Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại nhct chi nhánh hà tây

93 0 0
Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại nhct chi nhánh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, xu chung kinh tế Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy mạnh phát triển đất nước tăng cường hòa nhập với kinh tế khu vực giới Để đảm bảo cho phát triển này,với vai trò “ Trái tim” kinh tế, hệ thống ngân hàng trở cơng đổi đa dạng hóa nghiệp vụ ngân hàng Trước đây, hoạt động ngân hàng truyền thống huy động vốn cho vay Tuy nhiên, trước đòi hỏi kinh tế, ngân hàng buộc phải chuyển hướng phát triển theo mơ hình đa đại muốn tồn khẳng định vị mơi trường cạnh tranh ngày gay gắt.Theo đó, bên cạnh sản phẩm truyền thống, ngân hàng không ngừng sáng tạo, ứng dụng phát triển sản phẩm nhằm đa dạng hóa danh mục sản phẩm, thu hút khách hàng, tăng thị phần, phân tán rủi ro mang lại lợi nhuận cao nhất, : Thẻ ATM, L/C, bảo lãnh… Bảo lãnh, với vai trị cơng cụ bảo đảm, cơng cụ tài trợ công cụ đôn đốc bên tham gia thực hợp đồng, xuất hợp đồng bảo lãnh ngân hàng góp phần thực thành công giao dịch kinh tế, đặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế Hiện nay, việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng bùng nổ mạnh mẽ mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng Có thể chắn thương vụ lớn có yếu tố nước ngồi tham gia khơng thể khơng có hợp đồng bảo lãnh kèm Hơn nữa, bảo lãnh ngân hàng sử dụng rộng rãi hợp đồng thương mại, xây dựng nước có giá trị lớn Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Tại Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng nhà nước thức đưa vào áp dụng từ năm 1994, Mặc dù nghiệp vụ bảo lãnh tính đến NHTM Việt Nam tiến hành 16 năm, thời gian dài để ngân hàng có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực Tuy nhiên, trình thực nghiệp vụ bảo lãnh bên cạnh kết đạt ,hoạt động bảo lãnh vấn đề tồn làm cho hoạt động bảo lãnh chưa đáp ứng hoàn hảo nhu cầu thị trường chưa phát huy hết tiềm ngân hàng Nhận thức sâu sắc vấn đề kiến thức tích lũy thời gian học tập nghiên cứu trường, kết hợp với kiến thức thực tế thời gian thực tập chi nhánh NHCT Hà Tây ,em định chọn để tài :“ Giải pháp hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Hà Tây” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang tính lý luận (bản chất, vai trị, loại hình, rủi ro,…) liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng - Phân tích, đánh giá thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh NHCT Hà tây thời gian qua, kết đạt nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh NHCT chi nhánh Hà tây thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động bảo lãnh NHCT chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2007 – 2009 Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng 4.Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, miêu tả, điều tra, thống kê có sử dụng số liệu, bảng biểu, sở tài liệu bảo lãnh ngân hàng Nội dung nghiên cứu Khóa luận kết cấu gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề lý luận nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Chương II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh NHCT chi nhánh Hà Tây Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh NHCT chi nhánh Hà Tây Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Theo điều 361 Luật dân