Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2021 - 2022 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA MÃ ĐT: ĐT - 2021 - 28 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Huyên THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2022 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1.Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TT Họ tên Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn NguyễnThị Dung Trường Mầm non Thực Hành Ninh Thị Yến BM GD nhận thức - Dinh dưỡng Cộng tác viên & Thể chất Đặng Bình Ninh BM GD nhận thức - Dinh dưỡng Cộng tác viên & Thể chất Nguyễn Thị Vân Trường Mầm non Thực hành Nguyễn Thị Hằng BM GD nhận thức - Dinh dưỡng Cộng tác viên & Thể chất Nguyễn Thị Minh BM GD nhận thức - Dinh dưỡng Cộng tác viên & Thể chất Chữ ký Cộng tác viên Cộng tác viên Đơn vị phối hợp Tên đơn vị ngồi nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Trường MN Thực Hành Tham gia thực nghiệm NguyễnThị Dung Trường MN Lam Sơn Tham gia khảo sát thực trạng Phạm Thị Khánh Hòa Trường MN An Hoạch Tham gia khảo sát thực trạng Hoàng Thị Bích Hồng Trường MN Quảng Tâm Tham gia khảo sát thực trạng Nguyễn Thị Hương Trường MN Tân Sơn Tham gia khảo sát thực trạng Phạm Thị Minh Thanh Trường MN Đông Thọ Tham gia khảo sát thực trạng Lê Thị Lan Anh Trường MN Ngọc Trạo Tham gia khảo sát thực trạng NguyễnThị Hương Trường MN Đông Hương Tham gia khảo sát thực trạng Nguyễn Thị Xuân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC ĐTB ĐC TTN ĐC STN GV GVMN GD TTL MN NĐC NTN STN TL TTL TC TN TTN TN TTN TN STN : Đối chứng : Điểm trung bình : Đối chứng trước thực nghiệm : Đối chứng sau thực nghiệm : Giáo viên : Giáo viên mầm non : Giáo dục tính tự lập : Mầm non : Nhóm đối chứng : Nhóm thực nghiệm : Sau thực nghiệm : Tự lập : Tính tự lập : Tiêu chí : Thực nghiệm : Trước thực nghiệm : Thực nghiệm trước thực nghiệm : Thực nghiệm sau thực nghiệm ii MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƯO ĐỒ .vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: Đóng góp đề tài: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu tính tự lập trẻ em 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục tính tự lập cho trẻ em 10 1.1.3 Những nghiên cứu giáo dục tính tự lập cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 11 1.2 Tính tự lập trẻ -5 tuổi 15 1.2.1 Khái niệm tính tự lập 15 1.2.2 Khái niệm tính tự lập trẻ - tuổi 16 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi với sự phát triển tính tự lập trẻ 16 1.2.4 Những dấu hiệu đặc trưng tính tự lập trẻ - tuổi 18 1.2.5 Cấu trúc tâm lí tính tự lập trẻ - tuổi 19 1.3 Trải nghiệm và giáo dục trải nghiệm trường mầm non 20 1.3.1 Khái niệm trải nghiệm 20 1.3.2 Khái niệm giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ 21 1.3.3.Vai trò trải nghiệm việc giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi 22 iii 1.3.4 Mơ hình giáo dục theo hướng trải nghiệm 23 1.3.5 Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm vào giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi trường mầm non 24 1.4 Giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 25 1.4.1 Khái niệm giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 