Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON DƢƠNG THỊ HỒNG YẾN MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Dỗn Đăng Thanh Đơn vị cơng tác: Khoa Giáo dục Mầm Non THANH HOÁ, THÁNG 5/2018 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Tập hợp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự xác định tập hợp 1.1.3 Sự minh họa tập hợp hình vẽ (Biểu đồ ven) 1.1.4 Các loại tập hợp 1.2 Ánh xạ 1.2.1 Khái niệm ví dụ 1.2.2 Ánh xạ 1.2.3 Đơn ánh, toàn ánh, song ánh 1.3 Phép đếm hệ thống ghi số 10 1.3.1 Phép đếm 10 1.3.2 Hệ thống ghi số 11 1.3.3 Hệ đếm nhị phân, hệ đếm thập phân 12 1.4 Số tự nhiên 14 1.4.1 Tập hợp tương đương 14 1.4.2 Tính chất 15 1.4.3 Bản số tập hợp, số tự nhiên 16 i Chƣơng II: MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ SỐ LƢỢNGCHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 19 2.1 Hạn chế 1: Lựa chọn hệ thống tập hợp đồ vật cho trẻ hoạt động 19 2.1.1 Nội dung 19 2.1.2 Phân tích 20 2.1.3 Biện pháp khắc phục 22 2.2 Hạn chế 2: Dạy trẻ đếm dạy trẻ cách đếm 26 2.2.1 Nội dung 26 2.2.2 Phân tích 26 2.2.3 Biện pháp khắc phục 28 2.3 Hạn chế 3: Dạy trẻ biểu tượng số chữ số 31 2.3.1 Nội dung 31 2.3.2 Phân tích 31 2.3.3 Biện pháp khắc phục 33 2.4 Hạn chế Dạy trẻ phân chia tập hợp số lượng phạm vi 10 thành phần, thêm-bớt tạo 37 2.4.1 Nội dung 37 2.4.2 Phân tích 38 2.4.3 Biện pháp khắc phục 39 2.5 Hạn chế 5: Hướng dẫn trẻ hoạt động chơi “Tìm số nhà” 45 2.5.1 Nội dung 45 2.5.2 Phân tích 46 2.5.3 Biện pháp khắc phục 47 PHẦN II: KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ii LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm khóa luận đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lịng đến q Thầy Cơ trường ĐH Hồng Đức nói chung, khoa Giáo dục Mầm non nói riêng dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TH.S Doãn Đăng Thanh người tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, khóa luận em hoàn thành cách tốt nhất.Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ban đầu em cịn bỡ ngỡ vốn kiến thức em có hạn, kinh nghiệm cịn Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cơ bạn để luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh Viên Dƣơng Thị Hồng Yến iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các kết nghiên cứu khoa học giáo dục rõ “trẻ em có khả cần học tốn”, hình thành cho trẻ hệ thống biểu tượng toán sơ đẳng ban đầu tập hợp - số - đếm, hình dạng, kích thước, định hướng khơng gian định hướng thời gian vấn đề trọng tâm chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Bằng việc cho trẻ làm quen với giới tập hợp đa dạng, phong phú từ mơi trường sống, môi trường học tập vui chơi trẻ thông qua hoạt động chơi nhiều hình thức khác Các khái niệm kiến thức toán học mơ hình hóa, cụ thể hóa để trở nên đơn giản, quen thuộc, gần gũi với trẻ, tác động đến trẻ đồng thời từ giác quan nên dễ lôi cuốn, thu hút trẻ vào hoạt động nhận thức Từ đó, biểu tượng tốn hình thành cách tự nhiên, có hệ thống trẻ, mà qua khả quan sát, phân tích, tổng hợp trẻ dần phát triển, trình tư trẻ dần hình thành, củng cố phát triển Ngôn ngữ, khả thẩm mĩ dần hình thành, củng cố phát triển trẻ Tức vốn tri thức trẻ dần hình thành, củng cố phát triển.