Giải pháp phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

110 1 0
Giải pháp phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ THỊ HÀ LINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THỰC PHẨM AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ THỊ HÀ LINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THỰC PHẨM AN TỒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HĨA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN C u nn n M số Quản trị kinh doanh 34 01 01 N ƣời ƣớng dẫn khoa học: TS Ngơ Chí Thành THANH HĨA, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả Lê Thị Hà Linh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất thầy cô giáo: Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, môn Quản trị kinh doanh trang bị cho kiến thức bản, định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức để tơi có tảng vững học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS Ngơ Chí Thành, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo với cán Sở Công thương, Cục thống kê Thanh Hóa; UBND thành phố Thanh Hóa, Văn phịng điều phối vệ sinh thực phẩm tỉnh Thanh Hóa, siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn thành phố Thanh Hóa với cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình điều tra khảo sát thực địa nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả Lê Thị Hà Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết đạt Nội dung nghiên cứu C ƣơn NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN PHỐI VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THỰC PHẨM AN TOÀN 1.1 Một số vấn đề lý luận phân phối hệ thống phân phối 1.1.1 Lý luận phân phối 1.1.2 Lý luận hệ thống phân phối 10 1.2 Khái quát thực phẩm an toàn 18 1.2.1 Khái niệm thực phẩm an toàn 18 1.2.2 Một số hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm an toàn 19 1.2.3 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống phân phối thực phẩm an toàn23 1.3 Nội dung phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 25 1.3.1 Phát triển bền vững hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 25 1.3.2 Nội dung phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 26 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối thực phẩm an toàn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 28 1.4.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 28 1.4.2 Các yếu tố sở hạ tầng 29 1.4.3 Các yếu tố dân cư 29 iii 1.4.4 Nhân tố công nghệ 30 1.4.5 Khả liên kết kinh doanh 31 C ƣơn THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THỰC PHẨM AN TỒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HĨA 32 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Thanh Hóa 32 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 32 2.2 Thực trạng hệ thống phân phối thực phẩm an toàn địa bàn thành phố Thanh Hóa 34 2.2.1 Quản lý nhà nước phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an tồn địa bàn thành phố Thanh Hóa 35 2.2.2 Phát triển nguồn cung ứng thực phẩm an toàn 37 2.2.3 Chủng loại số lượng hàng hóa lưu thông qua hệ thống phân phối 45 2.2.4 Phát triển mạng lưới phân phối 47 2.2.5 Phát triển sở vật chất phục vụ hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 50 2.2.6 Phát triển nhân lực hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 55 2.3 Đánh giá mức độ hài lòng người tiêu dùng phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn địa bàn thành phố Thanh Hóa 55 2.3.1 Thống kê mơ tả đối tượng khảo sát 57 2.3.2 Kết khảo sát 60 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 65 2.4.1 Những kết đạt 65 2.4.2 Những hạn chế tồn 69 2.4.3 Một số nguyên nhân dẫn đến tồn 73 C ƣơn GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THỰC PHẨM AN TỒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HĨA 76 3.1 Các điều kiện thuận lợi khó khăn - thách thức để phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 76 3.1.1 Điều kiện thuận lợi 76 iv 3.1.2 Khó khăn 77 3.1.3 Thách thức 78 3.2 Dự báo thị trường bán lẻ thành phố Thanh Hóa đến năm 2025 78 3.3 Giải pháp phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn địa bàn thành phố Thanh Hóa 80 3.3.1 Giải pháp hồn thiện chế, sách khuyến khích phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 82 3.3.2 Giải pháp phát triển nguồn cung ứng thực phẩm an toàn 83 3.3.