25 1.4.2 Khái niệm biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 25 1.4.3 Mục tiêu giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 26 1.4.4 Nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi trường mầm non 26 1.4.5 Các phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 27 1.4.6 Hình thức tổ chức giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 29 1.4.7 Đánh giá kết quả giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 31 1.5.1 Yếu tố chủ quan 31 1.5.2 Yếu tố khách quan 32 Kết luận chương 33 Chương 2.THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 35 2.1 Giáo dục tính tự lập cho trẻ -5 tuổi Chương trình Giáo dục mầm non hành 35 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 37 2.2.1 Vài nét số trường mầm non Thành phố Thanh Hóa 37 2.2.2 Mục đích khảo sát 38 2.2.3 Nội dung khảo sát 38 2.2.4 Đối tượng khảo sát 38 2.2.5 Thời gian và địa bàn khảo sát 39 iv 2.2.6 Phương pháp khảo sát 39 2.2.7 Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá thực trạng mức độ tính tự lập trẻ - tuổi thông qua hoạt động giáo dục trường mầm non 40 2.3 Kết quả khảo sát thực trạng 46 2.3.1 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường Mầm non Thành phố Thanh Hóa 46 2.3.2 Thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa 51 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 60 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng 61 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường Mầm non 63 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục tính tự lập cho trẻ trường mầm non 63 3.1.2 Đảm bảo sự phù hợp với trình hình thành và phát triển tính tự lập trẻ - tuổi 63 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống, tính phát triển 64 3.1.4 Đảm bảo sự phù hợp với điều kiện thực tiễn trường MN 64 3.2 Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường Mầm non 65 3.2.1 Nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động GD tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm 65 3.2.2 Xây dựng môi trường trải nghiệm thuận lợi cho trẻ 4-5 tuổi phát triển tính tự lập 67 3.2.3 Lập kế hoạch và tổ chức thường xuyên hoạt động trải nghiệm phù hợp chủ đề khám phá, giúp trẻ phát triển tính tự lập 73 3.2.4.Tạo tình hoạt động để khích lệ trẻ tự lập giải quyết vấn đề tình ngày 79 3.2.5 Tổ chức cho trẻ đánh giá kết quả sau hoạt động theo hướng trải nghiệm 81 v 3.2.6 Thường xuyên kết hợp với cha mẹ trẻ để giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động hàng ngày 82 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 85 3.3 Thực nghiệm sư phạm 88 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 88 3.3.3 Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm 88 3.3.4 Tiến trình thực nghiệm 89 3.3.5 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm 90 3.3.6 Phân tích kết quả thực nghiệm 91 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá TTL trẻ 4-5 tuổi 40 Bảng 2.2 Thang đánh giá TTL trẻ 4-5 tuổi 43 Bảng 2.3 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi qua tiêu chí 47 Bảng 2.4 Thực trạng tính tự lập trẻ – tuổi qua tiêu chí 50 Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên sự cần thiết việc giáo dục TTL cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 51 Bảng 2.6 Quan niệm GVMN “Giáo dục theo hướng 51 trải nghiệm” cho trẻ MN 51 Bảng 2.7 Mức độ tổ chức GD TTL cho trẻ - tuổi trường MN 52 Bảng 2.8 Nội dung GD TTL cho trẻ - tuổi GVMN thực trường MN 53 Bảng 2.9 Phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm giáo viên sử dụng trường mầm non 54 Bảng 2.10 Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non giáo viên sử dụng trường mầm non 55 Bảng 2.11 Các hoạt động giáo viên sử dụng trường mầm non nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm 56 Bảng 2.12 Thực trạng GV đánh giá kết quả giáo dục tính tự lập cho trẻ tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 57 Bảng 2.13 Thực trạng nhận thức cha mẹ trẻ sự cần thiết việc giáo dục TTL cho trẻ - tuổi 59 Bảng 2.14 Thực trạng hình thức phối hợp GV với cha mẹ giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi 59 Bảng 2.15 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 60 Bảng 3.1 Mức độ tính tự lập trẻ nhóm ĐC và TN trước TN qua tiêu chí 91 Bảng 3.2 Mức độ tính tự lập trẻ - tuổi nhóm ĐC và TN trước TN qua tiêu chí (phụ lục 4, bản mô tả 4.2) 93 Bảng 3.3 Mức độ biểu tính tự lập trẻ nhóm ĐC và TN sau TN qua tiêu chí (phụ lục 4, bản mô tả 4.4) 95 vii Bảng 3.4 Kết quả mức độ biểu tính TL trẻ trước và sau TN nhóm ĐC và nhóm TN qua tiêu chí 98 Biểu đồ 2.1 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi qua tiêu chí 47 Biểu đờ 2.2: Thực trạng tính tự lập trẻ qua tiêu chí 50 Biểu đờ 3.2 Kết quả biểu TTL trẻ nhóm ĐC và TN trước TN…… 92 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua CĐSHHN trường MN 87 viii THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa - Mã số: ĐT - 2021 - 28 - Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022 - Cấp quản lý: Cấp sở - Cơ quan quản lí đề tài: Trường Đại học Hồng Đức - Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Giáo dục Mầm non - Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Huyên Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Mầm non Điện thoại: 0943.317.289; Email: lethihuyen@hdu.edu.vn Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục tính tự lập cho trẻ tuổi theo hướng trải nghiệm trường Mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa, từ đó đề xuất số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm, góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Tính sáng tạo Đề tài vận dụng hệ thống lý luận giáo dục TTL cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non và kết quả khảo sát thực trạng giáo dục TTL cho trẻ -5 tuổi số trường mầm non, từ đó đề xuất số biện pháp giáo dục TTL cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non Kết nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục TTL cho trẻ – tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non 4.