1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích một số hạn chế của luật thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2013 và hướng hoàn thiện

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 26/11/2003, Quốc hội khóa 11 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Thi đua, Khen thưởng số 15/2003/QH11, áp dụng kể từ ngày 01/7/2004 Trải qua trình áp dụng phát triển, Luật Thi đua, khen thưởng Quốc hội sửa đổi, bổ sung năm 2005 năm 2013, với hệ văn hướng dẫn Cơ quan nhà nước có thẩm Qua hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng tạo hành lang pháp lý có tính hệ thống, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương cho cong tác thi đua khen thưởng Tuy nhiên, nay, pháp luật thi đua khen thưởng chưa hồn chỉnh, cịn có nhiều hạn chế Trên thực tế cịn có nhiều văn mâu thuẫn, chồng chéo gây ảnh hưởng đến vai trị tính thống hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng Bên canh đó, nhận thức pháp luật thi đua, khen thưởng có biểu lệch lạc, nặng hình thức chạy theo thành tích Điều dẫn tới việc khen thưởng tràn lan, ganh tỵ thi công tác thi đua Như vây, hạn chế pháp luật thực pháp luật nhiều làm cho ý nghĩa công tác thi đua khen thưởng bị lệch lạc mang tính hình thức Xuất phát từ thực tế nêu trên, chọn đề tài: “Phân tích số hạn chế Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2013 hướng hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu Mục đích Từ việc phân tích làm rõ hạn chế công tác thi đua khen thưởng, tiểu luận đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tiểu luận là: Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung 2013 Đông thời, tiểu luận nghiên cứu thực tiễn áp dụng văn pháp luật nêu số quan Phương pháp phân tích Phương pháp sử dụng chủ yếu tiểu luận phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp phương pháp so sánh để đánh giá trình hình thành phát triển Luật thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung 2013 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1.1 Khái niệm, chất ý nghĩa thi đua, khen thưởng 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa thi đua Theo quy định Khoản 1, Điều Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003 , sửa đổi bổ sung năm 2013 quy định: “Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Có thể nói thi đua đòn bẩy mạnh mẽ tiến kinh tế xã hội, trường học giáo dục trị lao động đạo đức cho nhân dân lao động Chức chủ yếu thi đua xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu suất kinh doanh hoạt khác đời sống xã hội 1.1.2 Khái niệm khen thưởng ý nghĩa khen thưởng Trên thực tiễn, thấy khen thưởng định Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đánh giá thành tích xuất sắc cơng việc cá nhân, tổ chức hình thức định (tinh thần, vật chất…) phù hợp với yêu cầu bối cảnh, giai đoạn lịch sử cụ thể Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003 , sửa đổi bổ sung năm 2013 xác định: “Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tơn vinh cơng trạng khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân, tập thể có thành tích xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”[2, tr.15] Điều Luật Thi đua khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2013 quy định: “Nhà nước thực khen thưởng qua tổng kết thành tích giai đoạn cách mạng, khen thưởng theo công trạng thành tích đạt được, khen thưởng q trình cống hiến khen thưởng đối ngoại.” Trong pháp luật thi đua, khen thưởng, hình thức khen thưởng vật chất tinh thần quy định, phổ biến hình thức khen thưởng danh hiệu Một số danh hiệu chủ yếu như: Giấy khen, Bằng khen, Huy chương, Huân chương, Cờ thi đua… 1.1.3 Mối quan hệ thi đua khen thưởng Một là, khen thưởng đánh giá kết thi đua nhân tố thúc đẩy phong trào thi đua phát triển; Hai là, khen thưởng phải gắn với thực hành phong trào thi đua yêu nước nhiệm vụ trị đất nước, địa phương, đơn vị; Ba là, khen thưởng kịp thời thúc đẩy, mở đường cho phong trào thi đua sôi nổi, thiết thực; Bốn là, thi đua động lực thúc đẩy cá nhân, cộng đồng hoàn thành nhiệm vụ sở cho việc khen thưởng 1.2 Vai trò nội dung điều chỉnh pháp luật thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung 2013 1.2.1 Vai trò luật thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung 2013 với vai trò phận pháp luật Việt Nam sau: - Điều chỉnh, định hướng hoạt động thi đua, khen thưởng; - Phản ánh thành tựu, tri thức xây dựng, phát triển hệ thống pháp luật pháp luật thi đua, khen thưởng; - Góp phần vào kết thành cơng công đổi đát nước mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ; - Vai trị thơng tin lĩnh vực thi đua, khen thưởng - Thể chế hóa đường lối, sách Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng; - Là công cụ để quản lý thi đua, khen thưởng; - Tạo bảo đảm cho việc tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng 1.2.2 Nội dung điều chỉnh thi đua - Xác định nguyên tắc thi đua: Thi đua tổ chức thực nguyên: “Nguyên tắc tự nguyện, tự giác, công khai nguyên tắc đoàn kết, hợp tác phát triển” quy định điểm a, b Khoản Điều Luật Thị đua, Khen thưởng 2003, sửa đổi bổ sung 2013 - Xác định hình thức, nội dung phạm vi thi đua: Các hình thức thi đua thực hai hình thức: + Thi đua thường xuyên; + Thi đua theo đợt - Nội dung thi đua: Thi đua bám sát nhiệm vu trị trung tâm tình hình thực tế giai đoạn lịch sử định khơi dậy tiềm năng, tích cự tầng lớp nhân dân - Phạm vi thi đua: Thi đua tùy theo mục đích nội đua bao gồm tồn quốc bộ, ban ngành, đoàn thể, địa phương sở 1.2.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật khen thưởng - Xác định nguyên tắc khen thưởng Các nguyên tắc khen thưởng xác định là: + Chính xác, cơng khai, cơng bằng, kịp thời; + Một hình thức khen thưởng tặng nhiều lần cho đối tượng; không tặng thưởng nhiều hình thức cho thành tích đạt được; + Bảo đảm thống tính chất, hình thức đối tượng khen thưởng; + Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích lợi ích vật chất - Xác định hình thức khen thưởng Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung 2013 quy định hình thức khen thưởng sau: + Huân chương; + Huy chương; + Danh hiệu vinh dự nhà nước; + “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng nhà nước”; + Kỷ niệm chương, Huy hiệu; + Bằng khen; + Giấy khen - Xác định đối tượng khen thưởng Đối tương khen thưởng cá nhân, tập thể, hộ gia đình có thành tích xuất sắc lao động sản xuất, cheeisn đấu, học tập cơng tác góp phần vào nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng - Xác định xét khen thưởng + Tiêu chuẩn khen thưởng; + Phạm vi, mức độ ảnh hưởng thành tích; + Trách nhiệm hồn cảnh cụ thể lập thành tích 1.3 Các yếu tố tác động đến Luật thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung 2013 Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, luật thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung 2013 chịu tác động kinh tế, tri, tư tưởng, xã hội hội nhập quốc tế 1.4 Kết thực Luật thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung 2013 Luật Thi đua, khen thưởng số 39/2013/QH13 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/11/2013, có hiệu lực hi hành kể từ ngày 01/06/2014, việc phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc Việt Nam, có tinh thần lao động sáng tạo, đạt suất lao động, chất lượng hiệu quả, lập thành tích đặc biệt xuất sắc theo quy định hành, cá nhân truy tặng danh hiệu “Anh hùng Lao động” phải đáp ứng số tiêu chuẩn khác Cụ thể như: Đóng góp quan trọng vào phát triển đơn vị, địa phương, ngành đất nước thời gian từ 10 năm trở lên, tập thể suy tơn; có nhiều thành tích cơng tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ mới, có sáng kiến, giải pháp, cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị đặc biệt mang lại hiệu cao phạm vi tồn quốc; có cơng lớn việc bồi dưỡng, đào tạo cho đồng nghiệp hệ trẻ việc hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh Tương tự, tập thể truy tặng danh hiệu phải tập thể tiêu biểu dẫn đầu toàn quốc suất, chất lượng, hiệu quả, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành đất nước thời gian từ 10 năm trở lên; tích cực tham gia phong trào địa phương dẫn đầu toàn quốc việc đổi cơng nghệ, có nhiều thành tích ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật bảo vệ môi trường sinh thái Như vậy, tinh thần tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng có kết sau: Thứ nhất, số lượng chất lượng phong trào thi đua nâng cao rõ rệt, bảo đảm tính thiết thực, sát hợp với thực tiễn Ở phạm vi nước, phong trào thi đua toàn quốc Thủ tướng Chỉnh phủ phát động triển khai kết tốt Trong bật phong trào thi đua “Cả nước chung sức thi đua xây dựng nơng thơn mới” có sức lan tỏa mạnh mẽ, với hàng triệu lượt nông dân tham gia hiến đất để xây dựng đường, trường, kênh mương, nhiều tuyến đường xây dựng mới, nâng cấp, cơng trình cộng đồng cải thiện Mặc dù đời sống kinh tế - xã hội chung nước cịn nhiều khó khăn, phong trào xây dựng nông thôn thực làm thay đổi tranh làng q vùng nơng thơn, miền núi Đó nhân tố ổn định kinh tế vĩ mơ Thơng qua đó, xuất nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu cho ý chí, nỗ lực vươn lên, vượt nghịch cảnh, dám nghĩ, dám làm, tích cực sáng tạo, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn công đổi đất nước Gần nhất, năm 2019, Phong trào thi đua “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực văn hóa cơng sở” Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc phát động đến tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức phạm vi nước tạo chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện, đạo đức công vụ cán bộ, công chức, đạo đức nghề nghiệp viên chức; xây dựng hình ảnh đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tận tụy, gương mẫu, chuyên nghiệp, kỷ cương, trách nhiệm, tận tình, thân thiện; đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh thơng qua việc làm cụ thể hàng ngày, lĩnh vực cơng tác Thứ hai, tham gia tích cực, có hiệu người lao động phong trào thi đua Sự tham gia người lao động phong trào thi đua thể trước hết việc thảo luận, đóng góp ý tưởng, ý kiến việc tổ chức phong trào thi đua Từ việc xác định chủ đề, tên gọi mục tiêu, kế hoạch phong trào có tham gia người lao động Các phong trào thi đua tổ chức kết thảo luận dân chủ người lao động ý kiến chủ quan người đứng đầu Đó kết làm việc tập thể, thơng qua việc nhìn nhận, đánh giá mặt tình hình quan, đơn vị, địa phương, để từ xác định tổ chức phong trào thi đua, tạo khí hào hứng, động lực làm việc cho người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ Quan trọng hơn, tự nguyện tham gia phong trào thi đua người lao động, người dân Khơng có tình trạng ép buộc tham gia phong trào thi đua Công tác tuyên truyền, thuyết phục thực có hiệu Ở địa