1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục ở một số trường mầm non huyện thọ xuân tỉnh thanh hóa

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ TRANG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN - TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC CHÂU ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HỐ, THÁNG 5/2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực trường Đại Học Hồng Đức Có kết này, trước tiên em xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Châu, người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ số trường mầm non Huyện Thọ Xuân –Thanh Hóa” Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non, thư viện Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ em trình làm khóa luận em Trong khn khổ, thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận em không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Trang i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiện cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc khóa luận .3 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ Ở CÁC TRƢƠNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề môi trường giáo dục 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới: .4 1.1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam .5 1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.1 Mơi trường gì? .7 1.3 Nguyên tắc xây dựng môi trường trường mầm non: 1.4 Các yêu cầu việc chuẩn bị môi trường giáo dục: 10 1.5 Quy trình xây dựng mơi trường giáo dục: 12 1.6 Đặc điểm nhận thức trẻ 15 1.6.1 Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh 15 Chƣơng THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THỌ XUÂN 18 2.1 Định hướng chung cho hoạt động điều tra khảo sát .18 2.1.1 Mục đích điều tra: .18 2.1.2 Đối tượng điều tra: .18 2.1.3 Nội dung điều tra: 18 2.1.4 Phạm vi điều tra: 18 2.1.5 Phương pháp điều tra: 18 2.2.Vài nét trường mầm non huyện Thọ Xuân 19 ii 2.2.1 Những tác động điều kiện tự nhiên – xã hội với việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non .20 2.3 Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non huyện Thọ Xuân 22 2.3.1 Thực trạng sở vật chất không gian 26 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ cán giáo viên 27 2.3.3.Thực trạng nhận thức giáo viên việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non .29 2.3.4 Thực trạng thực nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục .31 2.3.5.Thực trạng thực yêu cầu việc chuẩn bị môi trường giáo dục 32 2.3.6 Thực trạng giáo viên tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ 34 2.3.7.Thực trạng việc phối hợp phụ huynh, nhà trường địa phương 37 2.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng môi trường giáo dục cho trẻ mẫu giáo 39 Tiểu kết chương 40 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG MẦM NON .41 3.1 Khái niệm giải pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 41 3.2 Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 56 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Thực trạng sở vật chất không gian: 26 Bảng 2: Về số lượng đội ngũ giáo viên: 27 Bảng 3: Thực trạng công tác tra, kiểm tra, quản lý đạo sở giáo dục mầm non .28 Bảng 4: thực trạng nhận thức giáo viên sựu cần thiết môi trường giáo dục .29 Bảng 5: Nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến môi trường giáo dục cho trẻ mầm non .30 Bảng : Thực trạng giáo viên thực nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục 31 Bảng 7: Thực