Một trong nhữngbiện pháp mà một số doanh nghiệp du lịch đã áp dụng và đem lại những thànhcông đáng kể đó là công tác quản lý nhân sự trong doanh nghiệp du lịch Trong những năm trở lại đâ
Trang 1lời mở đầu
Trong những năm qua ngành du lịch Việt Nam tăng trởng với tốc độkhá nhanh, mở ra những hứa hẹn đáng kể về doanh thu do du lịch mang lại.Nguồn du lịch tăng dần qua các năm Năm 1992 doanh thu từ du lịch từ 1.380
tỷ đồng, đến năm 2001 ớc tính 20.800 tỷ đồng, số lợng khách quốc tế đếnViệt Nam cũng không ngừng tăng nhanh Với những kết quả đạt đợc, du lịchViệt Nam dần dần khẳng định đợc vị thế của mình trong nền kinh tế quốc dân
Đi đôi với những thành tựu đạt đợc là những khó khăn trong kinhdoanh du lịch Các cơ sở hiện tại tăng nhanh đến sự d thừa Trong lĩnh vựckhách sạn, nhà nghỉ Năm 2000 cả nớc có khoảng 3500 khách sạn với 80000phòng đã buộc các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này, phải đối mặtvới sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng
Trớc tình hình đó nhiều doanh nghiệp du lịch, đã có các biện pháp kịpthời trên phơng diện để đạt đợc hiệu quả trong kinh doanh Một trong nhữngbiện pháp mà một số doanh nghiệp du lịch đã áp dụng và đem lại những thànhcông đáng kể đó là công tác quản lý nhân sự trong doanh nghiệp du lịch
Trong những năm trở lại đây Việt Nam còn chìm trong nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, cho nên yếu tố con ngời đựơc nhìnnhận nh một lực lợng thi hành chính sách đãi ngộ bất hợp lý bởi đặc trng tínhkinh tế kế hoạch hoá gây ra sự trì trệ kém năng động, sáng tạo của lực lợnglao động
Ngày nay nền kinh tế càng phát triển hoà chung với nhịp độ phát triểncủa khoa học công nghệ và kinh tế thế giới Việt Nam đã nhiều tiến triển tíchcực trong nền kinh tế thị trờng các nhà quản lý đã nhận ra một điều hết sức
đúng đắn rằng chính con ngời không phải máy móc Huy động vốn là yếu tốtrọng yếu cho quá trình kinh doanh để có thể cạnh tranh trên thị trờng trong
và ngoài nớc Điều này đợc đón nhận nh một thực tế khách quan bởi ngàycàng có sự chuyên môn hoá càng cao Do vậy bắt buộc các nhà quản lý phải
có cái nhìn mới hơn về công tác quản lý trong lĩnh vực du lịch và có nhữngchính sách hợp lý về đãi ngộ cho ngời lao động nhằm khuyến khích họ hăngsay trong lao động
Bất cứ hoạt động kinh doanh nào của công ty, mỗi đơn vị đều phải cócác quyết định xứng đáng mang lại chiến luợc về công tác quản lý Trong đó
để kích thích tính năng động, sáng tạo hết sức mình trong công việc của độingũ lao động đặc biệt là lao động chí óc nhằm mang lại hiệu quả cao trong
Trang 2doanh nghiệp thì chính sách đãi ngộ nhất thiết phải đợc chú trọng Tất nhiênviệc này là một nghệ thuật lớn đòi hỏi kinh nghiệm nhờ sự khéo léo mang lạitính khoa học của nhà quản lý.