phương, xa cách địa lý, nên việc tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng người dân tham gia phong trào thi đua quan trọng Thực trách nhiệm theo quy định pháp luật(3), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác thành viên tham gia với quan chức tuyên truyền, động viên nhân dân thực pháp luật thi đua, khen thưởng; tổ chức phối hợp với quan nhà nước tổ chức vận động, phong trào thi đua có hiệu giai đoạn vừa qua Qua việc tổ chức lấy ý kiến, tuyên truyền phong trào thi đua, người lao động, người dân thấy rằng, tham gia thi đua thể trách nhiệm tập thể Việc đăng ký tham gia phong trào thi đua người dân tự giác, qua thuyết phục cấp lãnh đạo, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Ngược lại, khơng có tình trạng cản trở người lao động tham gia vào phong trào thi đua Người lao động thông qua nhiều hình thức đăng ký, đăng ký văn bản, đăng ký qua bưu điện, chí đăng ký qua phương tiện công nghệ thông tin (thư điện tử, tin nhắn, mạng xã hội ), thể ý chí cá nhân để tham gia phong trào thi đua CHƯƠNG MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA LUẬT THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NĂM 2003, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2013 2.1 Hệ thống văn pháp luật thi đua, khen thưởng Luật thi đua, khen thưởng trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, nhiều văn hướng dẫn sửa đổi, bãi bỏ thay văn phù hợp với tình hình thực tiễn Tuy nhiên, văn hành hệ thống pháp luật thi đua, khen thưởng nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, nhiều văn hướng dẫn chồng chéo 2.2 Thẩm quyền xét tặng danh hiệu chưa hợp lý Một số quy định thẩm quyền xét tặng danh hiệu chưa hợp lý; tiêu chuẩn số danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng chưa cụ thể, chưa phù hợp, dẫn tới dồn lên hình thức khen thưởng cấp Nhà nước 2.3 Thủ tục hồ sơ đề nghị Một số quy định thủ tục, hồ sơ rườm ra, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, thành phần số lượng hồ sơ nhiều; quy định thủ tục số loại hình khen thưởng chưa hợp lý Luật chưa quy định cụ thể quy trình thủ tục, hồ sơ khen thưởng tập thể, cá nhân cấp phát có thành tích đột 10 xuất Việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác thi đua, khen thưởng đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa quy định cụ thể 2.4 Hình thức khen thưởng danh hiệu thi đua Luật thi đua, khen thưởng xây dựng danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng chưa phù hợp cấp, cấp sở Đặc biệt, chưa có quy định ràng buộc chặt chẽ, có hệ thống tạo mơ hình khen thưởng khen cao hạn chế số lượng Các bộ, ngành, địa phương chức năng, nhiệm vụ đặc điểm tình hình để đưa quy định phù hợp với phong trào thi đua thiết thực, thông qua phong trào thi đua lựa chọn, tôn vinh, cá nhân đạt danh hiệu thi đua 2.5 Tổ chức thi đua Một số phong trào thi đua chưa thu hút tham gia tích cực tầng lớp nhân dân, có nơi làm hình thức nên hiệu chưa cao Tiêu chí số phong trào thi đua chung chung, chưa đánh giá tác động thực nhiệm vụ tri, chuyên môn, đơn vị Ở nhiều địa phường phong trào thi đua tổ chức tràn lan CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật thi đua, khen thưởng hành - Về hình thức thi đua: Bổ sung quy điṇ h hình thức thi đua theo chuyên đề vào khoản1, Điều 15 Luật Thi đua, khen thưởng quy định rõ khái niệm hình thức thi đua 11 - Căn xét tăṇg danh hiêụ thi đua: Sửa đổi khoản 1, Điều 10 Luâṭ Thi đua , Khen thưởng, theo khơng quy điṇh xét tăṇg danh hiêụ thi đua phải có "đăng ký thi đua" - Về thẩm quyền định công nhận danh hiệu thi đua: Sửa đổi khoản 1, Điều 