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, có giá hợp lý nâng cao chất lượng phục vụ để phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 83 3.3.4 Giải pháp hoàn thiện mạng lưới đa dạng phương thức phân phối 85 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện, nâng cấp sở hạ tầng để phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 87 3.3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BCH Ban chấp hành CCN Cụm cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CP Cổ phần GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTBL Hệ thống bán lẻ KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn QĐ Quyết định TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPAT Thực phẩm an toàn TTTM Trung tâm thương mại UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XK Xuất vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc trưng nhà sản xuất người tiêu dùng 11 Bảng 2.1: Chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thành phố Thanh Hóa 33 Bảng 2.2: Tổng hợp số tiêu kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa 34 Bảng 2.3: Nguồn cung cấp thực phẩm an toàn từ chuỗi cung ứng, chuỗi liên kết 39 Bảng 2.4: Kết xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn 40 Bảng 2.5: Tình hình khối lượng thực phẩm an toàn đáp ứng quy định địa bàn Thành phố Thanh Hóa 46 Bảng 2.6: Cấu trúc phương thức phân phối hệ thống phân phối thực phẩm an tồn địa bàn Thành phố Thanh Hóa 49 Bảng 2.7: Thang đo đánh giá mức độ hài lòng người tiêu dùng hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 56 Bảng 2.8: Đặc điểm mẫu khảo sát 57 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống phân phối trực tiếp 17 Sơ đồ 1.2: Hệ thống phân phối đại 17 Sơ đồ 1.3: Hệ thống phân phối hỗn hợp 18 Biểu đồ 2.1: Nguồn nhận biết thông tin 58 Biểu đồ 2.2: Số lần giao dịch hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 59 Biểu đồ 2.3: Mạng lưới phân phối thực phẩm an toàn 59 Biểu đồ 2.4: Chất lượng thực phẩm an toàn hệ thống 60 Biểu đồ 2.5: Chất lượng nguồn nhân lực hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 61 Biểu đồ 2.6: Chất lượng hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 62 Biểu đồ 2.7: Giá thực phẩm an toàn hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 63 Biểu đồ 2.8: Đánh giá chung người tiêu dùng hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 64 viii doanh siêu thị theo mơ hình chuỗi Các doanh nghiệp bán lẻ địa bàn đề nghị liên kết để thành lập siêu thị thơng qua hình thức nhượng quyền thương mại chuỗi siêu thị có thương hiệu Đồng thời, cần có phối hợp loại hình doanh nghiệp bán lẻ đại phân bố vị trí đặt cửa hàng tồn địa bàn đảm bảo phủ kín thị trường, tránh chồng chéo bỏ trống thị trường phối hợp phân chia tập hợp hàng hoá kinh doanh để vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tập khách hàng vừa giảm thiểu cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh doanh Các doanh nghiệp cần liên kết lại, xây dựng chuỗi cung ứng nội địa, đại với tính chun nghiệp cao, nhanh chóng mở rộng thị phần bán lẻ - Công ty thương mại xây dựng trung tâm logistics (dịch vụ hậu cần) liên kết xây dựng trung tâm logistics để đặt hàng với nhà sản xuất nhà nhập khẩu, tập trung dự trữ, phân loại, chỉnh lý, bao gói phân phối cho mạng lưới bán lẻ hệ thống - Khuyến khích doanh nghiệp bán bn, bán lẻ quy mô lớn mua, sáp nhập với với doanh nghiệp bán lẻ nhỏ để phát triển hệ thống bán lẻ đại đủ sức cạnh tranh thị trường, giảm chi phí, tạo kênh phân phối nguồn hàng ổn định Đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp tạo sức mạnh cạnh tranh thị trường - Khuyến khích thành lập hội, hiệp hội bán bn, bán lẻ, chợ, siêu thị nhằm giúp hội viên chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thơng tin, tìm kiếm hội, tạo mối liên doanh, liên kết - Để tăng lực cạnh tranh, doanh nghiệp bán lẻ nên xây dựng chiến lược liên minh với nhà sản xuất, người ni trồng để có giá sản phẩm tận gốc, không qua trung gian - Tăng cường hợp tác mở rộng liên kết với địa phương khu vực nước lĩnh vực sản xuất, cung ứng tiêu thụ hàng hóa - Tăng cường dịch vụ giao nhận bối cảnh thương mại điện tử phát triển 86 - Tăng cường công tác tra, kiểm tra tiêu chuẩn an toàn thực phẩm hệ thống phân phối thực phẩm an toàn để tạo niềm tin cho người tiêu dùng với thương hiệu 3 G ả p áp v oàn t ện, nân cấp sở tần để p át tr ển ệ t ốn p ân p ố t ực p ẩm an tồn Các yếu tố sở hạ tầng có liên quan sản xuất kinh doanh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tập thể, cá nhân tham gia thị trường bán lẻ Sự phát triển sở hạ tầng góp phần to lớn vào phát triển thị trường bán lẻ Do vậy, cần có giải pháp hoàn thiện, nâng cấp sở hạ tầng để phát triển hệ thống như: Để mạng lưới hệ thống vào sống, gắn kết với phát triển đô thị địa bàn tỉnh cần gắn kết với phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ưu tiên quy hoạch đất đai cho hệ thống bán lẻ vị trí có lợi thế; Tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng thương mại theo Quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ phê duyệt; Phải kết hợp việc nới rộng , tăng diện tích kinh doanh sở bán lẻ đại đồng thời nhằm hạn chế tình trạng lấn chiếm lịng lề đường, đảm bảo an tồn giao thơng; Nâng cấp hệ thống cấp thoát nước nhằm đảm bảo vệ sinh khn viên bên ngồi hệ thống bán lẻ đại Những khu vực quầy hàng ăn bố trí sạp có hệ thống nước riêng, đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ăn uống người dân đảm bảo vệ sinh Những khu vực quầy hàng tươi sống có hệ thống nước chung, phục vụ cho nhu cầu vệ sinh, … Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát sở hạ tầng chợ cần đưa quy định cụ thể cách thức bố trí hệ thống phịng cháy chữa cháy, cửa thoát hiểm…tại siêu thị trung tâm thương mại (TTTM) nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản có cố xảy Ví dụ quy định tầng siêu thị, TTTM phải bố trí cửa hiểm; phải có hệ thống phun nước tự động có hỏa hoạn; 87 quầy hàng phải có bình chữa cháy chỗ; phải có loa phát thơng báo có cố xảy ra… 3 G ả p áp nân cao c ất lượn n uồn n ân lực để p át tr ển ệ t ốn p ân p ố t ực p ẩm an toàn Chất lượng nguồn nhân lực hệ thống bán lẻ đại đặc biệt quan trọng, định phát triển hệ thống Các doanh nghiệp bán lẻ cần xây dựng cho chương trình tuyển chọn, huấn luyện, nâng cao kỹ tinh thần làm việc cho nhân viên kể nhân viên bán hàng cán quản lý Cần đặt tiêu chuẩn rõ ràng tuyển chọn Cơng tác huấn luyện phải người có chuyên môn kinh nghiệm đảm nhiệm chuyên gia giảng dạy Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm phát triển hệ thống bán lẻ đại địa bàn thành phố trình làm việc, cần tạo bầu khơng khí thoải mái nghiêm túc, giảm áp lực ý đến chế độ lao động cho nhân viên Xây dựng sách tiền lương, thưởng thoả đáng cho nhân viên Tăng cường đào tạo ngắn hạn, dài hạn, huấn luyện kỹ chuyên sâu cho đội ngũ lãnh đạo cán bộ, nhân viên doanh nghiệp; bước đại hóa, nâng cao lực khâu bán hàng, toán, nghiệp vụ kho hàng…; cần chun mơn hố cơng việc, tránh chồng chéo làm giảm hiệu quả; Cần xây dựng chuẩn cho nhân viên theo vị trí cơng việc; có sách thu hút đãi ngộ hợp lý nhân viên có kinh nghiệm, đào tạo chun mơn; có biện pháp thu hút nhân lực họ chưa tốt nghiệp trường đào tạo nhân viên bán hàng chuyên nghiệp; xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực cho kinh doanh bán lẻ đại bao gồm