Công ty du lịch thơng mại Cổ Loa là một doanh nghiệp trực thuộc Sởthơng mại Hà Nội nằm tại công viên Cầu Đôi - Đông Anh – Hà Nội Đợcthành lập từ năm 1975 Sau bao nhiêu biến cố thăng trầm giờ đây đã đi vào
ổn định và đang từng bớc phát triển Công tác quản lý và sử dụng nhân sự đợcCông ty rất chú trọng và quan tâm
Qua một thời gian thực tập tại Công ty thơng mại Cổ Loa đợc sự hớngdẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà với sự quan tâm của cán bộ
phòng nhân sự ban tổ chức của Công ty Em lựa chọn đề tài Một giải pháp“ Một giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại công ty du lịch thơng mại
Cổ Loa” Mục đích góp phần nâng cao chất lợng quản lý và những giải pháp
trong công tác đãi ngộ nhân sự của Công ty du lịch thơng mại Cổ Loa
quản lý nhân sự tại Công ty du lịch thơng mại Cổ Loa
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏi nhữngthiếu sót Em kính mong đợc sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô, đặc biệt là côgiáo hớng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thu Hà, để em có thêm kiến thức kinhnghiệm trên bớc đờng học tập và công tác sau này
Ch ơng I
Lý luận cơ bản về quản lý nhân sự trong doanh nghiệp
Nh vậy đối với ngành du lịch thì kinh doanh du lịch là điều kiện kiênquyết không thể không có nhằm đảm bảo cho du lịch tồn tại là phát triển
b Đối với nền kinh tế xã hội:
Trang 3Trong xã hội hiện nay du lịch đợc coi là một bộ phận của nền kinh tếquốc gia, bởi nó ảnh hởng khá lớn tới sự tăng trởng kinh tế, tới chất lợng cuộcsống của con ngời, tới các mối quan hệ trong và ngoài nớc.
* Về kinh tế:
+ Làm tăng ngồn thu từ ngoại tệ cho đất nớc
+ Xuất khẩu đợc những hàng hoá vô hình mà không hoặc khó có thểxuất khẩu qua con đờng XNK, đồng thời giảm bớt chi phí lu thông phân phối
đối với những mặt hàng nh: đồ ăn uống, công trình nhà cửa v.v…
+ Góp phần làm tăng giá trị GDP của đất nớc
+ Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
Tuy nhiên có một yếu điểm là khi đồng loạt đầu t vào du lịch tức làquá trình cung tăng nhanh dẫn đến thừa cung, sẽ khiến cho việc làm của nhânviên giảm, nền kinh tế tăng trởng kém và có thể tạo ra sự mất cân đối giữacác ngành
+ Kinh doanh du lịch còn đợc coi là sự hiện diện cho mỗi quốc giathông qua những món ăn dân tộc và phong cách tổ chức phục vụ của nhânviên
Kinh doanh khách sạn nói riêng và ngành du lịch nói chung có một ýnghĩa tích cực lâu bền, nhằm tăng cờng tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc,tìm kiếm hoà bình trên cơ sở công bằng, tôn trọng nguyện vọng của mỗi quốcgia Song có điều đáng nói là khi du lịch đã phát triển , chiếm một vị trí quantrọng trong nền kinh tế thì tức khắc xã hội sẽ bị ảnh hởng do có sự hoà trộnnền văn hoá, có thể giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc sẽ không còn nguyênvẹn, đồng thời xuất hiện một số tệ nạn xã hội nh: mại dâm, ma tuý.v.v…
2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh du lịch:
Kinh doanh du lịch là ngành kinh doanh dịch vụ, chủ yếu sản phẩm tạo
ra là phải có sự tiếp xúc giữa con ngời với con ngời, nên có một số đặc điểmriêng biệt
* Kinh doanh du lịch chịu sự phụ thuộc bởi tài nguyên du lịch tại các
điểm du lịch Vì thế khách sạn chỉ là nơi c trú tạm thời, là điểm dừng chân
Trang 4cho những du khách khi họ tham gia quá trình đi du lich, tham quan, nghỉngơi, giải trí tại những nơi có nguồn tài nguyên du lịch mà thôi.
* Hoạt động kinh doanh du lịch có dung lợng lao động trực tiếp lớn vìchủ yếu sản phẩm trong khách sạn là sản phẩm vô hình (dịch vụ), hơn nữatrong khách sạn thời gian làm việc rất căng thẳng 24/24h trong ngày, lại cótính chuyên môn hoá cao, vậy cần phải có lực lợng lao đội dồi dào để phân
ca, hoặc thay thế nhau làm việc nhằm bảo đảm sức khoẻ cho mỗi ngời
* Hoạt động kinh doanh du lịch có tính chất chu kỳ Nguyên nhân là dohoạt động này chỉ tồn tại và phát triển tại những nơi có nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú và khí hậu ôn hoà
II Đặc điểm của lao động trong du lịch và trong kinh doanh du lịch.