80 Luật Thi đua, Khen thưởng theo hướng: Bổ sung thẩm quyền định phong tặng số danh hiệu thi đua Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; phân cấp thẩm quyền cho Chủ ticc̣h Ủy ban nhân dân cấp xã Đối với quan, tổ chức thuôcc̣ bộ, ban, ngành, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ khơng có tư cách pháp nhân, Thủ - Về quy trình xét khen thưởng: Bổ sung quy điṇh quy trình xét khen thưởng quan có thẩm quyền chủ động phát đươcc̣ t ập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thuộc thẩm quyền quản lý quan cấp hoăcc̣ quan khác 3.2 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng việc thực pháp luật thi đua, khen thưởng Cần ý khắc phục biểu buông lỏng lãnh đạo Đảng công tác thi đua, khen thưởng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trong lĩnh vực, thi đua hịa vào cơng việc ngày, từ công việc giản đơn phức tạp, từ tập thể nhỏ tập thể lớn Do đó, cơng tác thi đua, khen thưởng phải quan tâm, lãnh đạo cụ thể, sâu sát, kịp thời thường xuyên cấp uỷ Đảng, quyền, người đứng đầu Cần triệt để chống biểu quan liêu, hình thức, ngại khó khăn tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng quan, tổ chức quản lý Bên cạnh đó, cán bộ, đảng viên phải tích cực vận động quần chúng 12 tham gia phong trào thi đua phải gương mẫu đầu tham gia phong trào thi đua quan, đơn vị tổ chức Công tác khen thưởng phải thực theo hướng “khen trúng, thưởng xứng”, “đúng người, việc”, từ có tác động tích cực ngược trở lại tới phong trào thi đua Cần kết hợp khen thưởng vật chất với tinh thần nhằm động viên, khuyến khích quần chúng nhân dân, người lao động phát huy sức mạnh cá nhân, tạo nên môi trường thi đua lành mạnh, nơi cá nhân phát triển sở trường, điểm mạnh Ngồi ra, cấp ủy Đảng cần quan tâm đến việc củng cố, kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán làm công tác thi đua, khen thưởng vừa đủ số lượng, vừa đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác thi đua, khen thưởng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố chủ động hội nhập quốc tế Đây yếu tố quan trọng, định chất lượng công tác tham mưu kết triển khai tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng quan, tổ chức nước nói chung 3.3 Tăng cường lãnh đạo, đạo tổ chức thực pháp luật thi đua, khen thưởng Việc bảo đảm thực pháp luật thi đua, khen thưởng chất lượng, hiệu công tác thi đua, khen thưởng quan, tổ chức trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức Tuy nhiên thực tế, nhận thức vai trị cơng tác thi đua, khen thưởng chưa xác, nên quan tâm lãnh đạo, đạo người đứng đầu quan, tổ chức chưa đầy đủ, toàn diện Biểu điển hình cơng tác thi đua, khen thưởng quan, đơn vị chủ yếu giao quyền cho cấp phó (nhiều nơi, Chủ tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng đơn 13 vị cấp phó khơng phải thủ trưởng đơn vị) Điều mặt khơng thực quy định pháp luật, mà thể quan tâm đạo không mức, chưa đầu tư thời gian tương xứng cho công tác lãnh đạo, đạo tổ chức phong trào thi đua Nhiều nơi cịn tình trạng khốn cho máy cán chuyên trách làm công tác thi đua, khen thưởng; khơng có quy chế, quy định công tác thi đua, khen thưởng đơn vị Công tác thi đua, khen thưởng đơn thực theo đạo cấp trên, từ làm cho cơng tác mang nặng tính hành Vì vậy, để cơng tác thi đua, khen thưởng thực theo pháp luật, đòi hỏi thủ trưởng quan cấp cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo công tác thi đua, khen thưởng Cần coi kết chất lượng công tác thi đua, khen thưởng tiêu chí đánh giá việc thực nhiệm vụ người đứng đầu quan, tổ chức năm Đặc biệt, cần quan tâm nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cấp 3.4.Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực pháp luật thi đua, khen thưởng Trong việc bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cịn xuất nhiều tượng tiêu cực chủ quan, cảm tính, nể nang….Từ có số cá nhân, tập thể lợi dụng khoảng trống quy định, lực quản lý người thực nhiệm vụ để kê khai gian dối thành tích để khen thưởng, ngược lại, có cá nhân, tập thể có nhiều thành tích khơng xem xét đề nghị khen thưởng Do đó, cần tăng cường tra, kiểm thực pháp luật thi đua, khen thưởng Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng công tác giám sát, kiểm tra thực pháp luật thi đua, khen thưởng, cần có chế giám sát xã hội Đó phải cơng 14 khai trình tự, thủ tục tổ chức triển khai thực pháp luật thi đua, khen thưởng phạm vi quản lý Danh sách tập thể, cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cần phải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng niêm yết trụ sở quan, tổ chức để lấy ý kiến nhân dân Lưu ý khâu xét khen thưởng từ cấp sở đến cấp khen thưởng phải công khai lấy ý kiến, khơng lấy ý kiến cấp có thẩm quyền khen thưởng Nhiều trường hợp cấp sở bỏ qua việc lấy ý kiến mà tiến hành thẩm định, trình xét khen thưởng lên cấp trên, tới cấp lấy ý kiến phát sai sót 3.5 Nâng cao nhận thức thực pháp luật thi đua, khen thưởng Để người thực tốt pháp luật thi đua, khen thưởng, trước hết phải trọng vào hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để hình thành ý thức pháp luật cho người Ý thức pháp luật thi đua, khen thưởng tiền đề tư tưởng trực tiếp cho việc xây dựng thực pháp luật thi đua, khen thưởng Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng công việc quan trọng tổ chức phong trào thi đua yêu nước Một mặt, qua công tác tuyên truyền, làm cho quần chúng nhân dân, người lao động hiểu vai trò, nội dung, tác dụng thi đua, khen thưởng, từ tạo nên chuyển biến mạnh mẽ nâng cao nhận thức mặt pháp lý, ý thức tơn trọng, tự giác chấp hành góp phần ổn định xã hội Mặt khác, qua công tác tuyên truyền cịn giúp quan, tổ chức thu nhận thơng tin ngược chiều, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng, ý kiến quần chúng nhân dân, người lao động q trình thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng Đây thực tiễn quan trọng để sửa đổi, bổ sung, hoàn 15 thiện văn quy phạm pháp luật sở để xây dựng sách thi đua, khen thưởng 3.6 Nâng cao chất lượng, đổi hoạt động Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Củng cố tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cấp, ngành Tăng cường vai trò, trách nhiệm thành viên Hội đồng Thi đua – Khen thưởng việc tham mưu cho thủ trưởng đơn vị tổ chức phong trào thi đua yêu nước, thực công tác khen thưởng theo quy định pháp luật Quan tâm kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực phong trào thi đua yêu nước bộ, ngành, địa phương Cần tập trung kiện toàn, xây dựng đội ngũ đảm bảo số lượng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thi đua, khen thưởng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Cơ quan chuyên trách thi đua, khen thưởng đơn vị, địa phương nêu cao trách nhiệm công tác tham mưu, đề xuất với Hội đồng Thi đua – Khen thưởng đạo, tổ chức phong trào thi đua; thực công tác khen thưởng người trực tiếp lao động, sản xuất, công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu; phát đề nghị khen thưởng kịp thời điển hình tiên tiến, nhân tố phong trào thi đua Có nhiều biện pháp nắm bắt thơng tin dư luận quần chúng để tham khảo thẩm định xét khen thưởng, doanh nhân, doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định phát triển KẾT LUẬN Thi đua, khen thưởng pháp luâṭ thi đua, khen thưởng môṭ vấn đề phức tạp, liên quan đến mặt đời sống xã hội, tầng lớp nhân dân, tổ chức hệ thống trị Các văn pháp luật thi đua, khen thưởng 60 16 năm qua đươcc̣ Nhà nước ban hành với số lươṇg tương đối nhiều; Luâṭ sửa đổi, bổ sung số điều luật thi đua, khen thưởng năm 2013 đươcc̣ ban hành tổ chức thưcc̣ hiêṇ khắc phục nhiều hạn chế phù hợp với đổi đất nước Tuy nhiên, trải qua trình áp dụng từ tháng 7/2013 đến bộc lơ c̣một số nội dung cịn chưa phù hợp với thưcc̣ tiễn Vì để cơng tác thi đua, khen thưởng vào nề nếp thúc đẩy phong trào thi đua, đông viên tầng lớp nhân dân tích cực lao đơṇg xây dưṇ g bảo vê c̣ Tổ quốc, đòi hỏi pháp luật cần có điều chỉnh Măṭ khác, giai đoaṇ đẩy maṇh cơng nghiêpc̣ hóa, hiêṇ đaị hóa hơị nhâpc̣ quốc tế ngày nay, quy định pháp luật thi đua, khen thưởng cần có điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội, kịp thời phục phục nghiệp đổi đất nước Do đó, viêcc̣ hồn thiện quy định pháp luâṭ thi đua, khen thưởng Viêṭ Nam cần thiết Thi đua , khen thưởng với tư cách làm môṭ công cu c̣quản lý nhà nước môṭ liñh vưcc̣ công tác thiết thưcc̣ cần thiết trình phát triển kinh tế - xã hội, phận tách rời tiến trình đổi hiêṇ nay, để cơng tác thi đua, khen thưởng thưcc̣ phát huy đươcc̣ vi c̣trí, vai trị khơng thể khơng có thể chế hóa pháp luâṭ nhà nước, điều kiêṇ phát triển kinh tế thi c̣ trường hội nhập quốc tế Hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng nước ta hiêṇ điều kiêṇ tiên để trì trâṭ tự thúc đẩy cơng tác thi đua, khen thưởng, nhằm khen đúng, khen trúng tạo không khí phấn đấu, hăng say lao đơṇ g sản xuất; đồng thời để công tác thi đua, khen thưởng thưcc̣ trở thành động lưcc̣ thúc đẩy hoạt động tri, kinh tế, xã hội phát triển Vấn đề đặt chế điều chỉnh pháp luâṭ công tác thi đua, khen thưởng cần phải ghi nhận vấn đề nào, hình thức hoạt động nào, quan điểm nào, 17 phương pháp xử lý? bên cạnh địi hỏi mang tính ngun tắc chung, thời kỳ, phù hợp với tình hình thực tiễn Tiểu luận đưa môṭ số giải pháp góp phần hồn thiêṇ pháp lṭ thi đua, khen thưởng hiêṇ nay, sở phân tích mucc̣ tiêu quan điểm nguyên tắc viêcc̣ xây dưṇg hoàn thiêṇ pháp luâṭ thi đua, khen thưởng Tuy nhiên, điều kiêṇ khả tư người viết để phân tích thực tiễn nhiều haṇ chế, nên kết đề tài chủ yếu dừng lại giải pháp tổng thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đỗ Thúy Phượng (2010) hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam; - Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; - Cổng thơng tin Tạp chí điện Pháp lý; - Luật Thi đua, khen thưởng số 15/2003/QH11 ngày 26/11/2003; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thi đua, khen thưởng số 39/2013/QH13 ngày 16/11/2013 18 19 ... trào thi đua CHƯƠNG MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA LUẬT THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NĂM 2003, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2013 2.1 Hệ thống văn pháp luật thi đua, khen thưởng Luật thi đua, khen thưởng trải qua nhiều lần sửa đổi, ... đồng hoàn thành nhiệm vụ sở cho việc khen thưởng 1.2 Vai trò nội dung điều chỉnh pháp luật thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa đổi bổ sung 2013 1.2.1 Vai trò luật thi đua, khen thưởng năm 2003, sửa. .. Tạp chí điện Pháp lý; - Luật Thi đua, khen thưởng số 15/2003/QH11 ngày 26/11/2003; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thi đua, khen thưởng số 39 /2013/ QH13 ngày 16/11 /2013 18 19

Ngày đăng: 01/03/2022, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w