1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 7.Docx

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 7 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Tiết 61+62 TIẾNG VIỆT Bài 13 Yêu lắm trường ơi! ( Tiết 1 + 2) Đọc Yêu lắm trường ơi! I Yêu cầu cần đạt Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ Yêu l[.]

Tiết 61+62: TUẦN Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 13 : Yêu lắm trường ơi! ( Tiết + 2) Đọc:Yêu lắm trường ơi! I Yêu cầu cần đạt: - Đọc từ ngữ, đọc rõ ràng thơ Yêu trường ơi!, ngữ điệu phù hợp với cảmxúc yêu thương bạn nhỏ dành cho trường + Hiểu nội dung đọc: Từ thơ tranh minh hoạ nhận biết tình cảm u thương gắn bó bạn nhỏdành cho trường, thầy cô bạn bè - Hình thành NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, (hiểu từ ngữ gợi tả, gợi cảm,cảm nhận tình cảm nhân vật qua nghệ thuật nhân hố thơ) + Hình thành phát triển lực văn học sử dụng ngôn ngữ việc nói tình cảm, thái độ mong muốn thân - Có cảm xúc hãnh diện, tự hào mái trường + Có tình cảm thân thiết, quý mến bạn bè, thầy cơ; có niềm vui đến trường; có tinh thẩn hợp tác làm việc nhóm II Đờ dùng dạy học: - Máy tính, TV chiếu ND III Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: - GV chiếu clip Em yêu trường em - HS hát vận động theo hát nhạc sĩ Hoàng Vân cho HS hát theo clip - Các vàobài đọc - HS thảo luận nhóm ND hát cách cho HS thảo luận nhóm đơi để trả lời theo gợi ý câu hỏi: + Có vật nhắc đến + Những vật nhắc đến bài hát? (cô giáo, bạn thân, bàn ghế, sách hát là: cô giáo, bạn thân, bàn ghế, sách vở, trường, ) vở, trường, + Bài hát nói điều gì? + Tình cảm u thương bạn nhỏ dành cho trường lớp, cô giáo, bạn bè, - GV mời 2-3 HS nói tình cảm - HS nối tiếp lên chia sẻ với trường - GV nhận xét kết nối mới: Có bạn - HS nhắc lại, mở ghi đề nhỏ yêu trường Chúng ta lắng nghe xem bạn nhỏ nói ngơi trường qua thơ u trường ơi! củatác giả Nguyễn Trọng Hoàng - GV ghi đề bài: Yêu trường ơi! Bài mới: Hoạt động 1: Đọc bài “ Yêu lắm trường ơi!” - GV chiếu tranh cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi minh hoạ đọc để nêu ND tranh - GV cho HS nêu nội dung tranh (nếu HS + Lớp học, có hai bạn nhỏ trao đổi không nêu đc GV nêu) Bên lớp học, cành xoè rộng ngang khung cửa sổ Có hai chim đậu cành Dưới sân trường, bạn HS vui chơi - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ - HS đọc thầm theo đúng, dừng lâu sau đoạn, đọc đúng, biểu cảm cảm xúc nhân vật trữ tình “em” + GV nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm - HS lắng nghe ảnh hưởng tiếng địa phương: trang sách, lời cơ, lớp, khúc khích để HS đọc - GV đọc mẫu, gọi HS đọc GV sửa cho HS - HS nối tiếp đọc đọc chưa - GV hướng dẫn HS cách đọc thơ: giọng - HS lắng nghe đọc chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng, thể tình cảm bạn nhỏ dành cho ngơi trưởng; ngắt sau mõi dịng thơ, nghỉ lâu sau đoạn thơ - GV mời HS đọc nối tiếp đọc - Mồi HS đọc khổ thơ + Gv hướng dẫn HS biết cách luyện đọc + HS đọc nối nhóm + GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ - HS đọc phần Từ ngữ giải mục Từ ngữ - Gv giới thiệu thêm số từ khác - HS theo dõi trả lời + Từ khúc nhạc có nghĩa gì? - Khúc nhạc: làmột đoạn nhạc +Nhộn nhịp quang cảnh nào? +Cười khúc khích cười