1 Đặc điểm của lao động trong ngành du lịch nói chung:
a Tính chất lao động:
Lao động trong kinh doanh du lịch là một bộ phận cấu thành của lao
động xã hội Nó hình thành và phát triển dựa trên cơ sở của sự phân công lao
động xã hội, vì thế nó mang đầy đủ những đặc điểm cơ bản nhất của lao độngxã hội:
+ Đáp ứng yêu cầu của xã hội về lao động
+ Tạo ra của cải cho xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Lao động phụ thuộc vào hình thái kinh tế
Tuy nhiên kinh doanh du lịch cũng có nhiều nét đặc trng riêng, do đólao động trong du lịch vì thế cũng mang những đặc thù riêng cho mình:
* Lao động trong kinh doanh du lịch gồm lao động sản xuất vật chất vàphi vậtchất, trong đó lao động sản xuất phi vật chất chiếm tỉ trọng lớn hơn.Lao động trong ngành này là chủ yếu phải tạo ra các loại hình dịch vụ, các
điều kiện thuận lợi cho khách sử dụng dịch vụ
* Lao động trong du lịch có tính chuyên môn hoá rất cao thể hiện choviệc tổ chức thành các bộ phận chức năng tức là khi phục vụ phải luôn luôn
cố gắng làm hài lòng khách hàng, phải làm sao để họ không bận tâm đến bất
cứ điều gì Hơn nữa thời gian làm việc của loại lao động này phụ thuộc vào
đặc điểm tiêu dùng của khách, không hạn chế về mặt thời gian, vì vậy phải tổchức thành ca kíp để đảm bảo cho mọi lao động có điều kiện nghỉ ngơi khôiphục sức khoẻ đồng thời cũng nhằm duy trì đợc điều kiện phục vụ thờngxuyên cũng nh đáp ứng mọi nhu cầu tốt nhất của khách
* Cờng độ lao động cao nhng phân bố không đều do đặc điểm tiêudùng của khách du lịch là khác nhau nên lao động phải chịu một áp lực tâm lýlớn đặc biệt là lao động nữ
Trang 5b Về cơ cấu lao động:
Theo chuyên ngành, lao động trong du lịch là tổng hợp của lao độngnhiều ngành nghề khác nhau, trong đó lao động có nghiệp vụ khách sạnchiếm tỷ trọng lớn nhất Theo độ tuổi và giới tính, lao động du lịch là lao
động trẻ: lao động nữ có độ tuổi trung bình khoảng 20 – 30 tuổi, nam từ 25-45tuổi Độ tuổi của lao động thay đổi theo từng bộ phận, có bộ phận đòi hỏi mứctuổi thấp nh lễ tân, hớng dẫn viên 20 – 30, có bộ phận ở tầm trung nh tài vụ,nhân sự 30 – 40 nhng riêng bộ phận quản lý cần độ tuổi cao hơn từ 40 – 50tuổi
c Về tổ chức quản lý lao động của ngành:
Lao động trong du lịch diễn ra ở các cơ sở độc lập phân tán do sự rảirác của tài nguyên du lịch và sự không ăn khớp giữa hoạt động cung cầu Cácdịch vụ hàng hoá trong du lịch rất đang dạng và phong phú, mang từng đặc tr-
ng riêng cho từng loại hình Do vậy lao động trong ngành này đợc phân chiatheo mỗi loại dịch vụ (lao động trong khách sạn và lao động trong Công ty lữhành …
2 Đặc điểm của lao động trong khách sạn nói riêng:
a Đặc điểm của bản thân lao động:
Nguồn lao động trong khách sạn là tập hợp đội ngũ cán bộ nhân viên
đang làm việc tại khách sạn, góp sức lực và trí lực tạo ra sản phẩm nhằm đạt
đợc những mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận cho khách sạn Theo các nhà quản
lý nhân sự khách sạn thì lao động trong lĩnh vực này có những đặc điểm sau:
* Lao động trong khách sạn có tính biến động rất lớn tức là khi vàochính vụ cần có số lợng lao động dồi dào, lao động phải căng thẳng hơn, cờng