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng giáo dục TTL cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa 4.3 Đề xuất biện pháp và thực nghiệm biện pháp giáo dục TTL cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm trường mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa Sản phẩm đề tài - Báo cáo tổng kết đề tài - 02 bài báo chuyên ngành có liên quan đến kết quả nghiên cứu Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả ứng dụng Cung cấp tài liệu tham khảo cho GV, SV chuyên ngành GDMN, GV trường mầm non, cha mẹ trẻ ix PHỤ LỤC MÔ TẢ KẾT QUẢ TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ NĐC VÀ NTN TRƯỚC VÀ SAU TN 5.1 Kết khảo sát thực trạng tính tự lập trẻ mỡi tiêu chí Descriptive Statistics Tiêu chí N Minimum Maximum Mean Std Deviation TC1 120 4.00 14.00 8.8000 3.11300 TC2 120 5.00 18.00 8.6042 3.03128 TC3 120 4.00 14.00 7.9958 2.89051 Valid N 120 (listwise) 5.2 Kết khảo sát tính tự lập trẻ nhóm ĐC TN trước TN qua tiêu chí Descriptive Statistics Tiêu chí N Minimum Maximum Mean Std Deviation 3TC 30 18.00 41.00 25.6333 5.45504 TNTTN TC – ĐC 30 17.00 42.00 26.7000 7.31154 TTN Valid N 30 (listwise) 5.3 Kết khảo sát tính tự lập trẻ - tuổi nhóm ĐC TN trước TN qua tiêu chí Descriptive Statistics Tiêu chí N Minimum Maximum Mean Std Deviation TC1 30 6.00 14.00 8.7333 1.99885 TNTTN TC2 30 6.00 14.00 8.5000 1.96082 TNTTN TC3 30 6.00 13.00 8.4000 2.15918 TNTTN TC1 30 6.00 16.00 9.4000 2.71141 ĐCTTN TC2 – 30 6.00 15.00 8.8333 2.60084 ĐCTTN TC3 – 30 4.00 13.00 8.4667 2.62262 ĐCTTN Valid N 30 (listwise) 134 5.4 Kết khảo sát tính tự lập trẻ nhóm ĐC TN STN qua tiêu chí Descriptive Statistics Tiêu chí N Minimum Maximum Mean Std Deviation TC1 TN STN 30 6.00 15.00 11.4000 2.77427 TC2 TN STN 30 6.00 16.00 11.1667 2.69205 TC3 TN STN 30 6.00 14.00 10.8667 2.54251 TC1 ĐC STN 30 6.00 15.00 9.2000 2.63138 TC2 ĐC STN 30 6.00 14.00 9.4333 2.56882 TC3 ĐC STN 30 6.00 14.00 9.4333 2.56882 TC TN 30 18.00 44.00 33.4333 7.58257 STN TC ĐC STN 30 18.00 43.00 28.4000 7.39338 Valid N 30 (listwise) 5.5 Kết khảo sát TTL trẻ trước sau TN nhóm ĐC nhóm TN qua tiêu chí Descriptive Statistics Tiêu chí N Minimu Maximu Mean Std Deviation m m 3TC -TNTTN 30 18.00 41.00 25.6333 5.45504 TC – ĐC TTN 30 17.00 42.00 26.7000 7.31154 TC TN STN TC ĐC STN Valid N (listwise) 30 30 18.00 18.00 44.00 43.00 33.4333 28.4000 7.58257 7.39338 5.6 Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC trước sau TN Paired Samples Test Paired Differences Mean Std Std Error 95% Confidence Deviati Mean Interval of the on Difference Lower Upper VAR 0000 Pair - 8.5285 1.55710 -5.95129 41796 VAR 2.76667 0000 135 t df 29 1.777 Sig (2tailed) 086 5.7 Kiểm định kết thực nghiệm nhóm TN trước sau TN Paired Samples Test Paired Differences Mean Std Std Deviation Error Mean t df Sig (2tailed) 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper TNTT Pair N 9.35850 1.70862 -3.941 29 TNST 6.73333 10.22786 3.23881 N 136 0001 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Bé làm quà tặng bạn vùng cao Đối tượng: Trẻ (4 - tuổi) Thời gian: 20 - 25phút I Mục đích Kiến thức: - Trẻ nhớ tên gọi, số lượng, đặc điểm, tính chất, công dụng… nguyên vật liệu, công cụ, sản phẩm làm - Trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu tự nhiên (lá khô, cành khơ, vỏ lạc, vỏ sị, vỏ ốc, hạt hờng xiêm, hạt gấc, gạo, …); công cụ, vật liệu (Kéo, hồ dán, màu, dây băng, dây len, hột hạt, giấy gói quà…) và biết sử dụng để thực hiện, tạo sản