nào? - Nhộn nhịp: từ gợi tả không khí đông vui, tấp nập, có nhiều người qua lại tham gia hoạt động - Cười khúc khích: từ gợi tả tiếng cười nhỏ liên tiếp, biểu lộ thích thú - VD: Ngày khai trường nhộn nhịp - Em nói câu có chứa từ ngữ nhộn nhịp * Luyện đọc theo nhóm + Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn - nhóm HS đọc mẫu trước lớp nhóm - nhóm đọc nối tiếp đoạn + YC HS khác lắng nghe nhận xét, góp ý - HS nhận xét bạn đọc + GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến *Đọc toàn VB - Gọi HS đọc toàn - – HS đọc - GV HS nhận xét, sửa lỗi phát âm - HS lắng nghe (nếu có) - Cả lớp đọc đồng tồn VB - GV tổ chức HS đọc đồng toàn VB - HS nêu ý kiến - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS TIẾT Hoạt động : Trả lời câu hỏi: Câu Đọc khổ thơ tương ứng với - Khổ thơ thứ hai (Mỗi chơi tranh xinh.) tương ứng với tranh số Khổ thơ thứ ba (Yêu lớp học em gió mát vào.) tương ứng với tranh số Khổ thơ thứ năm (Có đêm mơ đùa vui.) tương ứng với tranh số - Y/c HS thảo luận nhóm - HS thảo luận theo bàn - Từng HS nêu đáp án lí lựa - Đại diện nhóm nêu kết quả: Tranh khổ thơ 2, tranh khổ thơ 3, Tranh chọn đáp án khổ thơ - GV mở rộng: Vì khổ thơ thứ lại - Vì tranh vẽ cảnh chơi Khổ thơ thứ có câu thơ: Mỗi chơi, Sân tương ứng với tranh số 1? trường nhộn nhịp - GV HS thống đáp án - HS lắng nghe Bài 2: Tìm câu thơ tả bạn học - HS nêu câu hỏi sinh chơi - GV yêu cầu HS làm việc nhóm - HS làm việc theo nhóm - GV nhắc HS đọc khổ thơ thứ hai để tìm - HS đọc khổ thơ thứ nêu ý kiến câu trả lời mình, nhóm góp ý - GV mời – HS đại diện số nhóm - – HS đại diện số nhóm trả lời trả lời câu hỏi câu hỏi - GV lớp thống câu trả lời - Hồng hào gương mặt/ Bạn xinh Bài 3: Bạn nhỏ yêu trường, lớp - HS nêu câu hỏi mình? - GV cho HS làm việc nhóm - HS làm việc nhóm 4: Từng em nêu ý kiến mình, bạn góp ý thống câu trả lời - GV mời đại diện số nhóm trình bày - Đại diện số nhóm trình bày kết kết thảo luận trước lớp thảo luận trước lớp - GV lớp chốt câu trả lời - Bạn nhỏ yêu hàng mát, u tiếng chim hót xơn xao khúc nhạc vịm xanh, u khung cửa sổ có bàn tay quạt gió mát Bài 4: Bạn nhỏ nhớ giáo khơng -HS nêu câu hỏi đến lớp: Cách thực tương tự câu - GV lớp chốt câu trả lời - Lời cô ngào/ Thấm trang sách *Luyện đọc lại: - HS lắng nghe GV đọc diễn cảm - HS lắng nghe Gv đọc mẫu - Một HS đọc lại Cả lớp đọc thầm - HS đọc trước lớp theo *Đọc toàn - GV cho HS đọc lại toàn VB + – HS đọc - – HS đọc, HS khác nhận xét bạn + Cả lớp đọc đồng - HS đọc đồng toàn VB Yêu trường ơi! - GV tổ chức đọc thi đua nhóm - HS đọc thi đua nhóm - GV HS nhận xét, sửa lỗi phát âm - HS GV nhận xét đánh giá (nếu có) Hoạt đợng : Luyện tập theo văn bản đọc Câu Từ thể rõ tình cảm bạn nhỏ dành cho trường lớp? - GV theo dõi nhóm hoạt động + Cả lớp GV nhận xét câu trả lời nhóm, khen tất nhóm trả lời - HS đọc câu hỏi - HS làm việc nhóm + Đọc thầm lại thơ + Từng em nêu ý kiến mình, bạn góp ý (yêu, nhớ, đùa vui) + Cả nhóm thống chọn từ phù hợp + Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - Yêu cầu nhóm nêu ý kiến - Đại diện nhóm ý kiến - Cả lớp GV nhận xét câu trả lời - HS thực nhóm, khen tất nhóm trả lời - GV thống đáp án - yêu, nhớ, đùa vui Câu Kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ - HS đọc câu hỏi cột B để tạo câu nêu đặc điểm - GV chiếu khung chữ lên bảng - HS quan sát khung chữ đọc từ ngữ khung Cả lớp đọc thầm - GV tổ chức trò chơi Xây nhà sau: - HS lập thành đội chơi GV HD Chuẩn bị: Mỗi từ ngữ cột A cột B viết vào mảnh giấy Cho tất mảnh giấy vào hộp Tuỳ theo số lượng nhóm mà số hộp – hộp Mỗi đội có hộp Cách chơi: Các đội chạy thật nhanh lên bảng lấy mảnh giấy hộp đội chạy chỗ để thành viên đội ghép từ ngữ lấy thành câu hoàn chỉnh Mỗi lần chạy lên bảng lấy mảnh giấy Đội chiến thắng đội ghép đúng, nhanh - GV cho HS chơi theo luật -Các nhóm tham gia chơi - GV HS tổng kết trò chơi Đáp án: Gương mặt bạn hồng hào Lời cô ngào Sân trường nhộn nhịp Hoạt động kết nối: - Hôm nay, học gì? - HS trả lời - Qua học này, em rút điều gì? - HS nêu ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS lắng nghe - Chuẩn bị học - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 31 TOÁN Bài 11: Phép trừ ( qua 10) phạm vi 20 ( tiết 5) I Yêu cầu cần đạt: - Thực phép cộng, trừ (qua 10) học + Giải trình bày tốn có liên quan đến phép trừ (qua 10) phạm vi 20 - Qua tìm hiểu kiến thức mới, thực hành luyện tập phát triển lực tư lập luận, lực giao tiếp toán học + Qua giải toán thực tiễn phát triển lực giải vấn đề -Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đờ dùng dạy học: - Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ đồ dùng Toán GV III Các hoạt đợng dạy học Ơn tập và khởi đợng: *Tính nhẩm : 16 -7=… 17 – =… 18 – 9=… 16 – =… 17 -9=… 16-9=… -Y/c HS đọc đề -HS đọc đề -Y/c HS làm - Lớp làm nháp, hS lên bảng - GV nhận xét, tuyên dương -HS nhận xét, lắng nghe - GV kết nối vào bài: Bài học hôm giúp -HS lắng nghe em củng cố lại phép cộng, trừ (qua 10) học, ghi nhớ vận dụng giải số tốn có liên quan đến phép trừ (qua 10) phạm vi 20 - GV ghi tên -HS nhắc lại tên bài, ghi tên Luyện tập: Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tính kết phép trừ (dựa - HS tính kết phép trừ (dựa vào bảng trừ học), nêu, viết kết vào bảng trừ học), nêu, viết kết vào có dấu ? bảng vào ô có dấu ? bảng - GV cho HS trình bày - HS trình bày 11 – = 15 – = 17 – = 11 – = 13 – = 18 – = 14 – = 12 – = - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt -HS lắng nghe * Nêu cách làm? - Em tách số bị trừ thành tổng xuất số hạng 10 ( chục), sau lấy 10 trừ số trừ, nhẩm cộng tiếp kết *GV nhận xét, củng cố bảng trừ học -HS lắng nghe Bài 2: Tính - GV cho HS đọc yêu cầu đề -HS đọc yêu cầu đề - GV gọi HS làm bảng lớp, HS lớp - HS làm bảng làm lớp, HS lớp làm bảng cột theo dãy làm bảng cột theo dãy - GV cho HS trình bày - HS trình bày a) + = 12 b) + = 14 + = 12 + = 14 12 – = 14 – = 12 – = 14 – = c) + = 17 + = 17 17 – = 17 – = - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe *CC mối quan hệ giưã phép cộng phép -Từ phép cộng ta lập trừ hai phép trừ tương ứng ( Lấy Tổng trừ số hạng số hạng kia) Bài 3: Tính nhẩm - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS làm vào bảng - HS làm vào bảng - Yêu cầu HS tính nhẩm phép tính - HS lắng nghe thực a) 13 – – = b) 15 – – = 13 – = 15 – = c) 14 – – = 14 – = - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt -HS lắng nghe * Lưu ý: hướng dẫn để HS nhận ra, chẳng hạn 13 – – = 13 – (cùng 6) Vậy ta tính nhẩm 13 – – để