độ thời gian làm việc tăng, sức ép tâm lý cũng bị đè nặng Còn ngoài thời vụthì lợng lao động ít đi nên chỉ cần một số lao động thuộc về quản lý, bảo vệ,nhà bếp , bàn vv…
* Lao động trong khách sạn có tính công nghiệp hoá cao, làm việc theomột nguyên tắc có tính kỷ luật nghiêm ngặt, nên trong quá trình lao độngcần thao tác kỹ thuật chính xác, nhanh nhẹn và thật đồng bộ
* Tuy nhiên lao động trong khách sạn nhiều việc không thể cơ khí tự
động hoá đợc, bởi vì sản phẩm trong khách sạn chủ yếu là dịch vụ Hơn nữalao động trong khách sạn rất khó khăn ở việc thay thế lao động đột xuất giữa các
bộ phận nếu có sẽ làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của khách sạn
b Đặc điểm cơ cấu lao động:
Trang 6Về mặt này thì lao động khách sạn hoàn toàn giống nh lao động củangành du lịch.
c Đặc điểm của quá trình tổ chức:
* Lao động trong khách sạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố có nhiều đặc
điểm riêng biệt và chịu ảnh hoửng của nhiều áp lực khác nhau, do đó quá trình
tổ chức rất phức tạp cần phải có biện pháp linh hoạt để tổ chức hợp lý hơn
* Lao động trong khách sạn phụ thuộc vào tính thời vụ nên nó mangtính chu kỳ Tổ chức lao động trong khách sạn, do đó mà lệ thuộc vào tínhthời vụ, độ tuổi và giới tính nên nó có tính luân chuyển trong công việc Để tổchức đợc lao động trong khách sạn tốt là điều rất khó khăn, phải làm thế nào
để hạn chế đợc sự bất hợp lý, tạo ra sự đồng bộ và hài hoà giữa các bộ phận vềlao động Ví dụ: Tại bộ phận lễ tân thì cần lao động trẻ, sau một quá trình làmviệc đến khi độ tuổi không còn thích hợp nữa thì chuỷen sang bộ phận khác.Việc luân chuyển lao động sang bộ phận khác phải đạt hiệu quả cao, hợp lýmới là điều mà các nhà quản lý cần quan tâm và giải quyết
III Quản lý nhân sự trong khách sạn:
1 Nội dung của quản lý nhân sự trong kinh doanh khách sạn:
Quản lý nhân sự là một công việc lớn bao gồm các công việc nhỏ nh :hoạch định, tuyển dung, đào tạo, phát triển, kiểm tra, đánh giá, đãi ngộ và giảiquyết những mối quan hệ về lao động nhằm đảm bảo nguồn lực cần thiết chohoạt động của khách sạn Để thực thi nội dung của quản lý nhân sự thì có bộphận chuyên trách đó là bộ phận nhân sự Bộ phận phụ trách nhân sự là bộphận chức năng chuyên về quản lý cũng nh công tác đào tạo nhân sự củakhách sạn Nó chịu trách nhiệm phối hợp các quan hệ nhân sự trong nội bộcông nhân viên, tăng cờng sức cô két, gắn bó, đồng thời phải triệt để phát huytác dụng của nguồn nhân sự, bồi dỡng để không ngừng nâng cao tố chất củacán bộ, công nhân viên Do đó bộ phận phụ trách nhân sự là bộ phận kháquan trọng, có thể gián tiếp điều khiển hoạt động kinh doanh
Chức trách chủ yếu của bộ phận phụ trách nhân sự là: xác định cơ cấu
tổ chức của khách sạn và biên chế của các bộ phận, lập kế hoạch cũng nh thựchiện tuyển dụng cán bộ, công nhân viên, quy định chế độ quản lý và thực hiện
Trang 7lao động có tố chất cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của khách sạn Dới đây làmột số nội dung chủ yếu:
a Xây dựng bản mô tả công việc:
Bản mô tả công việc là bản liệt kê thuật lại các công việc, quy định vềlao động, các nguyên tắc phơng pháp thực hiện và tỷ lệ lao động để thực hiệncông việc Muốn bảo đảm mô tả công việc có hiệu quả cao phải bám sát cáctiêu chuẩn về công việc