Đây sở, tiền đề để giúp trẻ tự tin bước vào lớp một, tự tin bước vào sống Để làm tốt công tác này, người giáo viên mầm non việc phải nắm vững hệ thống khái niệm kiến thức chuyên ngành giáo dục mầm non cịn phải nắm vững liên hệ vận dụng tốt hệ thống khái niệm kiến thức toán học để nhìn nhận triển khai thực hiệu chương trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng ban đầu cho trẻ Song, thực tế tiếp xúc với giáo viên mầm non nói chung giáo viên trường mầm non An Hoạch, Thành phố Thanh Hóa (trường em thực tập) nói riêng, em thấy hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ, giáo viên thường không quan tâm đến khái niệm kiến thức toán học trang bị trình học nghề Họ thường dạy trẻ theo kinh nghiệm, thấy người trước dạy dạy theo mà quan tâm tìm tịi, suy nghĩ xem dạy thực tốt chưa, biểu tượng tốn học có khơng, có xác khơng, có đáp ứng nội dung yêu cầu chương trình trẻ hay khơng,…Chính thế, dạy tốn cho trẻ phận khơng nhỏ giáo viên mầm non cịn hạn chế, thiếu sót Chẳng hạn, giáo viên cịn khơng phân biệt số, chữ số nên dạy trẻ thường đánh đồng biểu tượng toán học với nhau.Vì thế, trẻ khơng cảm nhận biểu tượng số (số lượng) không xác định chữ số (ký hiệu) Hay dạy trẻ phép đếm, giáo viên không phân biệt đếm đúng, dạy trẻ cách đếm, thường hay nhầm lẫn phép đếm cách đếm,… Từ lý trên, “Một số hạn chế giáo viên mầm non trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” đề tài thuộc hướng nghiên cứu ứng dụng nhằm góp phần nâng cao hiệu q trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo Mục tiêu nghiên cứu - Xác định, phân tích khắc phục số hạn chế giáo viên mầm non trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi Nội dung nghiên cứu - Những khái niệm kiến thức toán học với sở lí luận chun ngành hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng ban đầu cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có liên quan trực tiếp đến đề tài - Một số hạn chế giáo viên mầm non trình hình thành cho trẻ 5-6 tuổi biểu tượng số lượng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Một số hạn chế giáo viên trường mầm non An Hoạch, Thành phố Thanh Hóa q trình hình thành cho trẻ - tuổi biểu tượng số lượng Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để xây dựng sở khoa học đề tài 5.2 Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát việc tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non, đặc biệt trường mầm non An Hoạch, Thành phố Thanh Hóa 5.3 Phương pháp vấn: Phỏng vấn số giáo viên sư phạm giáo viên mầm non nhằm thu thập thông tin bổ sung cho kết nghiên cứu 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng phương pháp để tiến hành kiểm tra, thu thập kết 5.5 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý số liệu thu thập nhằm nâng cao độ tin cậy kết luận cho việc đánh giá kết thử nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ Để nhanh chóng tiếp