tìm kết 13 – Bài 4: Số? - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS thực - HS thực phép tính phép tính từ trái sang phải để tìm số thích từ trái sang phải để tìm số thích hợp hợp với dấu ? ô với dấu ? ô - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt -HS lắng nghe Bài 5: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS quan sát hướng dẫn cách - HS trả lời thực hiện: + Đề cho biết gì? + Có 15 vận động viên đua xe đạp, vận động viên qua cầu + Đề hỏi gì? + Hỏi cịn vận động viên chưa qua cầu? + Để biết vận động viên chưa - Ta làm phép tính trừ qua cầu ta làm phép tính gì? - GV cho HS làm bảng phụ, lớp làm vào - HS làm bảng phụ, lớp làm vào - GV cho HS trình bày - HS trình bày Bài giải Cịn số vận động viên chưa qua cầu là: 15 – = (vận động viên) Đáp số: vận động viên - GV gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe *Nêu bước trình bày giải tốn có -HS nêu lời văn phép tính Hoạt động kết nới: - Hơm nay, học gì? - HS trả lời - GV cho HS củng cố lại phép cộng, trừ - HS lắng nghe (qua 10) học, ghi nhớ vận dụng giải số tốn có liên quan đến phép trừ (qua 10) phạm vi 20 - Nhận xét học, khen ngợi, động viên HS - Chuẩn bị IV Điều chỉnh sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC Bài : Kính trọng thầy giáo, giáo ( Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm II Đồ đùng dạy học: - Máy tính, tivi chiếu nội dung III Các hoạt đợng dạy học: Ơn tập và khởi động: - Nêu việc làm thể kính trọng - 2-3 HS nêu thầy giáo, cô giáo? - Nhận xét, tuyên dương HS -HS nhận xét, lắng nghe -GV giới thiệu dẫn dắt vào -HS lắng nghe GV ghi tên -HS nhắc lại tên bài, ghi 2.Bài mới: *Bài 1: Xác định việc làm đồng tình khơng đờng tình - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.16, - HS thảo luận theo cặp YC thảo luận nhóm đơi, nêu việc nên làm khơng nên làm , giải thích Vì - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - 2-3 HS chia sẻ + Tranh 1: đồng tình thể lễ phép với thầy, cô giáo + Tranh 2: khơng đồng tình banj tranh sách gây ồn học + Tranh 3: đồng tình bạn nhỏ biết hỏi thăm thầy giáo thầy bị đau tay - GV chốt câu trả lời -HS lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Xử lí tình h́ng - YC HS quan sát tranh sgk/tr.17, đồng - HS đọc thời gọi HS đọc tình - YCHS thảo luận nhóm đưa cách - HS thảo luận nhóm 4: xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Các nhóm thực - Nhận xét, tuyên dương HS *Bài 3: Đưa lời khuyên cho bạn - YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc - HS đọc lời thoại tranh - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh: - HS trả lời cá nhân: Em khuyên bạn điều gì? + Tranh 1: Về quê thường xuyên để thăm ông bà, thăm họ hàng + Tranh 2: Ai có quê hương, cần biết chan hồ, khơng chê bạn bè - Nhận xét, tuyên dương 2.3 Vận dụng: - GVHD HS cách làm thiệp tặng thầy - HS chia sẻ giáo, cô giáo - HS thực hành làm thiệp - GV khuyến khích, động viên HS chia sẻ việc em làm thể kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.17 -HS đọc - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông -HS lắng nghe điệp vào sống Hoạt động kết nối: - Hơm em học gì? -HS nêu - Về nhà vận dụng học vào -HS thực sống - Nhận xét học IV Điều chỉnh sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 