phẩm, gọi tên sản phẩm tạo Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp kĩ năng: Vẽ, cắt, xé, dán; gói quà, tô màu, dán nơ, xâu vịng, xếp hình, để tạo món quà mà trẻ yêu thích - Trẻ biết đặt câu hỏi, đề xuất ý tưởng, giải thích cách làm, phản biện theo ý kiến riêng - Trẻ biết thực thao tác đánh giá, nhận xét, so sánh, đo, đếm, xếp theo quy tắc … Thái độ: - Trẻ yêu thích sản phẩm, mong muốn tạo đẹp, biết quan tâm bạn bè - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn hoạt động - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị Địa điểm: - Lớp học, khơng gian tổ chức thống mát, sạch Đờ dùng cô: - Các nguyên vật liệu tự nhiên (lá khô, cành khô, quả khô, vỏ lạc, vỏ sị, vỏ ốc, hạt hờng xiêm, hạt gấc, gạo, …); - Bàn học cho trẻ hoạt động - Nhạc bài hát: “ Happy birday” Đồ dùng trẻ - Các công cụ, vật liệu (giấy màu, kéo, hồ dán, màu, dây băng, dây len, hột hạt, giấy gói quà, bấm ghim…) - Rổ đựng nguyên liệu, công cụ - Trang phục gọn gàng, tâm thế vui vẻ, thoải mái 137 III Cách tiến hành Qui trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động 1: Trò chơi “Hộp quà bí mật” Bước 1: Cùng trẻ trải - Cơ chơi trị chơi: nghiệm thực tế “Khám phá hộp quà bí mật” - Quan sát và đàm thoại + Đây là hộp quà bí mật mà cô đối tượng chuẩn bị để tặng bạn nhỏ vùng núi cao, nơi mà bạn nhỏ không có nhiều đồ dùng, đồ chơi để học, để chơi Các khám phá món quà hộp nhé! - Cô cho trẻ khám phá hộp quà Trò chuyện trẻ để khai thác vốn hiểu biết và kinh nghiệm trẻ: - Hỏi ý tưởng trẻ: Hoạt động trẻ - Trẻ tham gia trị chơi Trẻ khám phá hộp quà, cầm, xem, sờ, nói với chất liệu, màu sắc, hình dạng, tên gọi… + Các vừa khám phá hộp có Trẻ trả lời theo vốn món quà gì? Có món hiểu biết quà? Món quà làm chất liệu gì? làm thế nào? Dùng để làm gì… (GV cho trẻ cầm, sờ, chơi với đồ chơi và trả lời câu hỏi) - GV cho tự trẻ cảm nhận vật liệu (tự cầm, sờ giấy màu, xốp, hộp, bút màu, bút dạ, đá sỏi, hột hạt, dây nơ… ), nguyên liệu (dây nơ, kim sa, hột hạt…) + Con thích làm q tặng bạn? Để làm món quà đó cần có nguyên liệu gì? Cách làm thế nào? Tại thích làm đồ chơi đó? Trang trí thế nào? + GV cho - trẻ nêu ý tưởng Nhắc lại cho trẻ số kỹ để làm đồ chơi (ô tô, đoàn tàu, thỏ, mũ, đôi dép… ) Hoạt động 2: Trẻ thực - Cho trẻ tự góc, nhóm (Bàn) 138 Trẻ trải nghiệm với nguyên vật liệu, nói lên hiểu biết nguyên vật liệu - Trẻ nói ý tưởng - Trẻ trả lời câu hỏi theo kinh nghiệm Bước 2: Chia sẻ kinh nghiệm Bước 3: Trẻ rút kinh nghiệm cho bản thân Bước 4: Vận dụng kinh nghiệm vào sống - Trẻ tự lựa chọn cơng cụ, vật liệu và thử nghiệm phán đốn đưa để tự làm món quà (hoạt động cá nhân) - Giáo viên bao quát, động viên, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm Khuyến khích bạn làm xong trước hỗ trợ bạn làm chậm Hoạt động 3: Bé chia sẻ bạn - GV cho trẻ trưng bày đồ chơi lên bàn Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn, chia sẻ cách làm quà + Con làm món quà gì? làm thế nào? Món quà này dùng để làm gì? Làm đờ chơi đẹp tặng bạn cảm thấy thế nào? Con ấn tượng nhất với món quà nào? Vì sao? - Hơm làm món quà gì? - Con thích món quà đó khơng? Vì sao? - Con sử dụng vật liệu để làm món quà đó? - Con làm món quà đó cách nào? Hôm