cận với số hạn chế cách khắc phục hạn chế giáo viên mầm non trình bày chương II, em dành toàn chương hệ thống cách ngắn gọn vấn đề cốt lõi toán sở có liên quan trực tiếp đến đề tài, khái niệm, kiến thức tập hợp, ánh xạ, phép đếm, hệ đếm số tự nhiên Cụ thể: 1.1 Tập hợp 1.1.1 Khái niệm Tập hợp khái niệm tốn học, khơng định nghĩa cách xác mà mơ tả ví dụ cụ thể -Ví dụ: + Tập hợp học sinh lớp A; + Tập hợp lớp trường mầm non Hoa Hồng; + Tập hợp số tự nhiên N; số nguyên Z;… + Tập hợp điểm M đoạn thẳng AB; + Tập hợp tiếng trống tan trường; + Tập hợp gói kẹo gian hàng Như vậy, nói đến tập hợp ta nói đến đối tượng đó.Đối tượng tạo nên tập hợp gọi phần tử tập hợp.Phần tử tập hợp cá thể phân biệt, lại tập hợp - Các ký hiệu + Người ta ký hiệu tập hợp chữ in hoa A, B,C,…, X,Y,… phần tử chữ viết thường a,b,c,…x,y,… + Để a phần tử tập hợp A mà phần tử tập hợp B, ta viết: a A; a B + Người ta quy ước viết phần tử tập hợp khoảng Chẳng hạn, tập A gồm số tự nhiên lẻ đầu tiên, ta viết: A 1,3,5,7,9 1.1.2 Sự xác định tập hợp Một tập hợp coi xác định có cách để biết cá thể (hay đối tượng) có thuộc tập hợp hay khơng.Có nhiều cách để xác định tập hợp.Ở ta nêu phương pháp để xác định tập hợp 1.1.2.1 Phương pháp liệt kê phần tử Là phương pháp dùng để xác định tập hợp cách liệt kê đầy đủ tất phần tử nó, liệt kê số phần tử đại diện đủ ta xác định đối tượng có thuộc tập hợp hay khơng - Ví dụ: + Tập hợp X gồm số tự nhiên lớn 4, nhỏ 10, cho dạng liệt kê đầy đủ sau: X 5,6,7,8,9 + Tập hợp Y gồm số tự nhiên lẻ bé 99, cho dạng liệt kê phần tử đại diện sau: Y 1,3,5, ,99 1.1.2.2 Phương pháp rõ thuộc tính đặc trưng Là phương pháp dùng để xác định tập hợp cách rõ thuộc tính mà phần tử thuộc tập hợp có - Ví dụ: + Tập hợp X gồm ước số dương Thuộc tính X : “ước số dương 6” X; Nhờ thuộc tính đặc trưng ta biết đối tượng X Ta viết: X n N: n\6 1.1.3 Sự minh họa tập hợp hình vẽ (Biểu đồ ven) Để tiếp thu lý luận trừu tượng lý thuyết tập hợp dễ dàng, người ta minh hoạ tập hợp đường cong kín Mỗi phần tử tập hợp biểu diễn dấu gạch chéo miền đường cong, dấu gạch chéo miền ngồi đường cong biểu thị cho phần tử không thuộc tập hợp Xem hình vẽ sau A a b c d Ở đây, a , b , c , d A; f A 1.1.4 Các loại tập hợp 1.1.4.1 Tập hữu hạn Tập hợp A gọi tập hữu hạn ta xác định cụ thể số phần tử - Ví dụ: Cho tập hợp: + A gồm học sinh trường A + B gồm số tự nhiên bé 10.000 + C gồm sách thư viện + X gồm sợi lơng gấu Các tập hợp A , B , C tập hữu hạn 1.1.4.2 Tập vô hạn Tập hợp A gọi tập vô hạn ta xác định cụ thể số phần tử - Ví dụ: Cho tập hợp: + A gồm bầu trời; + B gồm điểm đoạn (đường) thẳng + C số tự nhiên lớn 10 Các tập hợp A , B , C tập vô hạn 1.1.4.3.Một số tập hợp đặc biệt 1.1.4.3.1 Tập rỗng Định nghĩa: Rỗng tập hợp khơng có phần tử Ký hiệu: - Ví dụ: + A : Tập số tự nhiên lẻ chia hết cho 2; có số lượng HĐ1: Cơ giới thiệu chữ số ý nghĩa - Trẻ quan sát cà ý Làm lắng nghe Cơ cho trẻ quan sát giới thiệu chữ số (cô mơ tả hình dáng đặc trưng bên quen chữ ngồi chữ số ý nghĩa dùng để số ghi hay biểu diễn số nó) -Cơ cho trẻ đọc tên:“chữ số 