14: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỢI Bài 5: Mợt sớ kiện ở trường ( tiết ) I Mục tiêu - Xác định hoạt động HS tham gia kiện trường - Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Chia sẻ cảm nhận thân số kiện trường - Làm số việc thiết thực để chuẩn bị cho số kiện tổ chức trường II Đồ đùng dạy học: -Máy tính, ti vi chiếu ND III Các hoạt động dạy học: Tiết Ôn tập và khởi động: -Sự kiện Vui tết Trung thu gồm hoạt -Làm bánh trung thu,làm đèn lồng, múa kì động nào? lân,… Em thích hoạt động sao? -HS nêu -GV nhận xét, tuyên dương - GV giới trực tiếp vào Một số kiện -HS nhắc lại tên trường học (tiết 3) Bài mới: Hoạt động 5: Một số hoạt đợng HS làm để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam -Y/c HS Làm việc theo cặp -HS thảo luận nhóm đơi - GV hướng dẫn HS dựa vào hình ảnh -HS lắng nghe, thực gợi ý SGK trang 30 (từ Hình đến Hình 4): Hãy kể tên số hoạt động em làm để chuẩn bị cho Ngày nhà giáo Việt Nam - GV mời đại diện số cặp lên trình bày -HS trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung cho -HS nhận xét câu trả lời bạn - GV bổ sung hoàn thiện phần trình bày -HS lắng nghe HS Hoạt đợng 6: Chuẩn bị cho một số kiện tổ chức ở trường -Y/c HS Làm việc theo nhóm HS thảo luận nhóm - GV hướng dẫn HS dựa vào kết -HS lắng nghe hoạt động 5, nhóm lựa chọn hoạt động phù hợp với khả nhóm để chuẩn bị chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam - GV hỗ trợ HS lên kế hoạch phân công công việc cụ thể - GV tổ chức cho nhóm giới thiệu sản -Đại diện nhóm trình bày phẩm Một số hoạt động em làm để - GV yêu cầu nhóm tự đánh giá sản phẩm nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn - GV chiếu tranh yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nói cảm nhận em tham gia hoạt động chuẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam chuẩn bị cho Ngày nhà giáo Việt Nam: biểu diễn văn nghệ, làm báo tường, trang trí lớp học, -HS nhận xét, đánh giá HS nêu Khi tham gia hoạt động em cảm thấy học hỏi nhiều điều từ bạn, qua em hiểu thêm nhiều ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam, đồng thời qua em gửi gắm nhiều tình cảm, lịng biết ơn đến quý thầy cô -HS nhận xét -HS lắng nghe -Y/c HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động kết nối: -Nêu ND học -HS nêu -Em chuẩn bị hoạt động để chào mừng -HS nêu ngày Nhà giáo Việt Nam? -GV nhận xét tiết học HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… _ Tiết 63: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 13 : Yêu lắm trường ơi! ( tiết 3) Viết chữ hoa E,Ê I Yêu cầu cần đạt: - Biết viết chữ viết hoa E, Ê cỡ vừa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Em yêu mái trường/ Có hàng mát + Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II Đồ đùng dạy học: - Máy tính, TV chiếu ND III Các hoạt đông dạy học: Khởi động: - GV cho HS hát tập thể hát Chữ đẹp mà - HS hát tập thể hát Chữ đẹp mà nết nết ngoan ngoan - GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa - HS quan sát mẫu chữ hoa - GV hỏi: Đây mẫu chữ hoa gì? - HS trả lời - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe Bài mới: Hoạt động 1: Viết chữu hoa

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:53

w