cô làm rất - Trẻ trưng bày sản nhiều món quà tặng bạn nhỏ vùng phẩm cao nghèo khó khăn - Ngoài món quà tặng bạn này, có thể dùng vật liệu này để làm quà, hay đờ dùng gì? tặng khơng? - Cơ dặn dò: Về nhà, làm nhiều món quà tặng bố mẹ, bạn bè, người thân… Chúng tự biết làm món quà Khi nào cần làm quà tặng cho đó, tự làm hôm để làm nhiều đồ chơi đẹp tặng 139 Kết thúc người thân, và bày cho lớp đẹp GV khen trẻ cố gắng làm việc, giúp đỡ lẫn để làm sản phẩm đẹp Trẻ cô cất đồ chơi vào hộp để tặng quà cho bạn nhỏ Trẻ cô thu dọn dụng cụ và vật liệu gọn gàng, sạch lớp học KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề: Thực vật Trải nghiệm: Bé làm vệ sinh lớp học Đối tượng: Trẻ mẫu giáo - tuổi Số lượng trẻ tham gia: 25 - 30 trẻ Thời gian: 35 - 40 phút Địa điểm: Trong lớp học, xung quanh lớp học I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết hoạt động lao động: xếp đồ dùng gọn gàng, lau chùi sàn nhà, lau chùi đồ dùng – đồ chơi, lau cây, nhặt sâu, … - Trẻ biết công cụ, phương tiện để vệ sinh lớp học (Khăn lau, chổi, xô đựng nước, chổi lau nhà, dụng cụ hót rác, thùng đựng rác, khăn lau đa năng… Kĩ - Trẻ thực kĩ tự phục vụ đơn giản ( rửa sạch tay trước hoàn thành công việc); kĩ sử dụng sinh hoạt ( xếp lại đồ dùng, đồ chơi, dép guốc, quần áo… giá cho gọn gàng, đẹp mắt, vệ sinh sàn nhà, lau chùi đồ dùng…); - Trẻ có kĩ làm việc theo nhóm, kĩ giao tiếp Thái độ - Hình thành trẻ tình yêu lao động, yêu quý và trân trọng người lao động, sản phẩm lao động - Trẻ trì thái độ hứng thú, tích cực với hoạt động lao động II Chuẩn bị Địa điểm - Lớp học rộng rãi, sách sẽ, thoáng mát và đảm bảo an toàn Đồ dùng, đồ chơi - Các đồ đùng, vật dụng để vệ sinh cá nhân: bồn rửa, khăn lau, xà phịng, nước sạch… 140 - Các đờ dùng, vật dụng dùng để vệ sinh lớp học: chổi quét, chổi lau nhà, dụng cụ hót rác, thùng đựng rác, khăn lau đa năng… - Các đồ dùng, vật dụng để chăm sóc cối: phễu, bình tưới nước, giỏ đụng cây, bình đựng nước, khăn, chậu cảnh Các đồ dùng, dụng cụ Sắp xếp khéo léo để trẻ dễ quan sát, thuận tiện cho việc sử dụng và cất dọn sau sử dụng - Ảnh chụp, video q trình thực cơng việc trẻ buổi lao động trước - Hệ thống câu hỏi cần cho đàm thoại giúp trẻ chia sẻ kinh nghiệm, rút kinh nghiệm và vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Trang phục Mũ, trang y tế, III Cách tiến hành Bước 1: Cùng trẻ trải Hoạt động 1: Lớp sạch bé - Trẻ lắng nghe nghiệm thực tế - Cơ tạo tình trao đổi việc Nhà trường tổ chức thi “Lớp sạch bé” Vì vậy, trang trí lớp thật sạch để tham gia thi “Lớp sạch bé” Trị chuyện trẻ để - Cơ thảo luận với trẻ việc cần làm để - Trẻ tham gia khai thác vốn hiểu biết vệ sinh lớp học: thảo luận và kinh nghiệm trẻ: + Hiện tại, cô chưa nghĩ cô công việc cần làm để vệ sinh cho Trẻ thảo luận lớp thật đẹp để tham gia thi” nhau, tự “Lớp sạch bé” đưa ý Vậy nên cháu thử nghĩ giúp cô xem tưởng phải làm công việc để cho lớp trơng thật sạch sẽ, gọn gàng? - Giáo viên tổng hợp ý tưởng mà trẻ Trẻ thảo luận đưa ra: cô Các công việc bao gồm: Lau giá, kệ Trẻ nói ý tưởng đồ chơi; lau đồ dùng, đồ chơi; Sắp xếp lại đờ dùng, đờ chơi giá đờ chơi cho gọn gàng; quét và lau chùi sàn nhà; chăm sóc cảnh góc thiên nhiên (lau