6” tiếp đến cô đặt tương ứng “chữ số 6” với nhóm có đồ vật - Trẻ đọc quan sát vật mẫu, hành động mẫu HĐ2: Cô yêu cầu trẻ thực tập - Trẻ xác định tập chép (giống cô) hợp có đồ vật Sau lấy thẻ chữ số đặt tương ứng với nhóm có số lượng HĐ3: Cô yêu cầu trẻ xếp xác định - Trẻ tự xác định nhóm đồ vật có số lượng cho, nhóm có số lượng 6, có bơng hoa màu vàng đó, có bơng hoa tìm chữ số đặt tương ứng với màu vàng trước mặt HĐ4: Cô yêu cầu trẻ đưa tập số Trẻ thực theo yêu có số lượng đa dạng, phong phú (từ cầu cô đến tập) khác tìm chữ số (đa dạng-phong phú) đặt tương ứng với nhóm có số lượng (bài học sáng tạo) HĐ1:Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: - Trẻ đứng theo đội “Tìm số nhà” hình xếp -Chuẩn bị ngơi nhà(số nhà khác 3) vị trí khơng gian lớp học nhà treo “biển 36 Luyện tập số” thẻ số (hoặc thẻ chữ số) - Nhận thẻ chữ -Phát cho trẻ hoặc thẻ chữ số(hoặc thẻ số) tổng hợp số(hoặc thẻ số) *Phổ biến luật chơi: - Chú ý nghe để hiểu -Khi nghe hiệu lệnh: “tìm nhà-tìm nhà” nắm luật chơi trẻ phải quan sát, so sánh, đối chiếu… từ xác định xem giá trị chữ số hay chữ số (hoặc số lượng đồ vật thẻ số) có tương ứng với ngơi nhà ngơi - Nhắc lại luật chơi - Trẻ tích cực tham gia hoạt động chơi nhà -Trị chơi thực vài ba lần, cô đổi “biển số” nhà thẻ chữ số (hoặc thẻ số) đổi thẻ trẻ thẻ số (hoặc thẻ chữ số), cho trẻ chơi tiếp vài ba lần kết thúc tiết học HĐ2: Đàm thoại trẻ trước kết - Trẻ ý nghe, hiểu thúc tiết học (trọng tâm kiến thức- liên ghi nhớ hệ - vận dụng…) 2.4 Hạn chế Dạy trẻ phân chia tập hợp số lƣợng phạm vi 10 thành phần, thêm-bớt tạo 2.4.1 Nội dung Khi hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn xác định tập hợp có số lượng n,1≤n≤10 mẫu giáo thường có thói quen ln đưa u cầu trẻ xác định tập hợp có n phần tử - nói chung - giống hệt mặt, chẳng hạn tập có số lượng 4: + A={☺☺☺☺} + B={♥ ♥ ♥ ♥} 37 Vì hướng dẫn trẻ thực toán phân chia tập hợp số lượng (các tập khác có số lượng tỏng phạm vi 10 - tương tự) thành phần; thêm bớt tạo nhau, cô hướng dẫn trẻ phân chia tập hợp theo dấu hiệu số lượng: 1-3; 2-2 thực trình thêm-bớt cách túy, máy móc tương ứng: thêm-bớt 2; khơng cần thêm-bớt 2.4.2 Phân tích Trước tiên, việc cô mẫu giáo thường đưa yêu cầu trẻ xác định tập hợp có n phần tử 2.4.1 chưa đầy đủ, hợp lý, chưa dấp ứng yêu cầu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn (xem 1.1 – Chương II) Do phân tử tập hợp có số lượng giống hệt nên thực phân chia thành phần ta thấy có khả phân chia – khả phân chia – Thực ra, phần tử tập hợp có số lượng đa dạng, phong phú số khả phân chia – 3, – phong phú nhiều Thật vậy, ta xét toán với tập hợp sau: M={a;□;Δ;8} Rõ ràng, từ 1.1.4 – Chương I từ 2.4.3.2.2 – Chương II, ta thấy: + Có C14 = = khả phân chia – + Có C24 = = khả phân chia – + Có C34 = = khả phân chia – Mặt khác, việc chuẩn bị tập đồ dung, đồ chơi hợp lý ngồi việc hướng dẫn trẻ phân chia tập hợp thành phần theo dấu hiệu số lượng, ta hướng dẫn trẻ phân chia tập hợp theo dấu hiệu khác như: Hình dạng - màu sắc - chất liệu - cơng dụng… 38 Bên cạnh đó, phân chia tập