* Yêu cầu:
+ Bản phác hoạ công việc phải chỉ ra đợc khối lợng, đặc điểm côngviệc, đặc thù của công việc và thời gian cần thiết để thực hiện công việc đó,
đòi hỏi chỉ ra đợc chức danh ngời thực hiện công việc đó
+ Các yêu cầu về chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết
* Tác dụng của bản mô tả công việc:
+ Nó là cơ sở hớng dẫn cho công việc tuyển chọn, bố trí, sắp xếp
+ Nó là cơ sở đánh giá cách phân loại các nhân viên
+ Giúp tiến hành trả thù lao cho công nhân viên đợc chính xác và côngbằng hơn
+ Giúp cho công tác đề bạt trong công việc và giúp nhà quản lý cảitiến việc làm cho công nhân viên
+ Giúp xác định chính xác việc đào tạo nhân lực trong khách sạn
b Tổ chức tuyển chọn nhân lực:
Tỏng quá tình tuyển chọ cần căn cứ vào các yêu cầu sau:
+ Trình độ học vấn của lao động
+ Trình độ ngoại ngữ chuyên môn
+ Ngoại hình, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ tâm lý, đạo đức
+ Khả năng giao tiếp, kiến thức về tâm lý
Tất cả các yêu cầu trên nhằm vào mục tiêu lựa chọn đợc những lao
động có khả năng làm việc tố để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợnglao động Khi có sự tuyển chọn tốt sẽ giảm bớt đợc thời gian chi phí cho đàotạo sau này
Trang 8Quy trình tuyển chọn lao động gồm 6 bớc sau:
B
Tại từng thời điểm, mỗi khách sạn có một nhu cầu về một số lợng lao
động nhất định Số lợng này do đặc điểm của hoạt động, quy mô và trình độcủa từng khách sạn quy định Để xác định đợc nhu cầu tuyển chọn nhân lựcchúng ta phải phân biệt rõ hai khái niệm, nhu cầu thiếu hụt nhân viên và nhucầu tuyển chọn thêm nhân viên
+ Nhu cầu thiếu hụt nhân viên chính là khoảng trống cách biệt giữa
nhu cầu của môi trờng về tài nguyên nhân sự hiện có
+ Nhu cầu tuyển chọn thêm nhân viên là nhu cầu thực tế thể hiện
bằng con số lợng, nhân viên cần phải có thể bảo đảm có thể hoàn thành đợccác công việc trong hiện tại và tơng lai mà quá trình phục vụ của đơn vị hiệntại không có và không thể tự khắc phục đợc Thực chất nhu cầu tuyển chọnthêm là nhu cầu thiếu hụt nhân viên sau khi đã sử dụng các biện pháp điềuchỉnh
Nếu gọi: Qth: Nhu cầu thiếu hụt nhân viên
Qđc: Tổng khả năng tự cân đốiQtc: Nhu cầu tuyển chọnThì ta có: Qtc = Qth – Qđc
B
Định mức lao động là việc ấn định số lợng nhân viên cần thiết trongmột đơn vị thời gian hoặc là lợng thời gian lao động cần thiết để tạo ra một
đơn vị sản phẩm, hoặc là khối lợng công việc mà một ngời tạo ra trong một
đơn vị thời gian Định mức lao động đợc coi là hợp lý khi thoả mãn những
điều kiện sau:
* Phải là mức lao động trung bình tiên tiến
* Không bao giờ đợc định mức lao động vĩnh viễn
* áp dụng có căn cứ kỹ thuật hoặc phơng pháp thống kê kinh nghiẹmdựa trên những kinh nghiệm trong quá trình giám sát hoạt động của đội ngũlao động để xây dựng định mức
B
Qua việc xác định nhu cầu tuyển chọn và định mức lao động làm cơ sởcho việc tiến hành thông báo tuyển chọn nhân viên Việc thông báo phải đợcchỉ ra các tiêu chuẩn rõ ràng, số lợng tuyển là bao nihêu ? Tiêu chuẩn là gì ?Sau đó cung cấp những thông tin cần thiết cho ngời có nhu cầu đợc tuyển