trạng thực yêu cầu mối quan hệ xã hội .33 Bảng 8: Thực trạng việc thực việc chuẩn bị trang thiết bị đồ dùng đồ chơi 33 Bảng 9: Thực trạng bố trí mãng tường,các góc ngồi lớp học 34 Bảng 10.Thực trạng việc đảm bảo xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 35 Bảng 11: Thực trạng giáo dục kỹ năng,kỹ xảo chơi với đồ vật trẻ 36 Bảng 12: Thực trạng việc giáo viên tổ chức cho trẻ chơi với môi trường học tập 37 Bảng 13: Thực trạng việc phối hợp gia đình nhà trường địa phương 38 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa phát triển trẻ Môi trường tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân theo nhóm cách tích cực, qua kiến thức kỹ trẻ dần hình thành Mơi trường phải đảm bảo an toàn thể chất, tâm lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹ phải xây dựng suốt trình thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành công hay thất bại trình chơi, trẻ dần rút học cho thân Trong trình hoạt động, trẻ phối hợp chơi xây dựng, chơi gia đình, bác sĩ, … sở giúp trẻ tái lại mối quan hệ gia đình, cộng đồng Qua đó, trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đây sở hình thành tính tập thể đồn kết trẻ Mơi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với Chính việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non vô cần thiết đặc biệt quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Xây dựng tốt môi trường giáo dục trường mầm non phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển tồn diện thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội, tạo tiền đề vững cho trẻ mầm non vào học lớp trường tiểu học; phù hợp với phương châm Bộ Giáo dục Đào tạo đạo: "Học chơi, chơi mà học" Trong thực tế nay, đa số giáo viên biết cách xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục tổ chức Tuy nhiên, cịn số hạn chế: môi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, cịn mang tính áp đặt, cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt, chưa khai thác hiệu sử dụng góc, mảng tường, đồ dùng đồ chơi, Vì mơi trường giáo dục cho trẻ cần tiến hành cách mạnh mẽ, toàn diện để tạo hội cho trẻ giáo dục cách tốt Điều khơng địi hỏi cán bộ, giáo viên nắm mục đích, yêu cầu việc đổi mới, hiểu đổi nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mà sở phải tổ chức hoạt động cách hiệu quả, linh hoạt sáng tạo Vì thế, giáo viên mầm non tương lai, mạnh dạn chọn đề tài khóa luận “Thực trạng xây dựng mơi trường giáo dục số trường mầm non Huyện Thọ Xn – Tỉnh Thanh Hóa ” Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn, khóa luận tìm hiểu thực trạng xây dựng mơi trường giáo dục số trường mầm non Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiện cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng môi trường giáo dục số trường mầm non Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục số trường mầm non Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lương môi trường giáo dục cho trẻ mầm non Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Mơi trường ngồi lớp Trường mầm non xã Thọ Lập Trường mầm non xã Xuân Tín Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục Trường mầm non xã Thọ Lập Trường mầm non xã Xuân Tín Huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận Đọc, sử dụng tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài Từ để làm rõ cở sở lý luận tìm hiểu thực trạng xây dựng mơi trường giáo dục số trường MN Thọ Xuân 5.