hợp thành phần, để thực toán thêm – bớt tạo nhau, cô trẻ ý vào kết quả: “bao nhiêu” bớt thêm vào nhóm đồ vật với số lượng “bấy nhiêu”, đây, mẫu giáo qn rằng, có nhiều cách thêm bớtnhững lượng đồ vật hợp lý vào phần tập hợp vừa phân chia để tạo (về số lượng) chúng (xem 2.4.3.2.2 – Chương II) đồ vật thêm vào hay bớt tập phân chia không thiết phải nhau, đồ vật tập đồ vật mà cô chuẩn bị cho trẻ rổ đồ dùng cá nhân trẻ Nhằm giải vấn đề tác giả đưa biện pháp khắc phục nhau: 2.4.3 Biện pháp khắc phục 2.4.3.1.Ngoài tiết học Bằng hoạt động lúc, nơi, việc phối kết hợp với hoạt động khác mơn học khác, giúp trẻ thấy tính đa dạng, phong phú giới tập hợp Từ việc tổ chức hoạt động hợp lý, cho trẻ làm quen với việc tìm tịi nhiều cách khác để phân chia tập hợp thành phần; thêm – bớt tạo Ví dụ 1: Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “kết bạn” cho nhóm “bạn” Có trẻ (các số lượng khác thực tượng tự) Đàm thoại trẻ: - Có cách chọn bạn làm nhóm trưởng nhóm “bạn” - Mỗi nhóm phải cử bạn tham thực hoạt động đó, có cách để chọn bạn? Trong cách chọn bạn đó, ta nên chọn bạn để tham gia thực hoạt động phù hợp - Mỗi nhóm phát mũ Có cách để chọn bạn đội mũ; bạn nào, sao? 39 Ví dụ 2: Tổ chức cho trẻ quan sát không gian mà ta bố trí đồ vật (khơng gian hoạt động góc hay môi trường xung quanh hoạt động dạo, thăm,…) Đàm thoại trẻ: - Có cách chọn để nhận phần thưởng (hai ba) đồ vật, đồ vật (những đồ vật) nào? ……………………………………………………………………………… Mặt khác, để giúp trẻ tìm tịi nhiều khả thêm, bớt vào hai tập đồ vật để hai tập đồ vật có số lượng nhau, ta làm sau: Ví dụ 3: Cơ chia trẻ thành tổ, tổ A tổ B Tiếp đến, cô phát cho tổ A hai đồ vật, tổ B đồ vật (nào đó) Đàm thoại trẻ: - Muốn số đồ vật tổ làm nào? - Có thể bớt đồ vật tổ A, tổ B hay tổ A B để số đồ vật tổ ln nhau? - Có thể thêm vào hay đồng thời tổ A B để số đồ vật tổ nhau? ………………………………………………………………… ……… … Việc cho trẻ làm quen với hoạt động ví dụ có tác dụng tích cực đến hiệu việc thực hoạt động nhận thức trẻ tiết học 2.4.3.2 Trong tiết học 2.4.3.2.1.Chuẩn bị hệ thống giáo cụ trực quan Nói chung tập đối tượng (đồ dùng, đồ chơi) chuẩn bị cho trẻ hoạt động phải đa dạng, phong phú mặt (hình dạng, kích thước, màu sắc, chất liệu, chủng loại,…) từ phân tử tập hợp Mặt khác, phần tử tập không thiết phải đồ vật mang tính chất cá thể mà ngược lại chúng tập hợp gói kẹo, túi bi, nải chuối, 40 chùm nho,…chẳng hạn chọn tập có số lượng cho trẻ hoạt động, ta chọn tập hợp sau: A = { □; ▲ ;☺ ;◘ ;2 ;a} B = {◊; {a; b}; □; 4; ♣; {a;1;♦}} C = {C1; C2; C3; C4; C5; C6} Trong C1: i = 1,6 tập đồ vật như: C1; C2 gói kẹo (giống khác nhau) C3; C4 gói kẹo (giống khác nhau) C5 số C6 tập hình học phẳng bản: □, Δ,… 2.4.3.2.2 Tổ chức hướng dẫn trẻ thực tiến trình nhận thức Trước tiên, việc tổ chức hoạt động hợp lý, hướng dẫn trẻ tìm hết cách phân chia tập hợp thành phần, đồng thời tìm hết khả phân chia cách chia Khơng tính tổng qt, ta thực toán phân chia với tập M M = {□ ; a ; Δ; 8} – (có số lượng 4), tập hợp với số lượng khác (trong phạm vi 10) thực tương tự Rõ ràng, có cách