Trang 9chọn bằng nhiều phơng pháp, phơng tiện nh quảng cáo trên đài, ti vi, báo haythông qua việc giới thiệu của nhân viên khách sạn
B
Sau khi thông báo tuyển chọn thì tiến hành thu thập hồ sơ của ngờixin việc, giới hạn trong một khoảng thời gian nhất định nào đó và dựa trên hệthống tiêu chuẩn, yêu cầu tuyển chọn
Tiếp theo phải tiến hành phân loại hồ sơ bớc đầu để thu thập thông tinxem xét để quyết định tổ chức tuyển chọn
+ Phỏng vấn đánh giá, đợc tiến hành để duyệt lại tất cả mọi vấn đềthuộc khả năng của ngời xin việc Việc này cho phép ngời phỏng vấn ra quyết
định cuối cùng việc tuyển chọn hay không tuyển chọn, cuộc phỏng vấn kéodài khoảng 30 – 60 phút
B
Sau khi đã quyết định tuyển chọn số lợng là bao nhiêu và tiêu chuẩn rasao của nhân viên thì tiến hành thông báo cho ngời trúng tuyển biết Hẹnngày gặp để hai bên thoả thuận những điều kiện làm việc và tiến hành ký kếthợp đồng lao động Thu thập nhân viên mới, tiến hành hớng dẫn, sắp xếpnhân viên vào công việc còn đang thiếu ngời
c Đào tạo nhân lực:
Trang 10Do yêu cầu của ngành du lịch cũng nh của khách sạn ngày càng caonên việc đào tạo nguồn nhân lực là điều hiển nhiên Hiện nay có rất nhiều loạihình đào tạo khác nhau nh là: đào tạo tập trung, đào tạo tại chức v.v… songmục tiêu chính vẫn là hớng ngời lao động vào đúng nhiệm vụ của mình Vềnội dung đào tạo chủ yếu đợc dựa theo những chức năng cơ bản của ngời lao
động Thời gian đào tạo nhân lực phân ra: đào tạo ngắn hạn và đào tạo dài hạnkhoảng trên dới 2 năm
d Đánh giá hiệu quả lao động:
Hiệu quả sử dụng lao động thể hiện thông qua hiệu quả kinh tế xã hội
đạt đợc Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động có thể dựa vào chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu về năng suất lao động (W)
W = Tổng doanh thu
W = Khối lợng sản phẩm
Chỉ tiêu này nói lên hiệu quả sử dụng lao động, nó đợc xác định bằng
tỷ số giữa doanh thu hoặc khối lợng sản phẩm thu đơng trong một thời giannhất định với số lợng nhân viên bình quân trong kỳ tính toán
Chỉ tiêu này áp dụng chung cho toàn doanh nghiệp Qua sự biến đổităng giảm của những con số nhà quản lý khách sạn có thể đa ra những phơng
án giải quyết về việc sử dụng lao động một cách hữu hiệu hơn, tạo điều kiệtốt cho việc quản lý nhân lực, tổ chức quản lý nhân sự
2 ý nghĩa của quản lý nhân sự:
Quản lý nhân sự là một lĩnh vực để theo dõi, hớng dẫn điều chỉnh, kiểmtra sự tác động giữa con ngời với các yếu tố của tự nhiên trong quá trình tạo racủa cải vật chất và tinh thần để thoả mãn nhu cầu của con ngời, nhằm duy trìbảo vệ và sử dụng phát huy tiềm năng của mỗi con ngời
Quản lý nhân sự bao gồm việc hoạch định tổ chức chỉ huy, kiểm soátliên quan đến công việc hình thành, phát triển duy trì nguồn nhân lực nhằm
đạt đợc các mục tiêu của tổ chức
Nh vậy quản lý nhân sự giữ một vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt
động của mỗi nhà quản lý Để công việc có hiệu quả thì các nhà quản lý nhân
sự phải biết cách xử sự thật hoà hợp và khéo léo với tất cả mọi ngời
Ch ơng II
thực trạng quản lý nhân sự tại công ty
du lịch - thơng mại cổ loa
I giới thiệu về công ty du lịch – Khoa Quản Lý Doanh Nghiệp – Tr th ơng mại cổ loa.