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi anket : Điều tra phiếu an két dành cho cán giáo viên dạy lớp việc tổ chức xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non cho trẻ - Phương pháp quan sát sư phạm: Là phương pháp quan sát chủ yếu hoạt động giáo dục giáo viên trẻ học chính,các hoạt động ngồi tiết học,quan sát môi trường hoạt động trẻ để nắm thực trạng việc tổ chức môi trường giáo dục trẻ - Phương pháp toán học thống kê : Xử lí số liệu điều tra đánh giá kết thực tế Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục số trường mâm non Huyện Thọ Xuân Chương 3: Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non Kết luận kiến nghị NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ Ở CÁC TRƢƠNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề môi trƣờng giáo dục 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới: Mơi trường xung quanh phương tiện giáo dục trẻ em từ lâu nhà giáo dục giới quan tâm Các nhà giáo dục lớn giới như: J.A.Cômenxki (1592-1670 ); J.J.Ruxô (1712-1778); P.H.Phrebel ( 1782-1852);v.v…đã nhấn mạnh vai trò to lớn thiên nhiên phát triển lực trí tuệ người Các ơng đa đánh giá cao vai trị quan sát,tiếp xúc với trường thiên nhiên, xã hội với việc lĩnh hội kiến thức phát triển trí tuệ trẻ em Tư tưởng nhà giáo dục vai trị mơi trường xung quanh giáo dục trẻ em phát triển mạnh mẽ cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý giáo dục Liên Xô (K.D.Usinki; N.K.Krupxkaia; A.I.Chikhêva; M.N.Pođzikov ; X.A.Vere chenhikova ; X.N.Nhikolaeva ) Ở Liên Xô trước kia, mẫu chương trình đào tạo có mẫu giáo lĩnh vực làm quen với môi trường xung quanh đưa vào hai mơn học : Phương pháp cho trẻ làm quen với thiên lý luận, phương pháp cho trẻ làm quen với thực tiễn xã hội Hiện Nga, môn phương pháp cho trẻ làm quen với thiên nhiên thay phương pháp giáo dục sinh thái Đây xu hướng mới, xuất vào cuối năm 80 năm 90 Những quan điểm sở giáo dục sinh thái bao gồm ; thể sống môi trường; quần xã sinh vật môi trường ; người môi trường Ở số nước khác chương trình giáo dục trẻ, lĩnh vực có liên quan nhiều đến nội dung, phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có tên khoa học ( Khoa học cách thức tìm hiểu giới xung quanh thơng qua khám phá, thử nghiệm, phát hiện, giải thích, lập luận…) Kết hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ thu lượng nhỏ kiến thức khoa học đơn giản quan trẻ phát triển lực quan sát, tư logic, giải vấn đề, hợp tác Chúng ta kể đến Singapore nước có kinh nghiệm đổi giáo dục, bước vào sở CS - GD trẻ mầm non nào, người ta nhận thấy tương tác người với họ với môi trường: trẻ tương tác với phương tiện học tập, trẻ tương tác với người lớn người lớn tương tác với Môi trường GDMN nơi để chia sẻ ý tưởng, nhu cầu, lo lắng bất đồng ý kiến Đây không gian chất chứa cảm xúc môi trường xã hội nơi mà trẻ học chơi Họ nhận giá trị môi trường xung quanh trẻ đặc biệt môi trường vật chất lớp học môi trường SỐNG Chúng ta thấy ý nghĩa xe đạp ba bánh môi trường mầm non tăng lên xe đạp kích thích khả độc lập đứa trẻ chập chững biết cố phối hợp với kỹ vận động để di chuyển xe tới nơi mong muốn Ý nghĩa xe đạp nâng cao phương tiện để khuyến khích hợp tác giáo viên trẻ giáo viên giúp trẻ học cách lái xe đạp đến nơi mà hai bên thảo luận trí Một ví dụ khác điển hình sở CS-GD trẻ mầm non tường lớp học Bức tường trở nên thật sống động phản ánh việc chơi học trẻ giáo viên Những bước tranh tường, áp phích, máy bay giấy, tác phẩm tạo hình dán lên trưng bày tường chứng minh cho điều Bức tường trở thành thứ ngôn ngữ truyền tải thơng điệp tình u gắn bó Sự phong phú môi trường vật