chia M thành phần M M2: + M1 có “một” phần tử - M2 có “ba” phần tử (1) + M1 có “hai” phần tử - M2 có “hai” phần tử (2) + M1 có “ba” phần tử - M2 có “một” phần tử (3) Trong cách lại có nhiều khả phân chia khác nhau: + Phân chia M (1), có C41 = khả phân chia (xem hình 1,2…) M1 M2 a M1 M2 a Hình Hình 41 Phân chia M (2), có =6 khả phân chia (xem hình 5,6…) M1 M2 a M1 M2 a Hình Hình ……………………………… Phân chia M (3), có khả phân chia (xem hình 11,12,…) M1 M2 M1 a a Hình 11 M2 Hình 12 ………………………………… Về mặt hình thức phân chia 1-3 phân chia 3-1 đối xứng nhau.Trong phân chia 2-2 có ba cặp khả phân chia đối xứng Song, kết cục khác ta gán tập M1 M2 sau phân chia cho hai đối tượng khác (2 trẻ nhóm trẻ… khác nhau) Mặt khác, tùy vào chủ đề học tập, tùy vào nội dung kiến thức vấn đề cần tích hợp, hướng dẫn trẻ phân chia tập hợp thành phần theo dấu hiệu màu sắc, chất liệu, công dụng… Với ý: Số cách phân chia số khả phân chia cách phụ thuộc vào chuẩn bị tập đồ dung, đồ chơi cho trẻ Chẳng hạn, với chủ đề nhánh “luật lệ giao thơng” cho trẻ tìm hiểu điều kiện để đảm 42 bảo an tồn giao thơng, ta chuẩn bị tập M gồm biển báo hiệu giao thông số phương tiện giao thông – với đa dạng, phong phú màu sắc, chất liệu, cơng dụng,… Khi hướng dẫn trẻ phân chia M theo dấu hiệu: + Cơng dụng: (xem hình 15) Các phương Các biển báo tiện giao giao thơng thơng Hình 15 + Màu sắc: (xem hình 16,17) Các biển Các biển báo báo Các biển báo Các biển báo phương phương tiện phương tiện phương tiện với tiện có có màu có màu vàng màu khác màu đỏ xanh Hình 16 Hình 17 + Chất liệu: (xem hình 18) Các biển báo Các biển báo phương tiện phương chạy tiện với chất nhựa liệu lại Hình 18 43 Việc hướng dẫn trẻ phân chia theo dấu hiệu khác thực tương tự Khi tập M phân chia thành phần M1 M2 công việc cô hướng dẫn trẻ tìm khả thêm – bớt để tạo số lượng nhóm đồ vật Ở dây nhiệm vụ cô phải hướng dẫn trẻ hiểu tái tạo lại toán: thêm – bớt tạo tập hợp với mội số lượng cho trước với số lượng (trong phạm vi 10), để từ trẻ thực thêm – bớt với lượng phần tử hay với phần tử khác vào hay đồng thời nhóm đồ vật phân chia để tạo Ta xét khả phân chia M 2.4.3.2.2 (hình 1) a Hình 19 Rõ ràng, có nhiều cách làm cho số lượng đồ vật nhóm M1 M2 nhau, cách lại có nhiều khả để thực Thật vậy: Cách 1: Giữ nguyên M2 thêm đồ vật (bất kỳ) vào M1 Cách 2: Giữ nguyên M1, bớt đồ vật (bất kỳ đồ vật M2) M2 Cách 3: Thêm đồ vật (bất kỳ) vào M1,bớt đồ vật (bất kỳ ba đồ vật M2) M2 Cách 4: Thêm ba đồ vật (bất kỳ) vào M1, thêm đồ vật (bất kỳ) vào M2 ……………………………………………………………………………… Tất nhiên, chuẩn bị hệ thống đồ dùng, đồ chơi hợp lý, việc thực thêm – bớt đồ vật với số lượng cụ thể công việc thêm – bớt đồ vật với số lượng cụ thể công việc thêm – bớt thực hay đồng thời hai nhóm đồ vật M1 M2 hồn tồn nằm tầm kiểm sốt 44 Tóm lại, nhằm đáp ứng u cầu hình thành biểu tượng tập hợp, số, đếm cho trẻ mẫu giáo lớn, đáp ứng đặc điểm phát triển trí tuệ rèn luyện cho trẻ mẫu giáo lớn khả tư linh hoạt sáng tạo việc tổ chức hướng dẫn trẻ nhìn nhận vật, tượng nhiều góc độ khác nhau, tìm nhiều cách