nguồn nhân lực quản quản lý nhà nước ngành thương mại, nguồn nhân lực cho đơn vị kinh doanh có kiến thức kỹ chuyên môn tốt để vận hành hệ thống bán lẻ đại hoạt động có hiệu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa thực nhiều sách hỗ trợ, phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn (TPAT); địa phương ban hành chế, sách hỗ trợ vốn, thủ tục tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, xác nhận kiến thức kinh doanh TPAT cho chủ cửa hàng , góp phần tăng cường nguồn cung bước đáp ứng nhu cầu tiêu thụ TPAT người dân địa bàn tỉnh Sự hình thành ngày phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an tồn tỉnh Thanh Hóa nói chung thành phố Thanh Hóa nói riêng phát triển đa dạng phong phú, làm thay đổi diện mạo ngành thương mại địa phương, thể tính văn minh, tiến hoạt động kinh doanh bán lẻ nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Sự phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn thật cần thiết nhằm thúc đẩy CNH - HĐH lĩnh vực thương mại, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng địa bàn Qua trình thực luận văn nghiên cứu hệ thống phân phối thực phẩm an toàn địa bàn thành phố Thanh Hóa, đề tài tập trung làm rõ nội dung sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận đặc điểm, phân loại, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống bán lẻ hệ thống phân phối thực phẩm an toàn Đồng thời, tìm hiểu kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ đại thành phố Nam Định nhằm tìm học ứng dụng vào phát triển hệ thống bán lẻ đại thành phố Thanh Hóa nói riêng Đề tài đánh giá thực trạng hệ thống phân phối thực phẩm an toàn địa bàn thành phố Thanh Hóa, phân tích số nội dung số lượng, phân bố hệ thống địa bàn, sở vật chất, số lượng doanh 89 nghiệp lượng hàng hóa lưu thông hệ thống… phần đánh giá thực trạng, luận văn nêu hạn chế tồn phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn việc phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn địa bàn thành phố Thanh Hóa Trên sở đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an tồn địa bàn thành phố Thanh Hóa, luận văn đề xuất số giải pháp như: Giải pháp hồn thiện chế, sách khuyến khích phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn; Giải pháp hoàn thiện, nâng cấp sở hạ tầng để phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn; Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an tồn; Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, có giá hợp lý nâng cao chất lượng phục vụ để phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn; Giải pháp xây dựng mạng lưới liên kết Để thúc đẩy phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an tồn địa bàn thành phố Thanh Hóa, luận văn xin đề xuất số kiến nghị sau: Kiến nghị K ến n ị đố vớ Bộ Cơn t ươn n àn có l ên quan Ban hành văn pháp quy, tạo hành lang pháp lý để chuyển đổi mơ hình quản lý hệ thống phân phối thực phẩm an toàn, xây dựng quy định cụ thể số lượng, quy cách, địa điểm… siêu thị, TTTM Đồng thời, có yêu cầu rõ ràng nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, mẫu mã… sản phẩm bày bán để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Xây dựng hoàn chỉnh tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật liên quan: Luật thương mại, luật đầu tư… Ban hành chế, sách đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ ngân sách Trung ương để xây dựng phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn thành phố Thanh Hóa nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung 90 K ến n ị đố vớ UBND t àn p ố, UBND tỉn T an Hóa Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống hệ thống phân phối thực phẩm an toàn phạm vi toàn tỉnh nói chung địa bàn thành phố nói riêng phù hợp với chủ trương, sách thương mại, sở hạ tầng quy hoạch phát triển nước Hoàn thiện hành lang pháp lý công tác phát triển quản lý hệ thống phân phối thực phẩm an tồn