính tốn, mà đảm bảo mức độ xác cao, người ta tính cho sản phẩm hồn thành SPLD phần chi phí ngun vật liệu theo công thức sau: (3.16) SPLD cuối kỳ = Chi phí đầu kỳ + Chi phí kỳ Sản phẩm hoàn thành + Sản phẩm làm dở x Sản phẩm làm dở Thí dụ : Một doanh nghiệp sản xuất SP A, có tài liệu sau (đơn vị tính 1000đ) SPLD đầu kỳ tính theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp : 10.000 Trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 8.000 - CPSX kỳ tập hợp cho toàn doanh nghiệp gồm: + Nguyên vật liệu trực tiếp : 190.000 Trong ngun vật liệu : 172.000 + Nhân cơng trực tiếp : 14.400 81 Chương III - Kế toán quản trị chi phí giá thành sản phẩm + Chi phí sản xuất chung : 10.800 - Kết sản xuất: Hồn thành 150.000 SP A, cịn lại 50.000 SPLD Như tính cho SPLD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ta được: 10.000 + 190.000 SPLD cuối kỳ = 150.000 + 50.000 x 50.000 = 50.000 Cịn tính theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp thì: 8.000 + 172.000 SPLD cuối kỳ = 150.000 + 50.000 x 50.000 = 45.000 Đối với doanh nghiệp có qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm kiểu phức tạp liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, SPLD cuối kỳ giai đoạn sau đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trước 3.6.2- Đánh giá SPLD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành tương đương Theo phương pháp này, SPLD cuối kỳ phải chịu toàn khoản mục chi phí, theo mức độ hồn thành chúng Do kiểm kê SPLD cần phải xác định mức độ hoàn thành chúng, để qui đổi sản phẩm hoàn thành tương đương mà xác định chi phí dở dang Để đơn giản khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trước) tính cho sản phẩm hồn thành SPLD nhau, cịn khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung tính cho SPLD theo mức độ hồn thành Việc tính tốn chi phí cho SPLD cuối kỳ theo khoản mục sau: + Khoản mục chi phí = nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí đầu kỳ + Chi phí kỳ SP hồn thành + SP làm dở (3.17) x SP làm dở (3.18) + Khoản mục chi phí cơng trực tiếp, phí sản xuất chung nhân chi = Chi phí đầu kỳ + Chi phí kỳ SP hồn thành + SP qui đổi Trong SP qui đổi = SPLD x mức độ hồn thành x SP qui đổi (3.19) Thí dụ : Một doanh nghiệp sản xuất SP A, có tài liệu sau (đơn vị tính 1.000đ) - SPLD đầu kỳ gồm: Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp : 15.000 : 4.050 Chi phí sản xuất chung : 2.000 - Chi phí sản xuất kỳ tập hợp chung cho doanh nghiệp: Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp 82 : 135.000 : 20.250 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất chung : 11.500 - Kết sản xuất: Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 120 SP A, lại 30 SPLD với mức độ hồn thành 50% Chi phí tính cho SPLD cuối kỳ theo khoản mục, theo mức độ hoàn thành sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực = tiếp 15.000 + 135.000 + Chi phí nhân cơng trực tiếp 4.050 + 20.250 + Chi phí sản xuất chung = = x 30 = 30.000 120 + 30 x 15 = 2.700 120 + (30 x 50%) 2.000 + 11.500 x 15 = 1.500 135 Cộng : 34.200 Trong thực tế, việc xác định mức độ hoàn thành SPLD đòi hỏi tốn nhiều thời gian, đặc biệt doanh nghiệp có qui trình cơng nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm hoàn thành phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, nên qui định mức độ hoàn thành SPLD 50% cịn có phương pháp với tên gọi "Đánh giá SPLD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành 50%" 3.6.3- Đánh giá SPLD cuối kỳ theo chi phí định mức Trong doanh nghiệp xây dựng hệ thống định mức, dự tốn chi phí cho sản phẩm, nên áp dụng phương pháp định giá SPLD cuối kỳ theo chi phí định mức Theo phương pháp vào khối lượng SPLD mức độ hoàn thành chúng, yêu cầu quản lý chi phí doanh nghiệp để tính phần chi phí cho SPLD cuối kỳ Chi phí tính cho SPLD cuối kỳ để đơn giản tính phần chi phí ngun vật liệu trực tiếp, tính theo khoản mục chi phí Thí dụ : Một doanh nghiệp sản xuất SP A phải qua giai đoạn chế biến liên tục, có tài liệu sau (đơn vị tính 1.000 đ): Chi phí sản xuất định mức cho đơn vị SP giai đoạn là: (Bảng 3.6) Bảng 3.6 Khoản mục chi phí Giai đoạn Giai đoạn Chi phí NVL trực tiếp (hoặc NTP) 1.200 1.500 Chi phí NC trực tiếp 200 