khác để giải cơng việc phù hợp với u cầu hay thực tế vấn đề trọng tâm chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ theo tinh thần đổi mới, địi hỏi mẫu giáo quan tâm để tổ chức thực tốt 2.5 Hạn chế 5: Hƣớng dẫn trẻ hoạt động chơi “Tìm số nhà” 2.5.1 Nội dung Kết thúc tiết học hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn, cô mẫu giáo thường cho trẻ chơi tổng hợp trị chơi “tìm số nhà” nhau: Cô chuẩn bị nhà (số nhà khác 3) vị trí khơng gian lớp.Trên nhà treo “biển số” thẻ số (hoặc chữ số) Cô phát cho trẻ thẻ chữ số (hoặc thẻ số) Yêu cầu trẻ: Khi nghe lệnh: “tìm nhà – tìm nhà” trẻ phải xem thẻ chữ số (hoặc thẻ số) để tìm ngơi nhà có “biển số” số (hay chữ số) tương ứng Chẳng hạn – trẻ cầm chữ số 6: số 6: chạy ngơi nhà có “biển số” ○○ □□ ∆∆ Hoặc, trẻ “biển số” số 3: ♣ ♥▲ chạy ngơi nhà có chữ số 3: Trị chơi thực vài ba lần, cô đổi “biển số” nhà thẻ chữ số (hoặc thẻ số) đổi thẻ trẻ thẻ số (hoặc chữ số), cho trẻ chơi tiếp vài ba lần kết thúc tiết học 45 2.5.2 Phân tích Trước tiên ta thấy, trị chơi “tìm số nhà” trò chơi phổ biến sử dụng rộng rãi tiết học toán trẻ mẫu giáo nhỡ Vì vậy, tổ chức thực trị chơi cho trẻ mẫu giáo lớn dừng lại mức độ 2.5.1 q đơn giản, khơng đáp ứng yêu cầu hình thành biểu tượng tập hợp - số - đếm không đáp ứng trình phát triển tư trẻ mẫu giáo lớn Vì thế, khơng lơi cuốn, thu hút trẻ tham gia hoạt động tất yếu, hiệu trình nhận thức trẻ hạn chế Vậy thì, phù hợp đáp ứng trình nhận thức trẻ mẫu giáo lớn? Chúng ta hay trở lại với yêu cầu nội dung hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn Ở trẻ thường xuyên phải thực luyện tập khác như: Tạo nhóm đối tượng theo dấu hiệu khác nhau; nhóm đối tượng thành nhóm lớn hay tách từ nhóm lớn thành hai hay nhiều nhóm nhỏ, so sánh, biến đổi, đếm số lượng chúng,… Những kiến thức, kĩ mà trẻ tiếp thu thông qua việc thực luyện tập sở để trẻ nắm mối quan hệ số, chữ số, số chữ số Chẳng hạn, trẻ hiểu số cố thể tạo từ số: số số tử số: số 1, số 2, số 3,… Và ngược lại, phân chia số thành số: số số số: số 1, số 2, số 3,… Và vậy, từ việc trẻ hiểu ý nghĩa mối quan hệ số chữ số mối quan hệ số hay chữ số với nhau, cóco tổ chức nhiều hoạt động nhận thức hấp dẫn, lôi trẻ qua thao tác so sánh, đối chiếu, tìm tịi,…mà trị chơi “tìm số nhà” số hoạt động Lúc này, câu trả lời rõ Để đáp ứng trìnhnhận thức phù hợp với yêu cầu hình thành biểu tượng tập hợp - số - đếm cho trẻ mẫu giáo lớn trị chơi “tìm số nhà” thực đơn giản trẻ mẫu giáo nhỏ mà trái lại, phải phát triển mức độ cao hơn, khó hơn, địi hỏi trẻ phải tìm tịi, so sánh, đối chiếu,….rồi đưa định “về ngồi nhà nào” 46 2.5.3.Biện pháp khắc phục Với thực tế 2.5.1, với phân tích 2.5.2 tác giả đưa mơ hình trị chơi “tìm số nhà” nhằm sử dụng luyện tập tổng hợp cuối tiết học cho tiết học: tiết tiết nội dung hình thành cho trẻ mẫu giáo lớn biểu tượng tập hợp - số - đếm Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Hoạt động 1: tập Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Tìm - Trẻ đứng theo đội tổng số nhà” hình xếp cô - Chuẩn bị nhà (số nhà có - Nhận