1 Sự hình thành và phát triển của công ty du lịch thơng mại Cổ Loa
Công ty du lịch thơng mại Cổ Loa là một doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc Sở Thơng mại Hà Nội Trụ sở chính đặt tại công viên Cầu Đôi thuộc thịtrấn Đông Anh – Hà Nội
Trang 11Công ty du lịch thơng mại Cổ Loa đã đợc UBND Thành Phố Hà Nội raquyết định thành lập vào ngày 15 tháng 03 năm 1975 Ban đầu mang tên xínghiệp ăn uống phụp vụ huyện Đông Anh Đến năm 1980 đổi tên thành công
ty ăn uống phục vụ huyện Đông Anh Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty
là kinh doanh ăn uống giải khát công cộng và dịch vụ Những năm cuối thập
kỷ 90 vào thời điểm đất nớc đã có những chuyển biến mới từ nền kinh tế tậptrung sang nền kinh tế thị trờng sự đổi mới này đã khiến Công ty gặp không
ít những khó khăn trong kinh doanh, nhiều cửa hàng vị trí quy mô không cònphù hợp , đội ngũ nhân viên bán hàng chuyển đổi chậm không đáp ứng đợcnhu cầu của thị trờng dẫn đến hiệu quả kinh doanh trong những năm tơng đốithấp, từ năm 1991 –1995 Công ty đã cho xây thêm nhà hàng Thuỷ Tạ nằmtrong quần thể văn hoá - thể thao vui chơi giải trí của huỵện Đông Anh đa vàophục vụ kinh doanh từ ngày 30 / 01/ 1992 và đã nâng tổng số các nhà nghỉphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên một cách đáng kể
Năm 1995, Công ty đã đợc Sở thơng mại du lịch và Thơng mại Hà Nội đổitên thành Công ty Du – Lịch – Thơng mại Cổ Loa Đông Anh Hà Nội và từ đó
đến nay Công ty đã phục vụ cho rất nhiều khách trong và ngoài nớc
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
2.1.Chức năng của Công ty.
- Kinh doanh khách sạn nhà nghỉ phục vụ cho khách trong và ngoài nớc
- Sản xuất chế biến các mặt hàng ăn uống từ các món ăn đặc sản
đến bình dân
- Kinh doanh siêu thị:
- Kinh doanh về lữ hành:
Công ty đã đầu t trang bị một số xe du lịch từ 4 45 chỗ nhằmphục vụ cho các tour trong và ngoài nớc