Tiếp dục trì bổ sung sách ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào hệ thống Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tập trung vào việc tăng cường cơng tác quản lý thuế, tài chính, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường; xử lý nghiêm hành vi gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh người tiêu dùng K ến n ị đố vớ doan n ệp Phát triển mơ hình phù hợp với đặc điểm thị trường Áp dụng công nghệ chủ yếu bán hàng tự chọn, bán hàng tự phục vụ Có sách giá bán hợp lý Cải thiện cách xếp trưng bày hàng hoá Phát triển dịch vụ khách hàng Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Thương Mại (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTM ngày 17/7/2007 Bộ Thương mại việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam [2] Chi Cục Thống Kê thành phố Thanh Hóa (2018, 2020), Niên giám thống kê thành phố Thanh Hóa năm 2018, năm 2020, Nhà xuất Cục Thống kê, Hà Nội [3] Cục Thống Kê Thanh Hóa (2018, 2019, 2020), Niên giám thống kế Thanh Hóa năm 2018, năm 2019, năm 2020, Nhà xuất Cục Thống kê, Hà Nội [4] Phillip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nhà xuất Thống Kê [5] Sở giao thông vận tải (2020), Báo cáo tổng hợp: Nghiên cứu phát triển bền vững kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Thanh Hóa [6] Ủy ban nhân dân Thành Phố Thanh Hóa (2017), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2035 [7] Ủy ban nhân dân Thành Phố Thanh Hóa (2018, 2019, 2020), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng – An ninh năm [8] Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2020), Quyết định số 5135/QĐUBND UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 01 tháng 12 năm 2020 việc phê duyệt đề án nâng cao lực quản lý chất lượng an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025 Tiếng Anh [9] Michael Levy and Barton Weitz and Dhuruv Grewal (2019), Retailing Management, McGraw Hill 92 PHỤ LỤC THIẾT KẾ PHIẾU PHỎNG VẤN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THỰC PHẨM AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực hiện: Lê Thị Hà Linh Với mong muốn hoàn thiện việc đánh giá Luận văn Thạc sĩ mình, tác giả thiết kế bảng hỏi với số nội dung thu thập thông tin từ người tiêu dùng hoạt động phân phối thực phẩm an toàn nhằm “phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn địa bàn thành phố Thanh Hóa”, mong nhận hợp tác từ quý vị Tác giả xin cam đoan, thông tin quý vị cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn khơng tiết lộ chưa có đồng ý q vị I Thơng tin chung Giới tính  Nam  Nữ Độ tuổi  Từ 18-22 tuổi  Từ 36-50 tuổi  Từ Từ 23-35 tuổi  Trên 50 tuổi Trìn độ học vấn  Trung cấp  Sau đại học  Cao đẳng, Đại học  Khác Nghề nghiệp  Sinh viên  Kinh doanh  CBVC  Lao động phổ thông  Hưu trí  Khác Gia đìn q k ách t ƣờng sử dụng phần trăm t u nhập cho tiêu dùng thực phẩm an toàn  Dưới 50% P1  Từ 50-70%  Trên 70% Nguồn nhân biết thông tin hệ thống phân phối thực phẩm an toàn  Người thân, bạn bè, đồng nghiệp  Phương tiện truyền thông  Trang Web  Tờ rơi, quảng cáo siêu thị, cửa hàng  Nhân viên siêu thị, cửa hàng  Khác Mạn lƣới phân phối thực phẩm an toàn quý vị đan sử dụng  Siêu thị  Cửa hàng tự chọn  Trung tâm thương mại  Chợ truyền thống  Kênh phân phối khác Qúy vị t ƣờng mua thực phẩm an tồn  Mua theo cảm tính  Chỉ mua cần dùng đến  Mua hàng ngày  Mua hàng tuần II Đán iá phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn tr n địa bàn thành phố Thanh Hóa Nhân tố Địn n ĩa Chất Hài lòng khách Thực phẩm siêu thị an toàn, rõ nguồn lượng hàng chất lượng gốc xuất xứ thực thực phẩm an toàn Câu hỏi khảo sát Thực phẩm cửa hàng thực phẩm an toàn phẩm an an toàn, rõ nguồn gốc xuất xứ toàn Thực phẩm chợ truyền thống an toàn, hệ thống rõ nguồn gốc xuất xứ P2 phân phối Chất Hài lòng khách Nhân viên nguồn cung ứng có chuyên môn, lượng hàng chất lượng kỹ thuật cao sản xuất