chất thể phản ánh cảm xúc sâu sa người 1.1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam Vấn đề cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhà giáo dục Việt Nam quan tâm đến từ năm 50-60 Thời kỳ cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh coi phương tiện nhằm mục đích phát triển Cần thu hút tham gia trẻ vào việc xây dựng môi trường giáo dục nhiều tốt Đây hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức kỹ trẻ học theo cách mà khơng bị gị bó, đặc biệt vào thời điểm chơi hoạt động góc vào buổi sáng vào hoạt động chiều Giải pháp Bố trí, xếp khu vực chơi, hoạt động lớp trời phù hợp với chủ đề, thuận tiện cho việc sử dụng giáo viên trẻ Hoạt động góc hình thức hoạt động đặc biệt đời sống trẻ mầm non, nơi trẻ thỏa mãn sở thích, nhu cầu vui chơi, nhận thức cảm nhận giới xung quanh Hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện, cố kiến thức học, nơi trải nghiệm, khám phá phát huy khả sáng tạo trẻ Vì vậy, việc xếp, bố trí góc chơi phù hợp, thuận tiện, dễ tìm, dễ nhìn, dễ lấy quan trọng Bố trí góc lớp phù hợp như: Góc n tĩnh xa góc ồn ào, tạo ranh giới góc, … Bên cạnh việc xếp phù hợp, cần tạo ranh giới góc hoạt động như: Tận dụng giá đồ chơi tạo thành ranh giới góc, tạo không gian chơi cho trẻ Cần quy hoạch khơng gian có nhà trường để phân bố diện tích cho hoạt động phù hợp với độ tuổi, sở thích, khả trẻ thích hợp với hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm cá nhân Giải pháp Đảm bảo đủ đa dạng loại vật liệu, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề; thể rõ nét văn hóa vùng niềm Giáo dục mầm non bậc học hệ thống Giáo dục quốc dân Trường mầm non đảm nhận chăm sóc giáo dục trẻ - 72 tháng, làm sở tảng cho trình phát triển trẻ thơ hình thành sở ban đầu nhân cách người XHCN chuẩn bị điều kiện cần thiết cho trẻ vào Trường Tiểu học Nghị TW II khố VIII cụ thể hóa mục tiêu chung là: nhanh chóng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ từ – tuổi, sở xây dựng đội ngũ cán giáo viên có lực, có trình độ tâm huyết với nghề Một hệ thống trường lớp trang bị sở vật chất, trang thiết bị khang trang đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục mầm non Chất lượng chăm sóc Giáo dục trẻ mầm non phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên 42 điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho cơng tác chăm sóc Giáo dục trẻ Chúng ta khẳng định sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi điều kiện cần thiết trình nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non Chính nhà trường cần tham mưu với cấp lãnh đạo, phòng giáo dục, xã phường, địa phương để chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, đồng thời đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Gỉai pháp Tạo hội mở rộng quan hệ giao tiếp xã hội trẻ với nhiều người giúp trẻ tự tin, tích cực, hứng thú với hoạt động giáo dục phát triển toàn diện Việc tận dụng hội lúc nơi để cung cấp kiến thức cho trẻ quan trọng cần thiết Thông qua hoạt động dạo chơi trời, hoạt động chiều, hoạt động góc giáo viên cho trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh người, sống; làm quen câu chuyện, thơ, trò chơi Từ giúp trẻ hình thành số kiên số kiến thức, kỹ năng, trẻ tự tin tham gia hoạt động chung với cô bạn - Tạo hội, kích thích trẻ tích cực sáng tạo yêu cầu đổi giáo dục mầm non, từ địi hỏi giáo viên phải biết tận dụng mội hội, tình để thu hút lôi trẻ vào hoạt động Để làm điều đó, giáo viên phải tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo linh hoạt để tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động Trong trình tham gia vào hoạt động chung, việc tạo hội phát huy tính tích cực trẻ đánh giá cao, giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động chung, đặc biệt tận dụng hội điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động cách tốt - Sưu tầm sáng tạo thêm trò chơi cách thường xuyên thay đổi cách chơi, luật chơi để khích lệ trẻ tham gia, chủ động chơi- tập - thử nghiệm với loại thiết bị, đồ dùng, đồ chơi; khuyến khích trẻ tự tạo đồ chơi, trị chơi theo ý tưởng riêng mình; tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động chơi tự do, hội thi, lễ hội để trẻ trải nghiệm “tập làm” 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Thật vậy, mơi trường sẽ, an tồn, có bố trị khu vực chơi học lớp ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với vô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp yêu cô giáo bạn bè Đối vơi nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiên, điều kiện để họ phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi Đối với phụ huynh xã hội, q trình xây dựng mơi trường giáo dục thu hút tham gia phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi họ phát triển trẻ giai đoạn, thời kì Mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực, chủ động trẻ từ việc lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành cơng hay thất bại q trình chơi, trẻ dần rút học cho thân Trong qua trình hoạt động, trẻ phối hợp chơi chơi xây dựng, gia đình, bác sỹ….trên sở giúp trẻ tái lại mối quan hệ gia đình, cộng đồng Qua trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đó sở hình thành tính thể tập đoàn kết trẻ, gây hứng thú cho trẻ giáo 44 viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với Thật vậy, trẻ khơng chăm sóc giáo dục cách hợp lý dẫn tới thiếu sót mà sau khắc phục Hơn nữa, nước ta nước phát triển, điều kiện kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn nên việc xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ cịn gặp nhiều hạn chế Do vậy, chất lượng giáo dục cho trẻ cịn chưa cao Khóa luận: “Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mẫu giáo số trường mầm non khu vực Thọ Xuân – Thanh Hóa ” tìm hiểu vấn đề lý luận việc xây dựng môi trường điều tra thực trạng xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường: Trường mầm non Xuân Tín Trường mầm non Thọ Lập khu vực Thọ Xuân- Thanh Hóa Sau q trình tìm hiểu thực trạng xây dựng môi trường giáo dục, đưa số giải pháp sau: Giải pháp 1: Thiết kế môi trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàn diện trẻ phù hợp mục tiêu giáo dục mầm non Xây dựng mơi trường đảm bảo tính thẩm mỹ, an tồn, mang tính giáo dục Giải pháp Tạo khơng gian, bố trí, xếp khu vực chơi, hoạt động lớp trời phù hợp với chủ đề, thuận tiện cho việc sử dụng giáo viên trẻ Giải pháp Đảm bảo đủ đa dạng loại vật liệu, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề; thể rõ nét văn hóa vùng niềm Gỉai pháp Tạo hội mở rộng quan hệ giao tiếp xã hội trẻ với nhiều người giúp trẻ tự tin, tích cực, hứng thú với hoạt động giáo dục phát triển toàn diện Đây số giải pháp chúng tơi mạnh dạn đề xuất góp phần tích cực nhằm xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non cho trẻ nay, phù hợp với yêu cầu đặt bậc học mầm non 45 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ cần có quan tâm Đảng, Nhà nước tồn xã hội tơi đưa số khuyến nghị sau: * Đối với Bộ, Sở, Phòng Giáo dục - Đào tạo: - Cần tăng cường công