thẻ chữ số thể khác 3) vị trí khơng gian (hoặc thẻ số) Luyện hợp lớp học Trên nhà treo “biển số” thẻ số (hoặc thẻ chữ - Chú ý nghe để hiểu số) nhớ luật chơi - Phát cho trẻ hai ba thẻ số - Phổ biến luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh: “tìm nhà - tìm nhà” trẻ phải quan sát, so sánh, đối chiếu ,… từ xác định xem giá trị đồ vật thẻ hay thẻ số ) có tương ứng với ngơi nhà ngơi nhà Ví dụ: Những trẻ - Cầm chữ số 6: 47 - Cầm chữ số chữ số 2: - Cầm chữ số chữ số chữ số ……………………………………… Thì ngơi nhà có “biển số” chữ số 6: có số lượng 6: Hoặc trẻ - Cầm thẻ số 6: - Cầm thẻ số thẻ số 2: ……………………………… Thì ngơi nhà có “biển số” chữ số có số lượng Hoạt động 2: Đàm thoại với trẻ nhằm - Nghe đàm thoại củng cố, khắc sâu kiến thức mà cô (nếu cần) trẻ vừa tiếp thu tiết học, định hướng giúp trẻ liên hệ - vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời kết hợp giáo dục hình thành nhân cách Như trình thực nội dung chương trình hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn, bên cạnh kết tốt với chất lượng cao đạt được, mẫu giáo cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót cần phải khắc phục, bổ sung để đápp ứng tốt với nội dung u cầu day học tốn – nói chung yêu cầu hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng Những hạn chế tác giả đưa đây, hạn chế mang tính phổ biến cần mẫu giáo thực quan tâm mực nhằm nâng cao bước chất lượng, hiệu trình dạy học tốn cho trẻ nói riêng, q trình chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung 48 PHẦN II: KẾT LUẬN Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng ban đầu vấn đề trọng tâm chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Để làm tốt công tác này, người giáo viên mầm non phải nắm vững hệ thống khái niệm kiến thức chuyên ngành hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mà cịn phải nắm vững hệ thống khái niệm kiến thức toán học với vấn đề cốt lõi vấn đề tập hợp, ánh xạ toán đếm Về số tự nhiên, phép đếm hệ thống ghi số Nhằm giúp giáo viên có sở vững để hiểu vận dụng vào trình tổ chức thực tốt chương trình hình thành biểu tưởng toán học sơ đẳng cho trẻ Đề tài rõ vấn đề tồn giáo viên mầm non thực tiễn công tác dạy học toán cho trẻ Đây tồn mang tính phổ biến làm hạn chế hiệu trình nắm bắt, tiếp thu,liên hệ vận dụng biểu tượng toán học sơ đẳng ban đầu trẻ vào trình học, chơi sống.Trong vấn đề, em cố gắng sâu phân tích để từ đưa hướng khắc phục Với vốn tri thức kinh nghiệm thân, em kết phân tích đề xuất phương hướng khắc phục vấn đề hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để khóa luận em hồn thiện nhằm góp phần nhỏ bé cơng việc nâng cao chất lượng, hiệu trình hình thành biểu tượng tốn nói chung biểu tượng số lượng nói riêng cho trẻ Em xin chân thành cảm ơn! 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Diên Hiển, Nguyễn Văn Ngọc, Giáo trình tốn cao cấp – NXB Đại học sư phạm, 2010 [2] Phan Hữu Chân, Nguyễn Tiến Tài, Tập hợp logic, Số học – NXB Giáo dục, 2005 [3] Đỗ Thị Minh Liên, lý luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm, 2010 50