Việt Nam, có định nghĩa bảo lãnh sau : “Bảo lãnh việc bên thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình” Theo khoản điều quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm theo định số 26/2006/QĐ – NHNN, định nghĩa bảo lãnh sau: “Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh ) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh ) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay” 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2.1 Bão lãnh ngân hàng mối quan hệ nhiều bên, phụ thuộc lẫn Khi đồng ý bảo lãnh, ngân hàng phát hành thư bảo lãnh Thư bảo lãnh hợp đồng bên, thường ngân hàng người nhận bảo lãnh Hợp đồng độc lập mối quan hệ với hợp đồng sở Tuy nhiên để hiểu chế công cụ cần thiết phải hiểu rằng, bảo lãnh không mối quan hệ bên mà quan hệ tạo thành mối quan hệ nhiều bên Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ bên bảo lãnh Ngân hàng Người bảo lãnh Người nhận bảo lãnh 1: Hợp đồng cung cấp hàng hóa dịch vụ 2: Hợp động bảo lãnh 3: Cam kết bảo lãnh ( ) Quan hệ hợp đồng người bảo lãnh người nhận bảo lãnh : Đây mối quan hệ gốc làm sở phát sinh nhu cầu bảo lãnh Nó thể hợp đồng gốc ràng buộc hai bên như: hợp đồng mua bán, thi công, đấu thầu… ( ) Quan hệ Ngân hàng người bảo lãnh : Thông qua hợp đồng bảo lãnh Đây quan hệ ngân hàng cấp tín dụng khách hàng hưởng tín dụng Bảo lãnh ngân hàng coi hình thức cấp tín dụng gián tiếp ( ) Quan hệ ngân hàng với người nhận bảo lãnh : Được thực thông qua cam kết bảo lãnh Khi người có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng gốc ngân hàng đứng thực trả thay cho khách hàng (người bảo lãnh) Như vây : Ba mối quan hệ có quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng ràng buộc lẫn tác động trực tiếp tới quyền nghĩa vụ bên liên quan 1.1.2.2 Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập Một đặc tính quan trọng bảo lãnh ngân hàng tính độc lập với hợp đồng, theo việc tốn bảo lãnh vào điều Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng kiện điều khoản quy định hợp đồng bảo lãnh Nếu cam kết bảo lãnh có tham chiếu tới hợp đồng gốc việc tham chiếu mang tính hình thức xem xét bề mặt bên ngồi Tính độc lập bảo lãnh phụ thuộc vào điều kiện bảo lãnh, loại bảo lãnh vơ điều kiện hay có điều kiện Nếu bảo lãnh vơ điều kiện, tức bảo lãnh quy định việc toán theo văn yêu cầu người nhận bảo lãnh, theo người nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu tốn mà khơng cần điều kiện ngồi việc lập văn u cầu, tính độc lập bảo lãnh đảm bảo Ngược lại, bảo lãnh có điều kiện hay bảo lãnh có kèm theo chứng từ, : phán tòa án, định trọng tài… người nhận bảo lãnh phải mang đầy đủ chứng từ theo quy định đến ngân hàng phát hành nhận khoản tốn, trường hợp tính độc lập bảo lãnh nhiều bị giảm sút.Tuy nhiên, hai trường hợp Ngân hàng không cần xem xét lại nội dung hợp đồng 1.1.2.3 Bảo lãnh ngân hàng thực dựa sở uy tín khả tài TCTD Luật TCTD quy định: Các TCTD bảo lãnh uy tín khả tài Do TCTD có chức chủ yếu vay vay, vốn tự có TCTD nhỏ so với tổng tài sản có, nên việc tạo lập uy tín hoạt động kinh doanh TCTD quan trọng hoạt động ngân hàng nói chung bảo lãnh nói riêng Tổng số tiền bảo lãnh TCTD lớn gấp nhiều lần vốn tự có TCTD 1.1.2.4 Bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngoại bảng Bảo lãnh ngân hàng cam kết có điều kiện ngân hàng người bảo lãnh, ngân hàng bị ràng buộc với trách nhiệm toán cho người nhận nhận bảo lãnh Do vậy, ngân hàng theo dõi khoản bảo lãnh ngoại bảng không làm thay đổi bảng cân đối tài sản ngân hàng Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng 1.1.2.5 Bảo lãnh ngân hàng có tính hồn tồn phù hợp Khi đến hạn bảo lãnh mà người bảo lãnh không thực cam kết hợp đồng, người nhận bảo lãnh có quyền xuất trình chứng từ yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh tốn cho Lúc này, ngân hàng phát hành phải có trách nhiệm kiểm tra chứng từ đó, xem chứng từ có phù hợp đầy đủ với điều kiện điều khoản văn bảo lãnh khơng Một chứng từ hồn toàn phù hợp với điều kiện điều khoản quy định bảo lãnh, đồng thời khơng có dấu hiệu lừa đảo ngân hàng phải tốn cho người nhận bảo lãnh Khi kiểm tra, phát chứng từ không hợp lệ, hay điều kiện, điều khoản bảo lãnh khơng đáp ứng ngân hàng có quyền từ chối tốn Trường hợp thấy có điểm khơng rõ ràng, ngân hàng cần tiến hành xác minh lại 1.1.3 Chức bảo lãnh ngân hàng 1.1.3.1 Chức công cụ đảm bảo Đây chức quan trọng bảo lãnh Bằng việc cam kết chi trả bồi thường xảy biến cố vi phạm hợp đồng người bảo lãnh, ngân hàng phát hành bảo lãnh tạo đảm bảo chắn cho người nhận bảo lãnh Chính tin tưởng tạo điều kiện cho hợp đồng ký kết cách suôn sẻ, thuận lợi Trên thực tế, người nhận bảo lãnh hồn tồn khơng mong đợi bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng để bồi hoàn từ bên bảo lãnh điều ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh, hội kinh doanh… họ Mà, họ coi bảo lãnh cơng cụ có tính chất đảm bảo an tồn cho có vi phạm hợp đồng bên bảo lãnh 1.1.3.2 Chức công cụ tài trợ Phát hành bảo lãnh phương thức tài trợ ngân hàng cho người yêu cầu bảo lãnh để tham gia thực dự án Trong nhiều trường hợp : vay vốn, cơng trình xây dựng,… thơng qua bảo lãnh, khách hàng (người Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng bảo lãnh) xuất quỹ,được vay nợ ứng trước, kéo dài thời gian tốn tiền hàng hóa, dịch vụ… Vì vậy, khơng trực tiếp cấp vốn với việc phát hành bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng họ hưởng thuận lợi ngân quỹ cho vay thực 1.1.3.3 Chức công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng Khi ngân hàng phát hành bảo lãnh cho khách hàng đồng nghĩa với việc bị ràng buộc phải thực nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh người vi phạm hợp đồng với người nhận bảo lãnh Ngân hàng thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra tạo áp lực buộc người bảo lãnh phải nỗ lực để hoàn thành tiến độ hợp đồng, giảm thiểu vi phạm xảy Đối với người bảo lãnh ký kết hợp đồng mong muốn hoàn thành nghĩa vụ với đối tác Bởi lẽ vi phạm hợp đồng, ngân hàng trả thay khoản nợ xấu mà họ có trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng khoản tiền phạt lớn giá trị hợp đồng cao Đồng thời, uy tín người bảo lãnh bị ảnh hưởng, tác đống xấu tới trình kinh doanh sau Vì vậy, để tránh tổn thất rủi ro xảy ra, người bảo lãnh ln cố gắng hồn thành tốt nghĩa vụ cam kết với đối tác 1.1.3.4 Chức công cụ đánh giá Bất kỳ ngân hàng trước phát hành thư bảo lãnh cần phải kiểm tra cách toàn diện bên bảo lãnh : Khả tài chính, uy tín, khả thực hợp đồng… để đưa nhận định xác định có nên bảo lãnh hay khơng, ngân hàng đồng ý phát hành bảo lãnh cho khách hàng (Người yêu cầu bảo lãnh ) tức khách hàng đánh giá tốt, ngược lại, ngân hàng không sẵn sàng phát hành bảo lãnh cho khách hàng khách hàng khơng thể đối tác