1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TẠI BIÊN GIỚI – MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

16 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 29,3 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TẠI BIÊN GIỚI – MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN;CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU ;HÀNG HÓA TẠI BIÊN GIỚI; THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP;

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TẠI BIÊN GIỚI 1.1 Tổng quan nhãn hiệu hàng hóa 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa 1.1.2 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu .4 1.2 Cơ sở pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa biên giới .5 1.2.1 Pháp luật quốc tế 1.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam 1.3 Cơ quan thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu biên giới .8 1.3.1 Thẩm quyền quan hải quan việc bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu biên giới .8 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.1 Việc thực thi pháp luật quan Hải quan bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu biên giới .9 2.1.1 Tiếp nhận, xử lý đơn đề nghị kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ 10 2.1.2 Thực trạng xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa biên giới thực tiễn đấu tranh quan Hải quan 12 2.2 Một số hạn chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa biên giới 13 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện .14 Kết Luận 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường nước ta nay, với cạnh tranh thật khốc liệt loại hàng hóa, dịch vụ trình hội nhập quốc tế tất lĩnh vực nói chung, q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng vai trị nhãn hiệu ngày trở nên quan trọng hết Ban đầu nhãn hiệu để người tiêu dùng phân biệt loại hàng hóa với loại hàng hóa khác loại nhà sản xuất khác Q trình phát triển nhãn hiệu khơng đơn để phân biệt hàng hóa với hàng hóa khác, mà ngày khẳng định thương hiệu đem lại lợi nhuận cho nhà sản xuất, bảo vệ thị phần hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên thực tế nay, việc thực thi quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu khu vực biên giới nhiều bất cập Số lượng mức độ vi phạm nhãn hiệu ngày nhiều, mức độ ngày lớn thiệt hại gây cho chủ sở hữu Việc xâm phạm đối tượng sở hữu trí tuệ diễn phổ biến nhiều nhãn hiệu tất khâu dây chuyền cung ứng thương mại, lưu lượng hàng hóa xuất, nhập ngày tăng, đặc biệt lưu lượng hàng hố xuất nhập ngày gia tăng, địi hỏi quan Hải quan phải nỗ lực thực đồng biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát xử lý hành vi vi phạm Chính vậy, việc nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa việc làm quan trọng cần thiết giai đoạn nay, khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn liên quan chặt chẽ với hoạt động thực tiễn thương nhân đất Việt đường chinh phục thị trường chiến lược Hiểu rõ pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa giúp biết cách tiếp thu cách chọn lọc quy chuẩn tiến bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, hồn thiện tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật nước, mặt khác hạn chế rủi ro chủ động chơi thị trường nước Đó lý em chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu biên giới số giải pháp” làm đề tài nghiên cứu môn học pháp luật xuất nhập qua biên giới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TẠI BIÊN GIỚI 1.1 Tổng quan nhãn hiệu hàng hóa 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa Khái niệm nhãn hiệu theo quy định pháp luật quốc tế Cho đến có nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương điều chỉnh vấn đề liên quan đến nhãn hiệu Trong số này, kể đến số điều ước quốc tế có nhiều thành viên tham gia Cơng ước Paris 1883 bảo hộ SHCN, Hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Madrid, Hiệp định TRIPs Tuy nhiên Công ước Paris, Hệ thống Madrid chưa đưa khái niệm nhãn hiệu Riêng Hiệp định TRIPs có quy định khái niệm nhãn hiệu sau: “Bất kỳ dấu hiệu tổ hợp dấu hiệu nào, có khả phân biệt hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp khác làm nhãn hiệu Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình học tổ hợp mầu sắc tổ hợp dấu hiệu phải có khả đăng ký làm nhãn hiệu” Ở Châu Âu bao gồm nhiều quốc gia khác nên có khác luật nhãn hiệu quốc gia thành viên Định nghĩa nhãn hiệu quy định Điều Chỉ thị 89/104 Điều Quy định 40/94 Cộng đồng chung Châu Âu (EC) sau: “Một nhãn hiệu cộng đồng gồm dấu hiệu trình bày cách rõ ràng chi tiết (represented graphically), đặc biệt từ, bao gồm tên riêng, phác hoạ hình ảnh, chữ viết, chữ số, hình dáng hàng hố bao bì sản phẩm, với điều kiện dấu hiệu phải có khả phân biệt hàng hoá dịch vụ chủ thể kinh doanh với hàng hoá, dịch vụ chủ thể kinh doanh khác” khái niệm nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam Trước có Luật SHTT, quyền SHTT Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật khác Bộ luật Dân sự, Nghị định, Thơng tư hướng dẫn, chí nhiều định Cục SHTT Theo quy định Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2019) “nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Tuy nhiên, dấu hiệu có khả phân biệt trở thành nhãn hiệu điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ quy định Luật SHTT sau: “Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: - Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc; - Có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác.” Có thể thấy quy định hẹp quy định TRIPs “bất kỳ dấu hiệu nào” Điều có nghĩa rằng, dấu hiệu âm thanh, mùi vị đăng ký nhãn hiệu theo quy định pháp luật SHTT Việt Nam Thứ hai, “khả phân biệt” điều kiện bắt buộc nhãn hiệu Đây chức nhãn hiệu Đặc điểm đặc điểm chung nhãn hiệu đó, giống với điều ước quốc tế luật nhãn hiệu nước giới 1.1.2 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Như vậy, hiểu cách khái quát bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu bảo vệ Nhà nước, xã hội quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu Cụ thể hơn, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu bảo đảm Nhà nước hệ thống pháp luật hoạt động quan chức việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu cho chủ thể cá nhân, tổ chức, bảo vệ quyền chống lại vi phạm người khác 1.2 Cơ sở pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa biên giới 1.2.1 Pháp luật quốc tế Các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia: Thứ là, hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) có quy định mới, khắt khe bảo hộ sở hữu trí tuệ, góp phần giải lo ngại việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam từ phía doanh nghiệp châu Âu Ngày 30-6-2019, EVFTA Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam ký kết Hà Nội, kết thúc trình đàm phán kéo dài đánh dấu mốc lịch sử quan hệ đối tác hai kinh tế Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 1-8-2020, kiện quan trọng, mở hội phát triển thương mại Việt Nam EU, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường tồn cầu Thứ hai là,cơng ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883 Công ước Paris bảo hộ SHCN năm 1883 tạo lập sở chung bảo hộ quyền SHCN Việt Nam tham gia thành viên từ năm 1949 Theo yêu cầu Công ước, nhãn hiệu đăng ký thủ tục quốc gia xuất xứ, nhãn hiệu phải xem xét bảo hộ quốc gia thành viên khác Nhãn hiệu bị từ chối nếu: vi phạm quyền bên thứ ba; khơng có khả phân biệt; trái với đạo đức, trật tự xã hội có khả gây nhầm lẫn cho công chúng Việc đăng ký nhãn hiệu quốc gia thành viên độc lập với quốc gia thành viên khác, kể nước xuất xứ nhãn hiệu Khơng đơn đăng ký nhãn hiệu bị từ chối đăng ký nhãn hiệu bị vơ hiệu dựa đơn, đăng ký khơng có hiệu lực nước xuất xứ Thứ ba là, hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Hiệp định TRIPs hiệp định đa phương toàn diện liên quan đến quyền SHTT khuôn khổ WTO Việt Nam tham gia TRIPs từ năm 2007 Hiệp định TRIPs bắt buộc tất thành viên WTO tuân thủ Điều Công ước Paris, bao gồm nguyên tắc Hiệp định TRIPs đề cập cách xác nguyên tắc "đối xử quốc gia" có hiệu lực nhiều quốc gia thành viên Công ước Paris Thứ tư là, thoả ước Madrid đăng ký quốc tế Nhãn hiệu hàng hoá Hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu điều chỉnh hai điều ước, Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu, có hiệu lực từ năm 1891 Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid, thông qua năm 1989, có hiệu lực từ ngày 01/12/1995, hoạt động từ 01/4/1996 Quy chế chung thi hành Thoả ước Nghị định thư có hiệu lực từ ngày 01/4/1996 Trong khn khổ ASEAN có hiệp định như: - Hiệp định khung ASEAN bảo vệ quyền SHTT ký kết vào ngày 15/12/1995 Bangkok, Thái Lan bao gồm điều khoản mang tính nguyên tắc vấn đề hợp tác thực thi quyền SHTT quốc gia Cộng đồng ASEAN - Hiệp định đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản ký kết quốc gia thành viên ASEAN Nhật Bản vào năm 2008 Tokyo – Nhật Bản, Phụ lục Hiệp định quy định vấn đề hợp tác thực thi quyền SHTT chương trình hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN Nhật Bản - Hiệp định thương mại tự ASEAN – Úc – New zealand (AANZFTA) ký kết ngày 27/2/2009 Thái Lan, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2010 Tại Chương 13 Hiệp định quy định nội dung liên quan đến thực thi quyền SHTT, có vấn đề bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa 1.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam Các quốc gia tham vào Điều ước quốc tế phải có nghĩa vụ thực nội dung quy điều ước Để điều ước quốc tế áp dụng quốc gia, Việt Nam nước giới có nhiều nỗ lực xây dựng hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh vấn đề liên quan đến lĩnh vực SHTT sở điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có: - Luật SHTT 2005 (sửa dổi bổ sung năm 2019) luật chuyên ngành bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu - Văn hợp số 29/2020/VBHN-BTC quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, kiểm sót hàng hóa giả hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Thơng tư Số: 13/2020/TT-BTC ngày 06-3-2020 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30-01-2015 quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm sốt hàng giả hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Luật Hải quan năm 2014 (từ Điều 73 đến Điều 76) quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục Hải quan hàng hóa nhập khâu, xuất có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (trong có nội dung liên quan đến biện pháp xử lý vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu có yêu cầu chủ sở hữu nhãn hiệu - Bộ Luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định tội xâm phạm quyền SHCN (Điều 226) Tuy nhiên, pháp luật hành, khơng có quy định riêng thủ tục tố tụng hình thực hành vi xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu mà áp dụng quy định chung Bộ Luật hình sự, người vi phạm quyền bị phạt tiền, cảnh cáo, cấm đảm nhiệm chức vụ định cấm hành nghề định thời gian hình phạt cao họ phải gánh chịu hình phạt tù - Bộ Luật Dân 2015 quy định liên quan đến việc xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu Trình tự thủ tục thực theo thủ tục tố tụng dân 1.3 Cơ quan thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu biên giới 1.3.1 Thẩm quyền quan hải quan việc bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu biên giới Theo quy định pháp luật Việt Nam, quan Hải quan quan chuyên trách giao thực nhiệm vụ kiểm soát hàng hoá XK, NK liên quan đến quyền SHTT nhãn hiệu hàng hố biên giới Theo đó, quan Hải quan có thẩm quyền sau: Một là, tạm dừng thông quan Tạm dừng thông quan biện pháp nghiệp vụ hải quan; theo đó, phát có dấu hiệu hàng hóa nhập qua biên giới vi phạm quyền sở hữu trí tuệ mà chủ thể quyền có đơn đề nghị kiểm tra thực nghĩa vụ pháp lý khác nhằm bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp cho chủ thể có quyền quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm đăng ký bảo vệ có quyền tạm dừng làm thủ tục hải quan Theo Khoản 2, Điều 216, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2019) ”Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp tiến hành theo yêu cầu chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thơng tin, chứng lô hàng để chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành chính.” Như vậy, biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan tiến hành theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Việt Nam Qua đó, nhằm thu thập thơng tin, chứng hàng hóa để chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền như: yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành hành vi xâm phạm Hai là, kiểm tra, giám sát để phát vi phạm Nhằm phát hiện, ngăn ngừa hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan sở hữu trí tuệ hàng hóa nhập việc kiểm sốt dấu hiệu hàng hóa nghi ngờ vi phạm sở hữu trí tuệ cần thiết Đây cách thức để kiểm tra phù hợp nội dung đơn với tài liệu gửi kèm; kiểm tra thời hạn hiệu lực văn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; mẫu vật, vật (hoặc ảnh chụp) phù hợp với nội dung quyền sở hữu trí tuệ có yêu cầu bảo hộ nội dung tố cáo hành vi vi phạm; kiểm tra, đối chiếu thông tin khai hải quan tờ khai hải quan tên hàng, nhãn hiệu, xuất xứ, trị giá, quy cách đóng gói, phẩm chất hàng hóa, tuyến đường vận chuyển hàng hóa với thơng tin hệ thống liệu đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, danh mục quản lý rủi ro sở hữu trí tuệ thơng tin quan hải quan thu thập để xác định dấu hiệu hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Hai biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn Việc kiểm tra, giám sát hàng hoá XK, NK biện pháp tiền đề để quan Hải quan thực tạm dừng làm thủ tục Hải quan xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.1 Việc thực thi pháp luật quan Hải quan bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu biên giới 10 2.1.1 Tiếp nhận, xử lý đơn đề nghị kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục Hải quan Chủ sở hữu quyền SHTT nhãn hiệu hàng hoá muốn thực quyền yêu cầu quan Hải quan tiến hành kiểm tra, giám sát hàng hố XNK mang nhãn hiệu biên giới phải nộp đơn yêu cầu kèm theo tài liệu quan liên quan đến hàng hoá yêu cầu kiểm tra, giám sát Các giấy tờ này, nộp cho quan Hải quan yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hố liên quan đến SHTT nộp Đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan người nộp đơn nộp lại Về thẩm quyền tiếp nhận đơn yêu cầu, Tổng cục Hải quan tiếp nhận đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá XK, NK liên quan đến SHTT Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh, thành phố Chi cục Hải quan tiếp nhận đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hóa XK, NK liên quan đến SHTT có thời hạn hiệu lực thời gian 01 (một) năm kể từ thời điểm quan Hải quan thông báo chấp nhận đơn gia hạn thêm 01 (một) năm người nộp đơn có yêu cầu gia hạn Về thời hạn giải quyết, chậm 20 (hai mươi) ngày kể từ ngày nhận Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hóa XK, NK chậm 16 (mười sáu) làm việc kể từ thời điểm nhận Đơn yêu cầu tạm dừng, quan Hải quan tiếp nhận đơn thông báo văn cho người nộp đơn việc chấp nhận không chấp nhận đơn Đối với Đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan, Chi cục Hải quan định tạm dừng làm thủ tục Hải quan thay cho thông báo chấp nhận đơn Cơ quan Hải quan từ chối tiếp nhận đơn trường hợp: Đơn gửi khơng quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn, có sở khẳng định người nộp đơn khơng đủ tư cách nộp đơn theo quy định pháp luật, hồ sơ thiếu chưa hợp lệ yêu cầu sửa chữa người nộp đơn không sửa chữa sửa chữa không đạt yêu cầu Trong thời gian thụ lý đơn, quan Hải quan nhận văn quan quản lý Nhà nước SHTT thông báo việc 11 tranh chấp, khiếu nại chủ thể quyền, khả bảo hộ, phạm vi bảo hộ quyền SHTT Triển khai thực Đơn yêu cầu tiếp nhận: - Đối với Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá XK, NK: + Tổng cục Hải quan chuyển Đơn thông báo chấp nhận đơn tới Cục Hải quan cấp tỉnh, Đội Kiểm soát Hải quan thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu + Cục Hải quan cấp tỉnh tiếp nhận thông báo, Đơn hồ sơ giám sát từ Tổng cục Hải quan chuyển tới Chi cục Hải quan, Phòng chức liên quan Đội Kiểm soát Hải quan thuộc Cục + Chi cục Hải quan tiếp nhận thông báo, Đơn hồ sơ liên quan từ Cục Hải quan cấp tỉnh chuyển tới Đội, Tổ nghiệp vụ, cá nhân liên quan để thực - Đối với Đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan + Trường hợp Tổng cục Hải quan/Cục Hải quan tỉnh, thành phố tiếp nhận Căn vào tính chất, mức độ vụ việc hành vi vi phạm trường hợp cụ thể, quan tiếp nhận gửi trực tiếp cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục Hải quan cho lô hàng bị nghi ngờ xâm phạm lực lượng kiểm sốt chống bn lậu để triển khai thực theo quy định + Trường hợp Chi cục Hải quan tiếp nhận, Lãnh đạo Chi cục có trách nhiệm tổ chức, triển khai tới Đội, Tổ nghiệp vụ cá nhân liên quan để thực Trong thời gian 10 (mười) ngày kể từ ngày nhận văn việc đề nghị gia hạn có hiệu lực đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá XK, NK liên quan đến SHTT, Tổng cục Hải quan có trách nhiệm thơng báo cho người nộp đơn đơn vị Hải quan liên quan kết xử lý Tổng cục Hải quan có trách nhiệm thông báo tới đơn vị Hải quan liên quan việc hủy bỏ Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá XK, NK liên quan đến SHTT trường hợp: 12 + Người nộp đơn có văn đề nghị chấm dứt việc kiểm tra, giám sát quan Hải quan hàng hố có u cầu bảo hộ + Hết thời hạn có hiệu lực đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát, người nộp đơn khơng có văn đề nghị gia hạn + Cơ quan quản lý Nhà nước SHTT thông báo hủy bỏ văn bảo hộ quyền SHTT cấp cho người nộp Đơn yêu cầu Trong thời hạn có hiệu lực Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá XK, NK liên quan đến SHTT, người nộp đơn có trách nhiệm thơng báo cho quan Hải quan việc thay đổi nội dung đơn yêu cầu (thu hẹp/mở rộng đối tượng quyền SHTT, thu hẹp/mở rộng danh mục hàng hóa có yêu cầu kiểm tra, giám sát) để quan Hải quan thông báo cho đơn vị liên quan triển khai thực 2.1.2 Thực trạng xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa biên giới thực tiễn đấu tranh quan Hải quan Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, đánh giá khu vực sản xuất, buôn bán vận chuyển hàng hoá xâm phạm quyền SHTT hàng giả lớn giới Đồng thời, nước ta có đường biên giới dài 2000 km tiếp giáp với nước bạn Lào, Campuchia 700 km với nước láng giềng Trung Quốc Trên toàn tuyến biên giới, đặc biệt khu vực tiếp giáp với biên giới Trung Quốc với đặc thù có nhiều đường mịn, lối mở, tuyến đường vận chuyển thuận lợi cho hoạt động vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới, bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu mỹ phẩm, hàng may mặc, giấy dép, đồ điện tử, đồ gia dụng, đồ chơi trẻ em mặt hàng có khả xâm phạm quyền SHTT cao Thủ đoạn sản xuất bn bán hàng hố xâm phạm quyền hàng hoá giả mạo nhãn hiệu phổ biến đối tượng đặt hàng sản xuất nước ngồi sau đưa vào Việt Nam để tiêu thụ Tình hình có xu hướng ngày gia tăng, đặc biệt địa bàn khu vực phía Đơng Bắc Trong thời gian qua, lực lượng kiểm soát Hải quan Cục Hải quan Quảng Ninh, Lạng Sơn, bắt giữ xử 13 lý nhiều trường hợp xâm phạm nhãn hiệu với số lượng lớn mũ bảo hiểm, xăm lốp loại, mỹ phẩm, đồ uống, thuốc phương thức thủ đoạn vi phạm thường xuyên thay đổi, hàng hoá giả nhãn hiệu thâm nhập vào nước ta chủ yếu thông qua đường buôn lậu, vận chuyển trái phép qua đường mòn, lối mở Trên tuyến biên giới giáp với nước bạn Lào Campuchia, hàng hoá đưa vào khu kinh tế cửa khẩu, khu phi thuế quan, NK vào theo hình thức tạm nhập – tái xuất, hàng hóa chuyển cửa đưa vào thị trường nội địa để tiêu thụ Các đối tượng lợi dụng quy định định mức mua bán, trao đổi hàng hoá cư dân biên giới thuê người dân khu vực biên giới mua gom hàng khu kinh tế cửa khu phi thuế quan, tập kết khu vực cửa để đưa hàng hoá vào tiêu thị nội địa 2.2 Một số hạn chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa biên giới - Các quy định pháp luật nhiều bất cập Tương quan văn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam, hệ thống sở pháp lý đảm bảo cho công tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu nhiều hạn chế Các văn quy phạm pháp luật chưa thống đồng bộ, số nội dung chưa hướng dẫn cụ thể nên nhiều đơn vị Ngành triển khai thực lúng túng, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến hiệu cơng tác q trình phát hiện, xử lý giải tranh chấp phát sinh - Công tác đấu tranh chống hàng hoá xâm phạm quyền hàng hóa giả mạo nhãn hiệu qua biên giới số đơn vị ngành Hải quan chưa thực chủ động, nhận thức phận cán cơng chức Hải quan vai trị cơng tác bảo vệ quyền SHTT kinh nghiệm thực thi, chuyên mơn nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực cịn hạn chế, chưa đầy đủ; thiếu kiểm tra, giám sát đơn đốc dẫn đến tình trạng “dễ làm, khó bỏ” tập trung vào việc xử lý hành vi buôn lậu, gian lận thương mại thông thường mà không thực quy định pháp luật SHTT dẫn đến công tác xử lý hàng hố nhập lậu hàng hóa 14 xâm phạm quyền hàng hoá giả mạo nhãn hiệu chưa phù hợp với quy định pháp luật - Cơ chế phối hợp quan Hải quan quan liên quan chưa thường xuyên sâu rộng, hiệu phối hợp thấp Qua thực tế triển khai thực cho thấy công tác phối hợp, trao đổi cung cấp thông tin lực lượng chức nhiều cấp hạn chế Đặc biệt việc phối hợp quan thực thi với nhau, quan Hải quan phối hợp mức trao đổi thông tin, tài liệu với quan Công an, Quản lý thị trường có vụ việc vi phạm cần phải điều tra, xác minh làm rõ để phục vụ cho công tác đấu tranh, xử lý vi phạm mà chưa có chế trao đổi thông tin thường xuyên hai chiều lẫn để phục vụ cơng tác phịng ngừa phát vi phạm nhãn hiệu - Nhận thức xã hội công tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa biên giới hạn chế Hiểu biết pháp luật bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu số phận cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động XK, NK hàng hoá, đặc biệt cư dân biên giới cịn hạn chế Qua thực tế thực cơng tác cho thấy, thiếu hiểu biết mà nhiều trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm mua hàng hóa giả mạo nhãn hiệu từ nước ngồi NK Việt Nam khơng biết hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện Để đảm bảo thực cam kết quốc tế Việt Nam việc thực điều ước quốc tế liên quan đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động nghiệp vụ quan Hải quan thời gian tới cần hoàn thiện để xây dựng hệ thống văn pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền SHTT biên giới theo hướng thống nhất, rõ ràng, minh bạch; tăng cường chế tài xử lý hành chính, hình hành vi XNK hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, hàng xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu Thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật, khắc phục chồng chéo văn bản, đảm bảo tính thống nhất, khả thi cao như: 15 - Bổ sung quy định, khái niệm thiếu quán với Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, quy định có phải giải thích rõ ràng luật văn luật Ví dụ quy định nhãn hiệu sử dụng rộng rãi, thủ tục công nhận nhãn hiệu tiếng - Quy định cụ thể trách nhiệm quan thực thi, chủ sở hữu quyền cá nhân, tổ chức liên quan việc phối hợp đấu tranh xử lý hành vi xâm phạm quyền, mở rộng phạm vi hành vi xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu bị xử lý để đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa cao Đơn giản hố thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, chủ sở hữu quyền hợp tác, tham gia, hỗ trợ lực lượng chức mặt trận đấu tranh chống hành vi vi phạm nhãn hiệu - Quy định vai trò hải quan trường hợp thực nhiệm vụ kiểm soát hàng hóa nhập qua biên giới mà chưa có đơn đề nghị quy định Khoản 2, Điều 73, Luật Hải quan năm 2014 Theo đó, Luật Hải quan nên quy định quan hải quan quan kiểm sốt hàng hóa nhập có thẩm quyền tự thực vai trị kiểm sốt hàng hóa có dấu hiệu vi phạm thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, để tránh việc lạm dụng, cần quy định yêu cầu, thủ tục, hay phạm vi trường hợp nghi ngờ vi phạm mà chưa có đơn chủ thể quyền để minh bạch tạo thơng thống cho q trình thơng quan - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động đăng ký giám sát Hải quan SHTT Trong thời gian tới, để đảm bảo nâng cao hiệu thực công tác - Nâng cao lực quan thực thi cán thực thi Đẩy mạnh công tác đào tạo, nhằm nâng cao lực chuyên môn ý thức trách nhiệm cán bộ, quan chức làm công tác chuyên môn lĩnh vực SHCN quan thực thi cán thực thi pháp luật 16 - Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến quy định pháp luật SHCN nhãn hiệu cho toàn xã hội, để người dân nhận thức hành vi vi phạm quyền SHCN nhãn hiệu hành vi vi phạm pháp luật Để làm điều này, cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước SHCN nhãn hiệu với quan thông tin, truyền thông để phục vụ công tác tuyên truyền đảm bảo công tác tuyên truyền đạt hiệu cao - Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế việc xây dựng văn pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Để đảm bảo pháp luật SHTT nói chung, pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Việt Nam phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Khuyến khích địa phương chủ động hợp tác quốc tế thực thi quyền SHTT Kết Luận Có thể khẳng định rằng, kiểm sốt quyền sở hữu trí tuệ với nhãn hiệu hàng hóa biên giới yêu cầu nhiệm vụ cấp bách bối cảnh hội nhập thực cam kết quốc tế liên quan đến tài sản trí tuệ khía cạnh pháp lý gắn liền với quyền sở hữu chủ thể quan hệ mua bán có yếu tố nước ngồi Theo đó, vận hành hệ thống pháp luật nước phù hợp, tương thích với quy định sở hữu trí tuệ cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên cần có giải pháp đồng sách, thể chế hệ thống pháp luật Bảo vệ tốt quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa nhập qua biên giới thúc đẩy mạnh mẽ giao thương quan hệ thương mại nước ngoài, tạo môi trường quản lý xuất nhập công bằng, minh bạch hiệu Qua việc phân tích mặt lý luận thực tiễn pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, từ đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu, góp phần giải vấn đề phát sinh việc xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa biên giới, vấn đề cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu Hy vọng thời gian tới cơng tác 17 bảo hộ sở hữu trí tuệ hàng hóa nói chung hàng hóa biên giới nói riêng ngày hiệu hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Luật Hải quan năm 2014; Luật SHTT 2005 (sửa dổi bổ sung năm 2019); Văn hợp số 29/2020/VBHN-BTC quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, kiểm sót hàng hóa giả hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thông tư Số: 13/2020/TT-BTC ngày 06-3-2020 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30-01-2015 quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm sốt hàng giả hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các tài liệu tham khảo khác: Đoàn Đức Lương (2013), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Công ước Paris bảo hộ quyền SHCN (Thông qua ngày 20.3.1883, sửa đổi Brussels ngày 14.12.1900, Washington ngày 2.6.1911, LaHay ngày 6.11.1925, London ngày 2.6.1934, Lisbon ngày 31.10.1958 Stockholm ngày 14 7.1967, tổng sửa đổi ngày 28.9.1979) Vũ Thị Thủy (2018), Bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội Đặng Vũ Huân (2004), “Bàn chế kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ quyền SHTT” (1), Tạp chí Khoa học pháp luật, http://www.hcmulaw.edu.vn ... niệm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Như vậy, hiểu cách khái quát bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu bảo vệ Nhà nước, xã hội quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu Cụ thể hơn, bảo hộ. .. ? ?Pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu biên giới số giải pháp? ?? làm đề tài nghiên cứu môn học pháp luật xuất nhập qua biên giới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TẠI BIÊN... PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.1 Việc thực thi pháp luật quan Hải quan bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu biên giới 10 2.1.1 Tiếp nhận, xử

Ngày đăng: 15/10/2022, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w