tác đạo, kiểm tra, đánh giá đột công tác giáo dục đồng từ Bộ, Sở, Phòng trường mầm non xuất giúp giáo viên giáo viên tích cực xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động - Tiếp tục tăng cường mở lớp tập huấn chuyên đề, tăng cường thực hành chuyên đề, tăng số lượng giáo viên tham dự chuyên đề - Có sách, chế độ đãi ngộ đặc thù với giáo viên mầm non theo quy định nhà nước Biên chế cho giáo viên góp phần làm cho sống cô đảm bảo hơn, có thời gian chun tâm vào việc chăm sóc giáo dục trẻ * Đối với hiệu trưởng trường: - Tham mưu hỗ trợ kinh phí cho trường Mầm non để trang cấp thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc - ni dưỡng - giáo dục trẻ – Tạo điều kiện thời gian kinh phí cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có hội tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức, lực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nình.Tổ chức nhiều hình thức thi đua, động viên khen thưởng khuyến khích giáo viên, trau dồi chun mơn, nghiệp vụ tay nghề * Đối với đội ngũ giáo viên trường: - Thực nghiêm túc chương trình“Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” điều lệ trường Mầm non - Bản thân giáo viên xây dựng kế hoạch học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lực sư phạm lĩnh vực khác; phải biết tự đổi cho phù hợp với u cầu ngày cao xã hội - Tổ chức tốt cho trẻ hoạt động với mơi trường học tập trong, ngồi lớp Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên giáo viên, giáo viên trẻ; đoàn kết, gắn bó với phụ huynh việc tuyên truyền phối hợp nâng cao 46 chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ hỗ trợ lớp vật chất tinh thần hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ – Cần phát huy thuận lợi khu vực nông thôn để vừa tiết kiệm, vừa nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Chú ý đến loại nguyên vật liệu sẵn có rẻ tiền địa phương – Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường điạ phương cơng tác giáo dục mầm non Phụ lục: 1.Giáo án mẫu tổ chức hoạt động góc HOẠT ĐỘNG GĨC Họ tên giáo viên: Phan Thị Thảo Đơn vị: Trường Mầm Non Thọ Lập Chủ điểm: Thế giới thực vật Độ tuổi: -5 tuổi Ngày soạn: 01/ 03/ 2018 Ngày dạy: 07/03/208 Thời gian: 40 – 45 phút I Dự kiến góc chơi Góc xây dựng : ( Góc chính) - Xây cơng viên xanh Góc phân vai: - Nấu ăn, bán hàng Góc thiên nhiên: - Chăm sóc Góc học tập: - Xem tranh phân loại lơ tơ nhóm II u cầu Kiến thức - Trẻ có kỹ chơi góc phù hợp với chủ đề Biết nhận vai chơi thể số hành động vai chơi nhận 47 - Trẻ chơi theo nhóm biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng Biết thõa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi Kỹ - Trẻ biết sữ dụng vật liệu khác cách phong phú để xây dựng công viên xanh - Biết chia sẽ, đồn kết, tơn trọng nhường nhịn với bạn chơi Thái độ - Giaó dục trẻ chơi đồn kết với bạn, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng nơi quy định sau chơi III.Chuẩn bị Góc xây dựng: - Nguyên vật liệu xây dựng: gạch, lắp ghép, cổng, hàng rào, xanh, hoại hoa, rau, cỏ, bàn ghế, đồ chơi xích đu - Trang phục bác thợ xây Góc phân vai: - Bộ đồ nấu ăn, đồ bán hàng Góc thiên nhiên: - Cây, dụng cụ chăm sóc Góc học tập: - Lơ tơ loại rau – củ - IV Tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - (Xúm xít)2 – (Bên cơ)2 -Trẻ xúm xít bên - Cơ trẻ hát hát “ Em yêu xanh” trị chuyện với trẻ -Trẻ hát hát “Em yêu hát xanh” + Các vừa hát hát gì? +Bài hát” Em yêu xanh” + Bài hát nói điều gì? +Nói em bé thích trồng + Trong sân trường có xanh 48 loại xanh