đáng tin cậy.Vì vậy, điều giúp cho bên nhận bảo lãnh đánh giá tốt đối tác mình, phục vụ cho mối quan hệ bên Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng 1.1.4 Vai trò Bảo lãnh ngân hàng Hoạt động bảo lãnh ngày phát triển mạnh mẽ hầu hết quốc gia giới, khơng hoạt động tạo động lực cho phát triển ngân hàng , mà cịn đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói riêng cho kinh tế nói chung 1.1.4.1 Đối với Doanh nghiệp Thúc đẩy cạnh tranh, mở rộng sản xuất kinh doanh, làm ăn hiệu quả, giảm bớt áp lực nguồn vốn hoạt động cho doanh nghiệp, cụ thể :  Đối với người bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng giúp cho người bảo lãnh có đủ uy tín giao dịch với khách hàng họ chưa tạo niềm tin thực khách hàng mình, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp mới, từ tạo điều kiện cho người bảo lãnh tham gia đấu thầu, ứng trước tiền hàng, vay vốn… giúp cho hoạt động kinh doanh họ tiến hành thuận lợi dễ dàng Ngồi với chức đơn đốc hồn thành hợp đồng, bảo lãnh thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc hoàn thành hợp đồng ký kết, có họ tạo uy tín ngân hàng, ngân hàng đứng bảo lãnh cho lần sau Vì lợi ích rủi ro ngân hàng có quan hệ trực tiếp với người bảo lãnh nên tham gia hợp đồng bảo lãnh với ngân hàng, doanh nghiệp ngân hàng tư vấn việc thực hợp đồng hiệu quả, không xảy vi phạm mang lại lợi nhuận tối đa Mặt khác, doanh nghiệp bảo lãnh phải chịu phí, khoản chi phí doanh nghiệp địi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn cách tối đa từ nâng cao hiệu hoạt động chung  Đối với người nhận bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng với chức đảm bảo, tạo cho doanh nghiệp yên tâm tham gia giao dịch, tiết kiệm thời gian chi phí thu thập thơng Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng tin mà không bỏ lỡ hội kinh doanh Bảo lãnh đảm bảo bù đắp rủi ro kịp thời cho doanh nghiệp người bảo lãnh không thực nghĩa vụ 1.1.4.2 Đối với ngân hàng Thứ : Nghiệp vụ bảo lãnh góp phần làm đa dạng hóa danh mục sản phẩm ngân hàng, giúp ngân hàng thỏa mãn yêu cầu tổng h ợp có tính đặc thù cao kinh tế Thứ hai : Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng thơng qua phí bảo lãnh Phí bảo lãnh đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng khoản khơng nhỏ, chiếm tỷ lệ lớn tổng phí dịch vụ ngân hàng Thứ ba: Khi thực bảo lãnh cho khách hàng, thông thường ngân hàng yêu cầu khách hàng phải ký quỹ khoản tiền định để đảm bảo cho ngân hàng trường hợp có rủi ro xảy ra, ngân hàng chiếm dụng vốn khách hàng mà trả lãi nguồn vốn ổn định Khi phát hành bảo lãnh cho khách hàng ngân hàng khơng trực tiếp cấp tín dụng cho khách hàng, mà chủ yếu dùng uy tín chưa phải xuất vốn Vì vậy, chi phí cho nghiệp vụ bảo lãnh nhỏ không ảnh hưởng đến nghiệp vụ khác ngân hàng đồng thời mang lại hiệu cao cho ngân hàng Thứ tư : Bảo lãnh góp phần khơng nhỏ việc mở rộng quan hệ ngân hàng với khách hàng, mở rộng quan hệ đại lý thị trường quốc tế, tạo mạnh uy tín cho ngân hàng 1.1.4.3 Đối với kinh tế Bảo lãnh loại hình dịch vụ ngân hàng tồn khách quan đáp ứng xu hướng phát triển ngày cao kinh tế Sự khách quan vai trị to lớn với kinh tế xét mặt sau: Trước hết Bảo lãnh ngân hàng có vai trị chất xúc tác làm điều hòa xúc tiến hàng loạt quan hệ hợp đồng kinh tế Bảo lãnh Lê Thị Hiền Lớp: NHK –K9

Ngày đăng: 14/07/2023, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan