Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG A PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, chuyển biến tích cực mơi trường kinh tế xã hội nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng ngày phát triển Cùng với đó, từ Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), bên cạnh hội mở rộng hoạt động đẩy mạnh hợp tác quốc tế, ngân hàng nước đứng trước thách thức lớn, đòi hỏi phải vượt qua để đứng vững phát triển Trong hoạt động ngân hàng, bảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng đại Hoạt động bảo lãnh ngân hàng (BLNH) hoạt động ngân hàng, mang tính phổ biến quốc gia giới ngày phát triển mạnh mẽ Tại Việt Nam hoạt động bảo lãnh ngân hàng thức quy định định số 192/NH-QĐ ngày 17/09/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nước ngồi Từ đến nay, hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật bảo vệ hoạt động BLNH nói riêng có thừa kế phát triển Hiện hoạt động BLNH quy định Luật tổ chức tín dụng 2010 Đạo luật với văn pháp luật có liên quan tạo thành khung pháp lý điều chỉnh hoạt động BLNH, bước đưa hoạt động BLNH thực quy định pháp luật, tạo niềm tin cho chủ thể ngân hàng nói chung đối tác giao kết hợp đồng nói riêng chế định bảo lãnh ngân hàng ngày hoàn thiện B PHẦN NỘI DUNG Khái niệm: Theo quy định khoản Điều 335 Bộ luật Dân 2015 bảo lãnh hiểu là: “ Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” Theo quy định khoản 18 Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 bảo lãnh ngân hàng hiểu hình thức cấp tín dụng, theo đó, tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận Ngồi ra, khái niệm bảo lãnh ngân hàng quy định khoản 1, Điều Thông tư 13/2017/TT-NHNN “Bảo lãnh ngân hàng (sau gọi bảo lãnh) hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận.’’ Khái niệm bảo lãnh ngân hàng nêu nhấn mạnh hai khía cạnh BLNH là: Thứ nhất, BLNH hành vi Đó hành vi cam kết TCTD việc thực nghĩa vụ tài cho khách hàng nghĩa vụ bị xâm phạm Thứ hai, BLNH hợp đồng hợp đồng bảo lãnh TCTD với khách hàng nhấn mạnh yếu tố thỏa thuận TCTD khách hàng việc thực nghĩa vụ bảo lãnh hồn trả Ví dụ phân tích ví dụ bảo lãnh ngân hàng: 2.1 Ví dụ: Ngày 20/05/2020, công ty TNHH A Ngân hàng TMCP B (địa chỉ: đường M, phường N, quận P, thành phố Hà Nội; người đại diện theo pháp luật: Ông A - Tổng Giám đốc), có ký kết Hợp đồng cấp bảo lãnh số 05/2020/QBH-BL việc cấp bảo lãnh thực hợp đồng với ngân hàng TMCP B Theo số nội dung sau: - Số tiền bảo lãnh: 20.000.000.000 đồng - Thời hạn bảo lãnh: 240 ngày, kể từ ngày bảo lãnh có hiệu lực - Phí bảo lãnh: Theo quy định Ngân Hàng - Mục đích bảo lãnh: Bảo đảm nghĩa vụ thực hợp đồng kinh tế số 03/HĐKT-KD4 ký ngày 09/5/2020 Tổng công ty M cơng ty TNHH A - Hình thức bảo lãnh : Bảo lãnh thực hợp đồng Thực hợp đồng cấp bảo lãnh, Ngân hàng thương mại cổ phần B phát hành chứng thư bảo lãnh thực hợp đồng số 05/2020-QBH ngày 21/5/2020, chấp nhận bảo lãnh với nội dung sau: - Bên nhận bảo lãnh: Tổng Công ty M - Bên bảo lãnh: Công ty TNHH A - Phạm vi bảo lãnh: Bảo đảm nghĩa vụ thực hợp đồng theo Hợp đồng kinh tế số 03/HĐKT-KD4 ký ngày 09/05/2020 ký kết bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh - Giá trị bảo lãnh trường hợp 20.000.000.000 đồng - Ngân hàng cam kết toán cho bên nhận bảo lãnh khoản tiền tối đa giá trị bảo lãnh sau nhận văn yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, nêu bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ thực hợp đồng theo điều khoản Hợp đồng nêu Trường hợp công ty TNHH A vi phạm hợp đồng bị phạt phải bồi thường cho Tổng Công ty M không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ tài Thì Ngân hàng TMCP B thực thay 2.2 Phân tích: Hợp đồng cấp bảo lãnh số 05/2020/QBH-BL hợp đồng bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng Ngân hàng TMCP B cam kết với công ty TNHH A việc thực nghĩa vụ tốn cho Tổng cơng ty M thay cho bên bảo lãnh công ty TNHH A vi phạm nghĩa vụ thực hợp đồng theo Hợp đồng kinh tế số 03/HĐKT-KD4 - Chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh ngân hàng gồm bên, là: bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh: + Bên bảo lãnh: Ngân hàng TMCP B, chủ thể đặc biệt hoạt động bảo lãnh ngân hàng Là tổ chức tín dụng nhà nước cấp phép hoạt động loại hình tổ chức ngân hàng thương mại hình thức cơng ty cổ phần Ngân hàng TMCP B thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật tổ chức tín dụng, có hoạt động phát hành thư bảo lãnh để thực nghiệp vụ bảo lãnh nhằm mục đích lợi nhuận => Ngân hàng TMCP B thỏa mãn điều kiện để thực nghiệp vụ bảo lãnh: • Có tư cách pháp nhân (thỏa mãn điều kiện Điều 74 Bộ luật Dân 2015) có người đại diện hợp pháp (ở ông A – Tổng giám đốc ngân hàng) • Được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực nghiệp vụ bảo lãnh khách hàng, ghi rõ giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cấp • Ngân hàng TMCP B thực nghiệp vụ bảo lãnh theo Hợp đồng cấp bảo lãnh số 05/2020/QBH-BL kí kết với bên bảo lãnh bên thụ hưởng chấp nhận Theo hợp đồng cấp bảo lãnh chứng thư bảo lãnh bên Ngân hàng TMCP B thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo Điều 27 Điều 30 Thông tư số 07/2015/TT-NHNN + Bên bảo lãnh: Công ty TNHH A – Tổ chức có tư cách pháp nhân Là khách hàng Ngân hàng TMCP B bảo lãnh theo hợp đồng cấp bảo lãnh chứng thư bảo lãnh => Công ty TNHH A đáp ứng điều kiện để thực hợp đồng bảo lãnh: • Là tổ chức có tư cách pháp nhân, có người đại diện hợp pháp theo pháp luật Doanh nghiệp, có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật • Có giấy tờ tài liệu chứng minh nghĩa vụ cần bảo lãnh mục đích đề nghị Ngân hàng TMCP B bảo lãnh hợp pháp • Có khả tài để thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh thời hạn cam kết có đủ uy tín tổ chức tín dụng sở tài sản đem cầm cố, chấp tình hình tài lành mạnh thời điểm xin bảo lãnh • Khơng thuộc trường hợp khơng bảo lãnh quy định Điều Thông tư 07/2015/TT-NHNN Bên bảo lãnh phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ quy định Điều 31 Thông tư 07/2015/TT-NHNHN + Bên nhận bảo lãnh: Tổng công ty M – tổ chức có tư cách pháp nhân Có quyền thụ hưởng bảo lãnh Ngân hàng TMCP B phát hành Công ty TNHH A vi phạm nghĩa vụ thực hợp đồng theo điều khoản Hợp đồng => Tổng cơng ty M có quyền thụ hưởng bảo lãnh thỏa mãn điều kiện đảm bảo hiệu lực Hợp đồng: • Có lực pháp luật lực hành vi dân (là tổ chức có tư cách pháp nhân có người đại diện hợp pháp ông C - Giám đốc cơng ty), hợp đồng kí kết người có thẩm quyền có lực chủ thể • Có giấy tờ, tài liệu, chứng chứng minh quyền chủ nợ nghĩa vụ thực hợp đồng kinh tế số 03/HĐKT-KD4 Tổng công ty M phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ quy định Điều 32 Thông tư 07/2015/TT-NHNN - Đối tượng hợp đồng bảo lãnh cam kết mà Ngân hàng TMCP B thực thay cho công ty TNHH A công ty vi phạm hợp đồng bị phạt phải bồi thường thiệt hại cho bên nhận bảo lãnh, khoản tiền tối đa giá trị bảo lãnh sau nhận văn yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh - Phân loại: + Theo phương thức phát hành: hợp đồng bảo lãnh Ngân hàng TMCP B công ty TNHH A loại bảo lãnh trực tiếp Ngân hàng TMCP B phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh trực tiếp cho công ty TNHH A nhận văn yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh công ty Ngược lại, cơng ty TNHH A chịu trách nhiệm bồi hồn trực tiếp cho Ngân hàng TMCP B sau ngân hàng thực nghĩa vụ hợp đồng bảo lãnh + Theo mục đích sử dụng: hợp đồng bảo lãnh Ngân hàng TMCP B công ty TNHH A loại bảo lãnh thực hợp đồng - Hình thức: Giao dịch bảo lãnh kí kết văn bản, gồm: + Thỏa thuận cấp bảo lãnh: Hợp đồng cấp bảo lãnh số 05/2020/QBHBL việc cấp bảo lãnh thực hợp đồng công ty TNHH A với ngân hàng TMCP B Đây thỏa thuận văn bên bảo lãnh Ngân hàng TMCP B với bên khách hàng hay bên bảo lãnh công ty TNHH A việc phát hành bão lãnh ngân hàng Trong ghi nhận nội dung quy định Điều 14 Thông tư 07/2015/TT-NHNN + Cam kết bảo lãnh: chứng thư bảo lãnh thực hợp đồng số 05/2020-QBH ngày 21/5/2020 việc phát hành bảo lãnh bên bảo lãnh Ngân hàng TMCP B với bên nhận bảo lãnh Tổng công ty M, cam kết ngân hàng thực nghĩa vụ tài thay cho cơng ty TNHH A bên công ty vi phạm hợp đồng bị phạt phải bồi thường cho Tổng Công ty M không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài - Nội dung:Là quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ cấp bảo lãnh: + Bên bảo lãnh: Ngân hàng TMCP B có quyền nghĩa vụ quy định Điều 27 Điều 30 Thông tư 07/2015/TT-NHNH là: thẩm định tài sản đảm bảo, giám sát tình hình tài bên khách hàng, thu phí bảo lãnh, yêu cầu thực nghĩa vụ cam kết, xử lí tài sản bảo đảm, hoàn trả tài sản bảo đảm, + Bên bảo lãnh: Cơng ty TNHH A có quyền nghĩa vụ quy định Điều 31 Thông tư như: khởi kiện đòi quyền lợi, đề nghị bên thực nghĩa vụ cam kết, kiểm tra tính xác thực cam kết bảo lãnh, hồn trả phí cấp bảo lãnh cho bên bảo lãnh, thực đầy đủ hạn nghĩa vụ cam kết,… + Bên nhận bảo lãnh: Tổng cơng ty M có quyền nghĩa vụ quy định Điều 32 Thông tư như: yêu cầu bên thực nghĩa vụ bảo lãnh, kiểm tra tính xác thực cam kết, khởi kiện đòi quyền lợi, thực đầy đủ nghĩa vụ bảo lãnh,… - Phạm vi bảo lãnh: + Căn Điều Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định: Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần tồn nghĩa vụ tài mà bên bảo lãnh có nghĩa vụ thực với bên nhận bảo lãnh + Trong tình bên bảo lãnh cam kết: Bảo đảm nghĩa vụ thực hợp đồng theo Hợp đồng kinh tế số 03/HĐKT-KD4 ký ngày 09/5/2020 ký kết bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh cam kết thực toàn nghĩa vụ tài Khái quát quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng: 3.1 Phân loại: Dưới góc nhìn khác nhau, có cách phân loại bảo lãnh ngân hàng khác Chúng ta xếp theo: đối tượng bảo lãnh, phân loại theo hình thức sử dụng, phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh phân loại theo mục đích Cụ thể sau: - Phân loại theo hình thức sử dụng: bao gồm hình thức là: bảo lãnh có điều kiện bảo lãnh vơ điều kiện - Phân loại theo phương thức phát hành: gồm hình thức: bảo lãnh trực tiếp, bảo lãnh gián tiếp, bảo lãnh xác nhận đồng bảo lãnh - Phân loại theo mục đích sử dụng: gồm nhiều loại bảo lãnh như: bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh tốn, bảo lãnh đảm bảo hồn trả vốn vay (bảo lãnh vay vốn), bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh bảo hành hay bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợp đồng, bảo lãnh miễn khấu trừ giá trị hoá đơn - Các loại bảo lãnh khác: bao gồm loại thư tín dụng dự phịng, bảo lãnh thuế quan, bảo lãnh hối phiếu, bảo lãnh phát hành chứng khoán 3.2 Chủ thể: - Bên bảo lãnh: Khoản Điều Thông tư số 07/2015/TT- NHNN NHNNVN quy định bảo lãnh NH ngày 25/06/2015 quy định: TCTD , CNNHNN thực bảo lãnh cho bên bảo lãnh Trong hợp đồng bảo lãnh, bảo lãnh đối xứng xác nhận bảo lãnh bên bảo lãnh bao gồm TCTD nước - Bên bảo lãnh: Khoản Điều Thông tư số 07/2015/TT- NHNN NHNNVN quy định bảo lãnh NH ngày 25/06/2015 quy định: tổ chức (bao gồm TCTD, CNNHNN, TCTD nước ngồi), cá nhân có quyền thụ hưởng bảo lãnh bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng - Bên nhận bảo lãnh: Khoản Điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN NHNNVN quy định bảo lãnh NH ngày 25/06/2015 quy định: tổ chức(bao gồm TCTD, CNNHNN, TCTD nước ngoài), cá nhân có quyền thụ hưởng bảo lãnh bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh phát hành Theo quy định Điều Thông tư 13/2017/TT- NHNN ngày 29/09/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 Thống đốc NHNNVN quy định bảo lãnh NH cá nhân tổ chức có liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh bao gồm cá nhân pháp nhân người cư trú, người không cư trú; tổ chức khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ bảo lãnh chủ thể tham gia xác lập, thực giao dịch bảo lãnh thực theo quy định Điều 101 Bộ luật Dân 3.3 Phạm vi bảo lãnh ngân hàng: Phạm vi bảo lãnh ngân hàng giới hạn mà pháp luật quy định hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Căn điều thơng tư 09/2017/VBHN-NHNN bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ tài mà bên bảo lãnh có nghĩa vụ thực với bên nhận bảo lãnh Bên cạnh đó, pháp luật quy định trường hợp khơng bảo lãnh ngân hàng, hạn chế bảo lãnh ngân hàng giới hạn bảo lãnh ngân hàng theo quy định từ Điều 126 đến 128 LCTCTD 2010 * Trường hợp không bảo lãnh ngân hàng: (Điều 126) - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng tổ chức, cá nhân sau đây: + Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, pháp nhân cổ đơng có người đại diện phần vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần, pháp nhân thành viên góp vốn, chủ sở hữu tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn; + Cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương -Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng bảo đảm hình thức để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định khoản Điều -Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt - Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng * Trường hợp hạn chế bảo lãnh ngân hàng: (Điều 127) - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau đây: + Tổ chức kiểm toán, kiểm tốn viên kiểm tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tra viên tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; + Kế tốn trưởng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản trị, Trưởng ban thành viên khác Ban kiểm soát, Giám đốc, Phó giám đốc chức danh tương đương quỹ tín dụng nhân dân; + Cổ đơng lớn, cổ đơng sáng lập; + Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; + Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng; + Các cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt - Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm a, b, c, d đ khoản Điều 127 không vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước - Việc cấp tín dụng đối tượng quy định khoản Điều 127 phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng thơng qua cơng khai tổ chức tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm e khoản Điều 127 khơng vượt q 10% vốn tự có tổ chức tín dụng; tất đối tượng quy định điểm e khoản Điều không vượt 20% vốn tự có tổ chức tín dụng * Trường hợp giới hạn bảo lãnh ngân hàng: (Điều 128) - Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan khơng vượt q 25% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ - Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 25% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan khơng vượt 50% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng 3.4 Hình thức nội dung: Pháp luật quy định việc bảo lãnh tổ chức tín dụng phải lập thành văn - Một thỏa thuận cấp bảo lãnh: + Để thực bảo lãnh, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng ký thỏa thuận cấp bảo lãnh Trường hợp phát hành bảo lãnh sở bảo lãnh đối ứng bên bảo lãnh khơng bắt buộc phải ký thỏa thuận cấp bảo lãnh với bên bảo lãnh đối ứng + Thỏa thuận cấp bảo lãnh thỏa thuận văn bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng bên xác nhận bảo lãnh khách hàng bên liên quan khác (nếu có) việc phát hành bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh cho khách hàng + Thỏa thuận cấp bảo lãnh phải có nội dung: Các quy định pháp luật áp dụng; thông tin bên quan hệ bảo lãnh; nghĩa vụ bảo lãnh; số tiền bảo lãnh, đồng tiền bảo lãnh; hình thức phát hành cam kết bảo lãnh; điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh; quyền nghĩa vụ bên; phí bảo lãnh; thỏa thuận bắt buộc nhận nợ trả thay, lãi suất áp dụng số tiền trả thay nghĩa vụ, thời hạn hoàn trả nợ phải thực nghĩa vụ bảo lãnh; số hiệu, ngày ký, hiệu lực thỏa thuận; giải tranh chấp phát sinh Ngồi nội dung này, bên thỏa thuận nội dung khác thỏa thuận cấp bảo lãnh không trái với quy định pháp luật - Hai là, cam kết bảo lãnh: Là văn bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng bên xác nhận phát hành theo hình thức: + Thư bảo lãnh văn cam kết bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh việc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh, bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh thư bảo lãnh bao gồm văn cam kết bên bảo lãnh đối ứng với bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh + Hợp đồng bảo lãnh văn thỏa thuận bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh bên có liên quan (nếu có) việc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh bao gồm văn thỏa thuận bên bảo lãnh đối ứng với bên bảo lãnh bên có liên quan khác (nếu có), bên xác nhận bảo lãnh bên có liên quan khác (nếu có) + Cam kết bảo lãnh phải có nội dung sau: quy định pháp luật áp dụng; số hiệu, hình thức cam kết bảo lãnh; thông tin bên quan hệ bảo lãnh; ngày phát hành bảo lãnh, ngày bắt đầu có hiệu lực bảo lãnh và/hoặc trường hợp bắt đầu có hiệu lực bảo lãnh; ngày hết hiệu lực và/hoặc trường hợp hết hiệu lực bảo lãnh; số tiền bảo lãnh, đồng tiền bảo lãnh; nghĩa vụ bảo lãnh; điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh; hồ sơ yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh; cách thức để kiểm tra tính xác thực cam kết bảo lãnh Ngoài nội dung trên, cam kết bảo lãnh có nội dung khác phù hợp với thỏa thuận cấp bảo lãnh tuân thủ quy định pháp luât - Thỏa thuận cấp bảo lãnh cam kết bảo lãnh sửa đổi, bổ sung hủy bỏ bên liên quan thỏa thuận phù hợp với nội dung giao dịch bảo lãnh ngân hàng quy định pháp luật 3.5 Thủ tục bảo lãnh ngân hàng: - Bước thứ nhất: tổ chức, cá nhân xin bảo lãnh phải gửi đến Ngân hàng hay tổ chức tín dụng lựa chọn tài liệu thuộc hồ sơ đề nghị bảo lãnh (Điều 12, Thông tư 28/2012/TT- NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước), bao gồm: + Văn đề nghị bảo lãnh; + Tài liệu bên bảo lãnh; + Tài liệu nghĩa vụ bảo lãnh; + Tài liệu tài sản bảo đảm ( có); Trên sở hồ sơ đề nghị bảo lãnh, Ngân hàng ( hay tổ chức tín dụng) thẩm định thông báo cho khách hàng biết ý kiến chấp thuận hay từ chối bảo lãnh; - Bước thứ hai: tổ chức tín dụng chấp thuận bảo lãnh, tổ chức hay cá nhân bảo lãnh phải làm thủ tục cầm cố, chấp tài sản cho người bảo lãnh để làm bảo đảm cho nghĩa vụ hồn trả sau trường hợp tổ chức tín dụng phải thực nghĩa vụ thay cho họ; - Bước thứ ba: sau nhận tài sản cầm cố hay giấy tờ tài sản chấp, tổ chức tín dụng bảo lãnh thực việc bảo lãnh cho khách hàng thủ tục lập văn thư bảo lãnh hợp thức để gửi cho bên nhận bảo lãnh; - Bước tứ tư: người bảo lãnh thực nghĩa vụ với bên có quyền ( bên nhận bảo lãnh) tổ chức tín dụng bảo lãnh phải hoàn trả lại tài sản hay giấy tờ tài sản nhận cho người bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng chấm dứt trường hợp sau: - Nghĩa vụ bên bảo lãnh chấm dứt - Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh - Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác - Hiệu lực cam kết bảo lãnh hết - Bên nhận bảo lãnh miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh - Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt trường hợp khác theo quy định pháp luật - Theo thỏa thuận bên Trong trường hợp tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người bảo lãnh tổ chức, cá nhân bảo lãnh phải lập giấy nhận nợ với tổ chức tín dụng bảo lãnh phải chịu lãi suất nợ hạn tổ chức tín dụng bảo lãnh áp dụng C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: - Bộ luật Dân năm 2015; - Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010; - Thơng tư số: 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng; - Thông tư số: 13/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN; - Văn hợp 09/VBHN-NHNN năm 2017 hợp Thông tư quy định bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành; - Thông tư số: 28/2012/TT-NHNN quy định nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Tài liệu tham khảo: - https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-012018kdtmst-ngay-11012018-ve-tranh-chap-hop-dongbao-lanh-9910?fbclid=IwAR1gCYS9vj5CfWFcahVuqJXy2opCjKLegWy2Zb67QjOCG6jp3MOywMYkvRs ... thực giao dịch bảo lãnh thực theo quy định Điều 101 Bộ luật Dân 3.3 Phạm vi bảo lãnh ngân hàng: Phạm vi bảo lãnh ngân hàng giới hạn mà pháp luật quy định hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín... loại bảo lãnh như: bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh toán, bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay (bảo lãnh vay vốn), bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh bảo hành hay bảo. .. bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần tồn nghĩa vụ tài mà bên bảo lãnh có nghĩa vụ thực với bên nhận bảo lãnh Bên cạnh đó, pháp luật quy định trường hợp không bảo lãnh ngân hàng, hạn chế bảo lãnh ngân