nào? +Cây xi,cây đa, + Trồng nhiều xanh đem lại lợi ích +Cây cho nhiều bong mát,cây cho cho chúng ta? chin, À khơng khí chúng +Trẻ lắng nghe ta bị nhiễm nặng khí độc thải từ nhà máy, xe cộ,…vì nên phải trồng nhiều xanh, chăm sóc bảo vệ bóng mát, cho ta ngọt,cho lấy gỗ bầu không khí lành * Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi – Thăm dò ý tưởng – Hướng trẻ vào chơi + Ở lớp thường ngày chơi góc -Trẻ trả lời rồi? Và hôm cô cho chơi -Trẻ lắng nghe góc : Xây dựng, phân vai, thiên nhiên, học tập + Các nhìn xem lớp -Có ! hơm có nhiều đồ chơi khơng? => Đúng hơm lớp có nhiều đồ chơi góc -Trẻ lắng nghe giới thiệu hướng góc xây dựng, góc phân vai, góc dẫn góc chơi thiên nhiên, góc học tập - Bây góc xây dựng muốn xây cơng viên xanh Muốn xây cơng viên xanh trước hết phải xây hàng rào, xây cổng vào, 49 bên cơng viên có nhiều xanh, hoa lối lại, công viên có hàng ghế đá để dạo chơi ngồi nghĩ mát mệt mỏi, có đồ chơi để chơi - Góc phân vai bán hàng phải niềm nở, chào đón khách mua hàng Các nội trợ nấu ăn thật ngon để phục vụ cho công nhân - Góc thiên nhiên chăm sóc xanh, lấy khăn lau cây, nhổ cỏ cho cây, bắt sâu, nhặt vàng - Góc học tập phân loại nhóm rau – củ - theo lô tô - Vậy bạn muốn chơi góc xây dựng nào? + Ai làm chủ cơng trình? - Cịn bạn thích chơi góc phân vai? - Bạn thích chơi góc thiên nhiên - Ai góc học tập ngày hôm nay? => Bây cô mời nhẹ nhàng góc chơi lựa chọn, -Trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích lấy đồ chơi nhẹ nhàng, không quãng ném đồ chơi, đồn kết chơi với nhau, khơng tranh giành đồ chơi để tạo sản phẩm cho nhóm ? * Q trình chơi 50 - Cơ bao quát trẻ, xử lý tình xẩy chơi -Trẻ chơi - Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ góc chơi + Cơng viên xanh ạ! + Các bác thợ xây xây dựng cơng + Hàng rào, trình vậy? +Trẻ trả lời + Đây gì? Có phía đây? + Các bác mua xanh đâu mà đẹp thế, giới thiệu cửa hàng cho tơi với +Trẻ trả lời nhé? + Các bác dự kiến xong cơng trình này? + Các bác gần nghĩ trưa chưa để nhờ cửa hàng cơm mang cơm đến cho bác ăn trưa? * Hoạt động 3: Nhận xét trình chơi -Trẻ lắng nghe nhận xét góc - Cơ thấy chơi hơm chơi ngoan - Cơ đến góc phân vai nhận xét góc chơi : +Món rau luộc,trứng rán, + Hơm chế biến +Trẻ trả lời ăn gì? + Các bán hàng bán có đặt hàng không, bán loại nào? + Tưới cây,nhặt lá, - Góc thiên nhiên: + Các bạn chơi góc thiên nhiên lúc làm việc gì? => À hơm thấy +Trẻ trả lời giỏi, bạn chăm + Xây công viên xanh làm việc, chăm sóc xanh tốt có 51 bóng mát, có khơng khí lành +Trẻ trả lời - Góc học tập: + Các lúc phân loại lơ tơ nhóm rau – củ - nào? - Góc xây dựng: + Ở góc xây dựng thợ xây xây cơng trình đây? + Để xây dựng công viên bác làm gì?? +Trẻ lắng nghe - Cơ khái quát nhận xét: Cô thấy hôm chơi góc chơi ngoan nhập vai chơi tốt tun dương lớp +Trẻ cô hát “ Hết chơi” * Kết thúc sau thu dọn đồ dùng - Cơ trẻ hát hát “ Hết chơi” cô trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng 2.Giáo án mẫu tổ chức hoạt động trời GIÁO ÁN Hoạt động trời Đơn vị : Trường mầm non Xuân Tín Chủ đề : Các loại hạt Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi Số lượng : 20 trẻ Thời gian : 30 phút Ngày soạn:09/03/2018 Ngày dạy:20/03/2018 Người soạn: Lê Thị Hồng Nhung 52 I Nội dung hoạt động: - Hoạt động có chủ đích: Cắm hoa từ hoạt củ hạt - Trò chơi vận động: Thu Hoạch rừng - Chơi tự chọn: Chơi với bong, vịng, phấn đồ chơi ngồi trời II Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi trời - Trẻ có thêm nhiều hiểu biết, mở rộng vốn kiến thức cho trẻ loại thực vật, đặc biệt loại hạt - Biết thêm tác dụng khác rau, củ, Kỹ năng: - Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển khả cảm thụ đẹp, phát triển ngơn ngữ - Trẻ có kỹ phát triển lực hoạt động nhóm, chơi hợp tác theo nhóm - Phát triển lực sáng tạo - Trẻ có kỹ chơi trị chơi, biết tn thủ luật chơi Thái độ: - Trẻ biết tôn trọng quy định chơi - Biết giữ gìn vệ sinh chung III Chuẩn bị: Hoạt động có mục đích : Cắm hoa từ loại củ, - 4- bàn kê khoảng sân trước cửa lớp - Hoa tỉa từ loại củ : cà rốt, củ cải, khế - Một số loại : cà chua bi, táo nhỏ - Một số loại : vạn niên thanh, dương xỉ, trầu không… - – giỏ nhỡ - Que xiên Trò chơi vận động : Thu hoạch rừng - - giỏ to - Quả nhựa, nấm để rải rác gốc 53 - Vạch xuất phát, vị trí sói - Mũ chó sói Chơi tự chọn Chơi với: Bóng, vịng, phấn; đồ chơi ngồi trời IV Tiến hành: ]Hoạt động Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: -Gọi trẻ quây quần quanh cô -Trẻ quây quần bên cô -Giới thiệu đồ dùng : giỏ, nhiều loại -Trẻ nghe cô giới thiệu đồ rừng dùng *Hoạt động 2: Nội dung chính: a Hoạt động có mục đích + Hãy nhìn xem chuẩn bị cho hoạt động ngày hơm nay? +Hoa,lãng hoa, + Theo cháu chơi với đồ +Cắm hoa dùng này? - Giới thiệu hoạt động: Cắm hoa sáng tạo + Cô chuẩn bị nhiều đồ dùng thấy : hái ngồi vườn, +Trẻ lắng nghe cô giới thiệu hoa tỉa từ loại củ, quả, tên trò chơi, cách chơi, luật nhỏ Chúng tạo thành chơi tham gia chơi nhóm – bạn, cắm chung giỏ hoa Để cắm loại hoa, này, dùng que, cắm hoa vào đầu nhọn, đầu để cắm vào giỏ Muốn cắm giỏ hoa đẹp, cần phối hợp +Trẻ tham gia vào hoạt vật liệu cắm tỏa ra, cắm cao, thấp.Các động cắm hoa cố gắng cắm cho thật đẹp - Cơ quan sát góp ý lúc trẻ hoạt động - Nhận xét sản phẩm trẻ 54 b.Trò chơi vận động - Giới thiệu trò chơi : Thu hoạch rừng +Trẻ lắng nghe phổ biến + Trong rừng có nhiều loại quả, có muốn luật chơi cách chơi hái loại rừng không? - Phổ biến cách chơi, luật chơi : * Cách chơi : Cơ mời bạn làm chó sói, chó sói nấp rừng Các bạn cịn lại tìm bạn để kết nhóm, nhóm bạn đứng trước vạch xuất phát Mỗi nhóm phát giỏ Khi có tiếng hơ “bắt đầu”, đội phải nhanh chóng vào rừng tìm hái Khi chó sói xuất đuổi, phải nhanh chóng khơng để bị chó sói bắt chạy sau vạch Cô kiểm tra kết đội * Luật chơi : - Đội đủ người thu hoạch nhiều đội chiến thắng -Trẻ chơi 2-3 lần - Cho trẻ chơi – lần Nhận xét sau lần chơi c Chơi tự chọn - Giới thiệu đồ chơi : bóng, vịng, phấn, đồ chơi ngồi trời -Trẻ tìm bạn tham gia chơi Trò chuyện gợi ý cho trẻ số cách chơi đơn theo nhóm với đồ cùng, đồ giản : chơi trẻ thích - Bóng : tung, lăn - Vòng : nhảy lò cò, lăn vịng - Phấn: vẽ - Chơi theo nhóm với đồ chơi trời Tổ chức cho trẻ chơi *Hoạt động 3: Nhận xét kết thúc hoạt động -Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ 55 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên) (1995), Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3, NXB ĐHQG Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi, tập 1,2, NXB Hà Nội A.V Daparogiet, (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo- tập 2, Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Vưgotxki, NXB Giáo dục Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.172 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.191 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.200 10 Kỷ yếu, Hội thảo khoa học quốc gia “Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp Montessori thực chương trình giáo dục mầm non”, Hà Nội, tháng 9/2017 56

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w