cây, nhặt sâu, tưới cây); rửa tay sạch sau hoàn thành công việc Trẻ trả lời theo Hoạt động 2: Bé chuẩn bị gì? Để lau chùi kệ đồ dùng, đồ chơi, … vốn hiểu biết cháu phải chuẩn bị công cụ nào? Các cháu dùng dụng cụ đó 141 Bước 2: Chia sẻ kinh nghiệm Bước 3: Trẻ rút kinh nghiệm cho bản thân thế nào để lau chùi kệ, đồ dùng đồ chơi… cho thật sạch? + Các cháu thử quan sát xem, ngoài kệ đồ dùng cần phải lau chùi sạch cịn vật dụng nào cần lau chùi sạch không? Hoạt động 3: Bé làm - Các thảo luận xem cần phải làm cơng việc gì? nên làm trước? + Thu dọn đồ dùng, đồ chơi vào rổ + Lau giá, kệ đồ dùng, đồ chơi + Lau đồ dùng, đồ chơi + Nhóm xếp đồ dùng - đồ chơi lên giá cho gọn gàng + Nhóm quét dọn và lau bàn ghế, hành lang lớp học + Nhóm chăm sóc cảnh góc thiên nhiên (lau cây, nhặt sâu, tưới cây); - Các muốn tham gia vào nhóm nào? - Nhắc nhở trẻ quần áo, tóc gọn gàng; - Trẻ thực hiện: Giáo viên làm với trẻ, vừa làm vừa trị chuyện, giúp trẻ hiểu và hứng thú với cơng việc làm - Giáo viên khuyến khích, động viên sự cố gắng, tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn trẻ - Giáo viên quan sát trẻ làm, gợi ý cho trẻ thấy cần thiết Hoạt động 4: Bé chia sẻ bạn - GV cho trẻ chia sẻ công việc làm? Con làm cơng việc để lớp sạch, đẹp - Cách làm thế nào? - Con thích cơng việc nào nhất? sao? - Hơm làm cơng việc gì? - Con thấy thế nào làm cơng việc? Vì sao? - Con sử dụng đờ dùng để làm cơng việc? - Để hoàn thành công việc cần sự giúp đỡ? Và họ giúp cho con? 142 - Trẻ đưa ý kiến thảo luận; trình bày nguyện vọng - Trẻ tự nguyện lựa chọn nhóm hoạt động Trẻ thực Trẻ chia sẻ Trẻ trả lời, thảo luận Bước 4: Vận dụng kinh nghiệm vào sống - Giáo viên đàm thoại với trẻ nhằm định hướng trẻ sử dụng kinh nghiệm vào thực tiễn: + Các có thể làm cơng việc nữa? Làm thế nào? + Nếu bản thân hay bạn làm chưa tốt, cần xử lý thế nào? - Giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm lao động có vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày: + Cô trẻ thảo luận: Ngoài việc giúp cô dọn dẹp lớp sạch sẽ, hàng ngày để lớp sạch, đẹp làm gì? + Đón trẻ: gợi ý cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân nơi qui định + Hoạt động học: Cất dọn đồ dùng, tài liệu học tập sau học + Hoạt động ngoài trời: Giáo viên nhắc nhở trẻ quy định dọn dẹp đờ chơi sau chơi; Giữ gìn đờ dùng, đờ chơi Hoạt động 5: Kết thúc - Giáo viên yêu cầu trẻ tự nhận xét, đánh giá công việc trẻ thực theo nhóm và cá nhân - Giáo viên cho trẻ ngắm kết quả sản phẩm lao động mình: giá để đờ dùng, đờ chơi xếp gọn gàng, sạch sẽ… - Cô nhận xét và khen trẻ sau hoàn thành tốt nhiệm vụ - Cả lớp chụp ảnh lưu lại ấn tượng kết quả lao động trẻ 143 - Trẻ chia sẻ với cô và bạn bè - Cho trẻ tự nói lên hiểu biết PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH Hình ảnh bé tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu khác Hình ảnh bé tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu khác 144 Hình ảnh bé tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu khác Hình ảnh bé tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu khác 145 Hình ảnh bé tham gia hoạt động vệ sinh lớp học 146 Hình ảnh bé tham gia hoạt động vệ sinh lớp học 147 148