200 CPSX chung 100 100 Cộng 1.500 1.800 83 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm Kết sản xuất: - Giai đoạn hoàn thành NTP chuyển sang giai đoạn để tiếp tục chế biến, lại 10 SPLD với mức độ hoàn thành 40% - Giai đoạn hồn thành 50 SP A, cịn lại 10 SPLD với mức độ hồn thành 60% Nếu tính cho SPLD cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì, SPLD cuối kỳ giai đoạn sau: - Giai đoạn : 10 x 1.200 = 12.000 - Giai đoạn 2: Vì giai đoạn nhận NTP giai đoạn để tiếp tục chế biến, phí NTP giai đoạn tính cho sản phẩm hoàn thành SPLD giai đoạn Từng khoản mục chi phí NTP giai đoạn tính cho SPLD cuối kỳ giai đoạn là: Nguyên vật liệu trực tiếp : 10 x 1.200 = 12.000 Nhân công trực tiếp : 10 x 200 = 2.000 CPSX chung : 10 x 100 = 1.000 Cộng = 15.000 Cịn tính theo khoản mục chi phí chi phí tính cho SPLD cuối kỳ giai đoạn là: - Giai đoạn : Z nguyên vật liệu trực tiếp : 10 x 1.200 = 12.000 Nhân công trực tiếp : x 200 = 800 CPSX chung : x 100 = 400 Cộng = 13.200 - Giai đoạn : Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp CPSX chung : 10 x 1.200 = 12.000 : 10x200 + 6x200 : 10x100 + 6x100 = 3.200 = 1.600 Cộng = 16.800 Đánh giá SPLD cuối kỳ theo phương pháp phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể doanh nghiệp đảm bảo xác định phần chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, giúp cho việc xác định kết SXKD xác 3.7- TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, LAO VỤ, DỊCH VỤ Như trình bày, giá thành sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất sản phẩm giá thành toàn (giá thành đầy đủ, hay giá thành tiêu thụ sản phẩm) Phần đề cập tới việc tính giá thành sản xuất sản phẩm phương pháp xác định chi phí 84 ... 622 1A - Chi phí nhân cơng trực tiếp PX1 - SPA, TK 622 1B- chi phí nhân cơng trực tiếp PX 1- SPB; TK 622 2 - Chi phí nhân cơng trực tiếp PX2, TK 622 2C -Chi phí nhân cơng trực tiếp PX2 - SP C TK 627 11... tiếp 622 1 phân xưởng + 622 1A (Sản phẩm A) + 622 1B (Sản phẩm B) 622 2 phân xưởng + 622 2C (Sản phẩm C) + 622 2D (Sản phẩm D) …… Chi phí nhân cơng quản lý PX + 627 11Chi phí NV quản lý px1 + 627 12Chi... 1.1 02. 000 75 Chương III - Kế tốn quản trị chi phí giá thành sản phẩm Cộng 2. 2 42. 000 Kế toán ghi: Nợ TK 622 2. 2 42. 000 (Chi tiết SPA 1.140.000 Chi tiết SPB 1.1 02. 000) Có TK 338 2. 2 42. 000 (4) Kết

Ngày đăng: 12/08/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 3.1. - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
Bảng s ố 3.1 (Trang 13)
Sơ đồ 3.1 - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
Sơ đồ 3.1 (Trang 14)
Đồ thị 3.1- Đồ thị biến phí tỷ lệ  Trường hợp 2 - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị 3.1- Đồ thị biến phí tỷ lệ Trường hợp 2 (Trang 16)
Đồ thị tổng chi phí và chi phí trung bình một đơn vị khối lượng: (Đồ thị3.2) - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị tổng chi phí và chi phí trung bình một đơn vị khối lượng: (Đồ thị3.2) (Trang 16)
Đồ thị 3.2 - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị 3.2 (Trang 17)
Đồ thị 3.3 - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị 3.3 (Trang 17)
Đồ thị tổng chi phí khả biến và chi phí trung bình một  đơn vị khối lượng hoạt  động được  biểu diễn như sau: (Đồ thị 3.3) - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị tổng chi phí khả biến và chi phí trung bình một đơn vị khối lượng hoạt động được biểu diễn như sau: (Đồ thị 3.3) (Trang 17)
Đồ thị của định phí tuyệt đối được biểu diễn như sau: (Đồ thị 3.4)               C - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị của định phí tuyệt đối được biểu diễn như sau: (Đồ thị 3.4) C (Trang 18)
Đồ thị 3.4 - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị 3.4 (Trang 18)
Đồ thị 3.6 - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị 3.6 (Trang 20)
Đồ thị 3.7 - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị 3.7 (Trang 20)
Đồ thị 3.8 - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
th ị 3.8 (Trang 21)
Bảng số 3.5 - Giá thành sản xuất theo biến phí. - Kế toán Quản trị (Ths ĐInh Xuân Dũng. Ths Nguyễn Văn Tuấn. Ths Vũ Quang Kết) - 2 docx
Bảng s ố 3.5 - Giá thành sản xuất theo biến phí (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w