2.2 Nhiệm vụ của Công ty.
+ Sản xuất chế biến kinh doanh các mặt hàng ăn uống và các dịch
vụ ăn nghỉ khép kín với chất lợng cao, giá thành phù hợp với thị trờng
+ Bảo toàn phát triển vốn và tài sản nhà nớc giao cho
+ Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo luật định đối với nhà n ớc
+ Chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt chínhsách đãi ngộ hợp lý tài chính và lao động tiền lơng Không ngừng nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên của Công ty
+ Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng hạch toán và báo cáo trung thựctheo chế độ nhà nớc quy định, thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toánthống kê, các luật thuế
+ Nghiên cứu thị trờng du lịch, tuyên truyền quảng cáo thu hút khách
du lịch Trực tiếp giao dịch ký kết các hợp đồng với các tổ chức, hãng du
Trang 12lịch Kinh doanh dịch vụ, hớng dẫn vận chuyển, khách sạn và các dịch vụ
bổ sung đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và đối tợng khách quốc tế
3 Cơ cấu bộ máy của Công ty:
‘
-Giám đốc Công ty:
Do UBND thành phố Hà Nội bổ nhiệm và giao nhiệm vụ quản lý và
điều hành Công ty Giám đốc chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý cấp trên
và trớc pháp luật Giám đốc còn chịu trách nhiệm trớc tập thể cán bộ côngnhân viên mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
-Phó giám đốc Công ty:
Do giám đốc Công ty lựa chọn đề nghị cấp trên bổ nhiệm, phó giám
đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cấp trên của Công ty về những nhiệm
vụ đợc giao và uỷ quyền giải quyết Phó giám đốc thay giám đốc đièu hànhCông ty khi giám đốc vắng mặt
- Phòng tổ chức hành chính:
Tổ chức việc quản lý sắp xếp lực lợng lao động, trang bị phòng hộ lao
động theo yêu cầu, hớng dẫn dụng và quản lý về chi phí tiền lơng và thực hiệncác chế độ khác đối với ngời lao động Quản lý toàn bộ hồ sơ của Công ty,
tổ chức thực hiện công tác thờng chực tham mu cho giám đốc làm hồ sơ xử
lý các vi phạm pháp chế của Công ty …
- Phòng kế toán tài vụ:
Xây dựng quản lý kế hoạch tài chính tổ chức hạch toán từng thời vụ,hạch toán giá thành sản phẩm của mỗi bộ phận so với phơng án kinh doanh đ-
ợc giám đốc phê duyệt Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, tham mu chogiám đốc về pháp lý, tiền vốn, tham gia xây dựng phơng án kinh doanh.Phòng kế toán và kế toán trởng có nhiệm vụ thống kế kiểm soát kinh tế củaCông ty, giám sát việc thu chi của Công ty
Phòng kinh doanh
Trang 13hàng hoá, ký hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng, tổ chức hoạt độngmarketing.
3.1 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu phân công lao động của Công ty.
Trong các hoạt động kinh tế lực lợng lao động là nhân tố quan trọng,
đặc biệt là những lao động có tay nghề cao Đối với ngành kinh doanh nóichung và ngành du lịch nói riêng, ngoài cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bịphục vụ lao động giữ vai trò quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định sựsống còn của công việc kinh doanh trong doanh nghiệp Việc tuyển chọn, đàotạo và thu hút nguồn lao động, nhất là lao động có chất lợng tay nghề và cótrình độ chuyên môn
Hiện nay Công ty có tổng số lao động là 32 ngời trong đó có 17 ngờinữ và 15 nam Toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty đều qua đào tạongành du lịch và đã có kinh nghiệm công tác ít nhất là 2 năm
Biểu 1: Cơ cấu lao động của Công ty du lịch thơng mại Cổ Loa.
Công ty có đội ngũ lao động khá trẻ, trong đó:
+ Lao động ở độ tuổi từ 20 –30 tuổi chiếm :40%
+ Lao động ở tuổi từ 30 –40 tuổi chiếm :37,5%
+ Lao động ở tuổi từ 40 tuổi trở lên chiếm :21,8%
- Về chất lợng lao động:
Số lao động có trình độ đại học và cao đẳng là 12 ngời chiếm 37,5%, phầnlớn là cán bộ quản lý hoặc trởng các bộ phận chuyên môn Đây là lực lợngnòng cốt của Công ty có trình độ chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu của côngviệc
+ Lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp, sơ cấp nghề và côngnhân kỹ thuật là 20 ngời chiếm 62,5% đợc đào tạo chuyên về nghiệp vụ vàchủ yếu phục vụ tại các bộ phận đòi hỏi trình độ chuyên môn và kỹ thuật Sốcòn lại đợc phân bố vào các bộ phận cần thiết
Trang 14Bảng 2: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
S
1 Doanh thu thuần M Triệu đồng 3.671,4 4.223,6 552,2 115,0 4.223,6 6.357,4 2.133,8 150,5