thực phẩm an toàn nhân lực nhân viên Nhân viên bán hàng mạng lưới lưới phân phối thực phẩm an tồn có thái độ phục hệ thống vụ tốt phân phối Nhân viên tiếp thị mạng lưới phân phối thực phẩm an toàn hiểu rõ nguồn gốc thực phẩm cửa hàng Cơ sở vật Hài lòng khách Cơ sở vật chất trang bị đầy đủ thiết bị chất hàng sở vật Cơ sở vật chất đầy đủ phân bố hợp hệ chất mạng lưới lý thống phân phối Số lượng nguồn cung ứng thực phẩm an toàn đáp ứng mức độ tiêu thụ người phân phối tiêu dùng địa bàn thành phố Sự hài Hài lòng khách Giá thực phẩm an toàn siêu thị hợp lý lòng hàng giá thực Giá thực phẩm an toàn cửa hàng thực giá phẩm an toàn phẩm an toàn phù hợp Giá thực phẩm an toàn chợ truyền thống phù hợp Đánh giá Đánh giá chung Hệ thống phân phối thực phẩm an toàn chung khách hàng hệ tốt đa dạng khách thống phân phối thực Cơ sở vật chất hệ thống phân phối thực hàng phẩm an toàn phẩm an toàn ngày tăng cường Các sách, chế Nhà nước quản lý thực phẩm an toàn phân phối ngày hoàn thiện P3 III Theo ý kiến anh (chị), thời gian tới để phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an to n tr n địa bàn thành phố Thanh Hóa cấp quyền cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn./ P4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Đặc điểm mẫu khảo sát C ỉ ti u Giới tín - Nam - Nữ Độ tuổi - Từ 18 đến 25 tuổi - Từ 26 đến 40 tuổi - Từ 41 đến 50 tuổi - Từ 51 đến 60 tuổi Trìn độ ọc vấn - Trung cấp - Cao đẳng, đại học - Sau đại học - Khác T u n ập t án - Dưới triệu - Từ triệu đến triệu - Từ triệu đến 10 triệu - Trên 10 triệu N ề n iệp - Học sinh, sinh viên - CBVC - Kinh doanh tự - Lao động phổ thông - Về hưu/nội trợ Địa điểm p ân p ối - Siêu thị - Trung tâm thương mại - Cửa hàng tự chọn - Chợ truyền thống - Ngoài địa phận TPTH Tần suất (%) P5 Tỷ lệ (n ƣời) 27.8% 72.2% 32 83 27.8% 39.1% 23.5% 9.6% 32 45 27 11 17.4% 55.7% 10.4% 16.5% 20 64 12 19 1.7% 30.4% 49.6% 18.3% 35 57 21 2.6% 33.0% 27.0% 19.1% 18.3% 38 31 22 21 18.3% 14.8% 16.5% 50.4% 0.0% 21 17 19 58 Nguồn nhận biết thông tin 45% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 20% 15% 10% 10% Người Phương Trang web Tờ rơi, Nhân viên thân, bạn tiện truyền quảng cáo siêu thị, bè, đồng thông siêu thị, cửa hàng nghiệp cửa hàng Khác Số lần giao dịch hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 50% 45% 45% 40% 35% 30% 23% 25% 20% 20% 12% 15% 10% 5% 0% Mua theo cảm tính Chỉ mua thấy cần Mua hàng ngày Mua hàng tuần Mạn lƣới phân phối thực phẩm an toàn 60,0% 50,4% 50,0% 40,0% 30,0% 20,0% 18,3% 14,8% 16,5% 10,0% 0,0% 0,0% Siêu thị Trung tâm thương mại Cửa hàng tự chọn P6 Chợ truyền thống Khác Chất lƣợng thực phẩm an toàn hệ thống 45% 40% 39% 40% 35% Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý 32% 30% 30% 23% 21% 22% 18% 16% 25% 18% 20% 15% 10% 5% Bình thường Đồng ý 10%11% 8% 7% 4% 0% Thực phẩm Thực phẩm Thực phẩm siêu thị an toàn, rõ cửa hàng thực phẩm chợ truyền thống nguồn gốc xuất xứ an toàn an toàn, rõ an toàn, rõ nguồn gốc nguồn gốc xuất xứ xuất xứ Chất lƣợng nguồn nhân lực hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 60% 56% 53% 50% 42% 40% 30% 28% 20% 21% 23% 20% 10% 23% 14% 6% 1% 2%2% 3%4% 0% Nhân viên bán Nhân viên tiếp thị Nhân viên nguồn cung ứng có hàng mạng chuyên môn, kỹ mạng lưới lưới lưới phân phối thuật cao phân phối thực thực phẩm an sản xuất thực phẩm an tồn có tồn hiểu rõ phẩm an toàn thái độ phục vụ nguồn gốc thực tốt phẩm cửa hàng Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý P7 Chất lƣợng hệ thống phân phối thực phẩm an toàn 60% 50% 50% 43% 40% 40% 32% 30% 19% 20% 20% 17% 18% 15% 11% 10% 10% 3% 0% Có sở vật chất Có sở vật chất đầy Số lượng nguồn cung trang bị đầy đủ thiết bị đủ phân bố ứng thực phẩm an hợp lý toàn đáp ứng mức độ tiêu thụ người tiêu dùng địa bàn thành phố Giá thực phẩm an toàn hệ thống phân phối thực phẩm an toàn P8

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan