Tài liệu quản lý vận hành - Chương 14 Hoạch định nhu cầu vật liệu MRP - ERP
Trang 1Quản lý Vận hành Hoạch định nhu cầu vật liệu
(MRP) & ERP
Chương 14
Trang 2Những điểm chính
THẾ GIỚI: COLLINS INDUSTRIES
KHO PHỤ THUỘC
¨ Lịch sản xuất chính
¨ Hoá đơn vật liệu
¨ Sổ sách ghi chép tồn kho chính xác
¨ Đơn mua hàng đang thực hiện
¨ Thời gian chờ của mỗi bộ phận, chi tiết
Trang 3Những điểm chính – Tiếp theo
¨ Hoạch định công suất
¨ Hoạch định nhu cầu vật liệu II (MRP II)
Trang 4Những điểm chính – Tiếp theo
PHỐI (DRP)
NGHIỆP (ERP)
¨ Các ưu điểm và nhược điểm của hệ thống ERP
¨ ERP trong lĩnh vực dịch vụ
Trang 5Các mục tiêu học tập
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Nhận biết được hoặc định nghĩa:
¨ Hoá đơn và bộ đồ lắp ráp hoạch định (Planning bills and kits)
¨ Hoá đơn ma
¨ Mã hoá cấp thấp
¨ Xác định kích cỡ lô hàng
Trang 6Các mục tiêu học tập - Tiếp
theo
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Mô tả hoặc giải thích :
¨ Hoạch định nhu cầu vật liệu
¨ Hoạch định nhu cầu phân phối
¨ Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
¨ ERP hoạt động như thế nào?
¨ Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống ERP
Trang 7Collins Industries
¨ Nhà sản xuất xe cứu thương lớn nhất thế giới
¨ Đối thủ cạnh tranh quốc tế
¨ 12 kiểu xe cứu thương chủ yếu
¨ 18.000 hạng mục hàng tồn kho khác nhau
¨ 6.000 bộ phận, chi tiết tự sản xuất
¨ 12.000 bộ phận, chi tiết mua ngoài
¨ MRP: MAPICS của IBM
Trang 8Collins Industries
¨ Collins yêu cầu:
¨ Kế hoạch vật liệu phải đáp ứng được các yêu cầu của lịch trình chính và các khả năng của phương tiện sản xuất
¨ Kế hoạch phải được thực hiện như dự kiến
¨ Giao hàng, gửi hàng, và xem lại liên tục các phương pháp mua hàng “theo thời gian” có hiệu quả
¨ Duy trì tính toàn vẹn của sổ sách ghi chép
Trang 9Tồn kho
Công đoạn
của quá trình & Giá trị Số lượng nhu cầu Loại Khác
Nguyên vật liệu
WIP
Thành phẩm
Độc lập Phụ thuộc
Nhóm A Nhóm B Nhóm C
Bảo dưỡng Vận hành
Phân loại tồn kho
Trang 10Nhu cầu phụ thuộc hay là độc
lập
Vật liệu theo nhu cầu độc lập nhu cầu phụ thuộcVật liệu theoNguồn
cầu Khách hàng của công ty Hạng mục gốcLoại
vật liệu Thành phẩm
Trang 11Yêu cầu về sử dụng có hiệu qua các mô hình tồn kho theo nhu cầu
phụ thuộc
Việc sử dụng có hiệu quả các mô hình tồn
kho theo nhu cầu phụ thuộc đòi hỏi nhà
quản trị vận hành phải biết:
¨ lịch sản xuất chính
¨ đặc tính kỹ thuật hoặc hoá đơn vật liệu
¨ tồn kho sẵn có
¨ đơn mua hàng đang thực hiện
¨ thời gian chờ
Trang 12Các đầu vào của kế hoạch sản xuất
Aggregate Production Plan
Marketing
Customer Demand
Sản xuất
Công suất
Hàng tồn kho
Kế hoạch sản xuất
Quản trị
Lợi tức của vốn đầu tư
Nguồn nhân lực
Hoạch định nhân lực
Trang 13Cần thay đổi
nhu cầu không?
Cần thay đổi công
suất không?
Thực tế Không
Việc thực hiện có đáp ứng kế hoạch này không?
Trang 14Kế hoạch sản xuất tổng hợp
1.200 1.500
Kế hoạch sản xuất tổng
hợp (chỉ tổng số bộ
khuếch đại)
100 300
Bộ khuếch đại 75 oát
450 450
500 500
Bộ khuếch đại 150
oát
100 100
100 100
Bộ khuếch đại 240
oát
Lịch sản xuất chính (chỉ
loại và số lượng bộ
khuếch đại cụ thể cần
sản xuất)
8 7
6 5
4 3
2 1
Tuần
Tháng Hai Tháng Giêng
Tháng
Trang 15Trọng tâm trong lịch sản xuất
Dự trữ theo dự báo
(Hướng vào sản phẩm) Lập lịch trình thành phẩm
Thép, bia, bánh
mì, bóng đèn, giấy
Xưởng in, phân xưởng máy, Nhà hàng loại bốn sao
Ví dụ:
Số lượng hạng
mục cuối cùng
Xe mô tô, xe ô tô, TV, nhà hàng thức ăn nhanh
Trang 16¨ Liệt kê các bộ phận cấu thành, chi tiết sản phẩm & số lượng cần thiết để tạo ra sản
phẩm
¨ Cung cấp (cây) cấu trúc sản phẩm
¨ Mẹ hay gốc: Hạng mục trên cấp đã được nói rõ
¨ Con hay phái sinh: Hạng mục dưới cấp đã được nói rõ
¨ Chỉ mã hoá cấp thấp
¨ Cấp thấp nhất trong cấu trúc có hạng mục
¨ Cấp cao nhất là 0; cấp kế tiếp là 1; v.v…
Hoá đơn vật liệu
Trang 17Cấu trúc sản phẩm
“Awesome” A
Trang 18¨ Hoá đơn theo nhóm bộ phận, chi tiết (Modular bills)
¨ Nhóm bộ phận, chi tiết là bộ phận cấu thành cuối cùng được sử dụng để tạo ra các hạng mục cuối cùng lắp ráp để dự trữ (assemble-to-stock end items)
¨ Hoá đơn hoạch định (Planning bills)
¨ Được sử dụng gán hạng mục gốc giả
¨ Giảm bớt số lượng hạng mục được lập lịch trình
¨ Hoá đơn ma (Phantom bills)
¨ Được sử dụng cho các cụm lắp ráp (subassemblies) chỉ tồn tại trong thời gian ngắn
Các loại hoá đơn vật liệu đặc biệt
Trang 19Xe đạp (1) P/N 1000
Tay lái (1)
Bánh xe (2) P/N 1003 Sườn xe (1) P/N 1004
Hoá đơn vật liệu cây cấu trúc sản phẩm
Trang 20Cấu trúc sản phẩm theo thời gian
Phải cho hoàn thành D và
E tại điểm này để có thể bắt đầu sản xuất B
Trang 21¨ Hệ thống thông tin sản xuất sử dụng máy tính
¨ Xác định số lượng & thời điểm của các hạng mục nhu cầu phụ thuộc
P lanned O rder R eleases 7
© 1995 Corel Corp.
Hoạch định nhu cầu vật liệu
(MRP)
Trang 22¨ Hệ thống máy vi tính
¨ Các sản phẩm chủ yếu rời rạc
¨ Hoá đơn vật liệu chính xác
¨ Hiện trạng tồn kho chính xác
¨ Độ chính xác tồn kho 99%
¨ Thời gian chờ ổn định
© 1984-1994 T/Maker Co.
Các yêu cầu trong ứng dụng
MRP
Trang 23¨ Mức thoả mãn của khách hàng tăng lên nhờ đáp ứng được kế hoạch giao hàng
¨ Phản ứng nhanh hơn với những thay đổi trên thị trường
¨ Sử dụng tốt hơn lao động & thiết bị
¨ Lập kế hoạch & lập lịch trình tồn kho tốt hơn
¨ Mức tồn kho giảm mà mức phục vụ khách hàng không giảm
Lợi ích của việc MRP
Trang 24Cấu trúc của hệ thống MRP
Lịch sản xuất chính
BOM
Thời gian chờ
(Tập tin danh sách
toàn bộ các chi tiết)
Dữ liệu về tồn kho
Dữ liệu về mua hàng
Chương trình hoạch định MRP (máy tính và phần mềm)
Báo cáo MRP định kỳ Báo cáo MRP hàng ngày Báo cáo đơn hàng kế hoạch Thông báo mua hàng Báo cáo đặc biệt Báo cáo đặc biệt
Trang 25Bảng 14.3 Kế hoạch tổng nhu cầu vật liệu cho 50 bộ loa tự lắp ráp “Awesome A”
Bạn có thể giải thích tổng nhu cầu vật liệu được trình bày ở Bảng 14.3 như sau: Nếu bạn muốn có 50 đơn
vị A ở tuần thứ 8, thì bạn phải bắt đầu lắp ráp A trong tuần thứ 7 Do đó, trong tuần thứ 7, bạn sẽ cần 100 đơn vị B và 150 đơn vị C Hai hạng mục này tương ứng mất 2 tuần và 1 tuần để sản xuất Vì thế sản xuất
B nên bắt đầu trong tuần thứ 5, và sản xuất C nên bắt đầu trong tuần thứ 6 (thời gian chờ được trừ khỏi ngày yêu cầu cho các hạng mục này) Làm lùi trở lại, ta có thể thực hiện những tính toán tương tự cho tất cả các hạng mục khác Kế hoạch nhu cầu vật liệu cho thấy khi nào việc sản xuất mỗi hạng mục nên bắt
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian chờ
A Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 50 50 1 tuần
B Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 100 100 2 tuần
C Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 150 150 1 tuần
D Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 200 200 1 tuần
E Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 200 300 200 300 2 tuần
F Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 300 300 3 tuần
D Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 600 600 1 tuần
G Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 300 300 2 tuần
Trang 26Nguồn lực sẵn có
Lập lịch trình sản xuất chính
Các kế hoạch phân xưởng
Hoạch định
nhu cầu
công suất Thực tế?
Không, điều chỉnh CRP, MRP, hoặc MPS
Có
MRP và quy trình hoạch định
sản xuất
Trang 27¨ Chỉ rõ sản phẩm cần sản xuất
¨ Lấy ra từ kế hoạch tổng hợp
Trang 2840 50 15
A
C B
Toång nhu caàu: B
Trang 29MRP Dynamics
¨ Hỗ trợ “hoạch định lại”
¨ Vấn đề về “sự rối loạn” trong hệ thống
¨ “Khoảng thời gian bảo vệ (Time fence)” – cho phép một phần của lịch trình chính được định là “không được lập lại lịch trình”
¨ “Đóng chốt (Pegging)” – truy nguyên trong
hoá đơn vật liệu từ hạng mục con tới hạng
mục mẹ
¨ Việc một nhà quản trị có thể phản ứng lại với
những thay đổi, không có nghĩa là người ấy nên làm
Trang 30MRP và JIT
¨ MRP – một kỹ thuật lập kế hoạch và lập
lịch trình với thời gian chờ cố định
¨ JIT – một cách chuyển dịch nguyên vật liệu mau lẹ
¨ Kết hợp hai hệ thống:
¨ Small bucket approach and back flushing
¨ Phương pháp dòng cân bằng
Trang 31Kỹ thuật xác định kích cỡ lô hàng
¨ Cấp theo lô (Lot-for-lot)
¨ Lượng đặt hàng kinh tế
¨ Cân đối các bộ phận theo giai đoạn (Part Period Balancing)
¨ Thuật toán Wagner-Whitin
Trang 32Bài toán xác định kích cỡ lô hàng trong MRP: Kỹ thuật cấp theo lô
Chi phí tồn trữ = 1 $/đơn vị/tuần; chi phí thiết lập = 100$; tổng nhu cầu bình quân mỗi tuần = 27;
thời gian chờ = 1 tuần.
Được trình bày ở trên là giải pháp xác định kích cỡ lô hàng sử dụng kỹ thuật cấp theo lô và chi phí của nó Chi phí tồn trữ bằng 0, nhưng 7 lần thiết lập riêng rẽ (mỗi lần gắn liền với một đơn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tồng nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55 Lượng tiếp nhận theo lịch trình
Dự trữ sẵn có 35 35 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhu cầu thực 0 30 40 0 10 40 30 0 30 55 Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế
hoạch
30 40 10 40 30 30 55 Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch 30 40 10 40 30 30 55
Công ty Speaker Kits muốn tính chi phí đặt hàng và tồn trữ tồn kho của mình theo tiêu chuẩn cấp theo lô Speaker Kits đã xác định rằng, với 12-inch speaker/booster assembly chi phí thiết lập là 100$ và chi phí tồn trữ là 1$ một thời kỳ Lịch sản xuất, như được phản ánh ở nhu cầu ròng
về cụm lắp ráp, là như sau:
Trang 33Bài toán xác định kích cỡ lô hàng
trong MRP: Kỹ thuật EOQ
Chi phí tồn trữ = 1 $/đơn vị/tuần; chi phí thiết lập = 100$; tổng nhu cầu bình quân mỗi tuần = 27;
thời gian chờ = 1 tuần.
Mức sử dụng trong 10 tuần bằng tổng nhu cầu bằng 270 đơn vị; vì vậy, mức sử dụng trung bình một tuần bằng 27, và trong 52 tuần (mức sử dụng một năm) bằng 1.404 đơn vị Từ Chương 12, mô hình EOQ là:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tồng nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55 Lượng tiếp nhận theo lịch trình
Dự trữ sẵn có 35 35 0 43 3 3 66 26 69 69 39 Nhu cầu thực 0 30 0 0 7 0 4 0 0 16 Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế
H
Trang 34Bài toán xác định kích cỡ lô hàng
trong MRP: Kỹ thuật PPB
Chi phí tồn trữ = 1 $/đơn vị/tuần; chi phí thiết lập = 100$; tổng nhu cầu bình quân mỗi tuần = 27; thời gian chờ = 1 tuần.
EPP bằng 100 (chi phí thiết lập chia cho chi phí tồn trữ = 100$/1$) Lô hàng đầu tiên đủ để cấp hàng cho các thời kỳ 1, 2, 3, 4 và 5 bằng 80.
Tổng chi phí là 490$, với chi phí thiết lập tổng số lên tới 300$ và chi phí tồn trữ tổng số lên tới 190$
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tồng nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55 Lượng tiếp nhận theo lịch trình
Dự trữ sẵn có 35 35 0 50 10 10 0 60 30 30 0 Nhu cầu thực 0 30 0 0 0 40 0 0 0 55 Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế
hoạch
Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch 80 100 55
Trang 35Mở rộng MRP
¨ MRP vòng lặp kín
¨ Hoạch định công suất – báo cáo tải trọng
¨ MRP II – Hoạch định nguồn lực vật liệu
¨ Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Trang 36MRP vòng lặp kín
Trang 37Mở rộng MRP Hoạch định công suất
¨ Chiến thuật san bằng tải trọng và tối thiểu hoá ảnh hưởng do thời gian chờ thay đổi bao gồm:
¨ Gối đầu (Overlapping) – giảm bớt thời gian chờ, đòi hỏi phải gửi một phần lô hàng đến nguyên công thứ hai trước khi toàn bộ lô hàng hoàn tất nguyên công thứ nhất.
¨ Phân chia tác nghiệp (Operations splitting) – đưa lô hàng đến hai máy khác nhau thực hiện cùng một
nguyên công.
¨ Phân chia lô hàng (Lot splitting) – chia nhỏ đơn
hàng và thực hiện một phần đơn hàng trước hạn.
Trang 38Nhu cầu nguồn lực ban đầu /
Nhu cầu nguồn lực đã san bằng
ở các thời kỳ
4 & 6 Thiếu công suất
Lô Lô
Lô Lô Lô
Lô Lô Lô Lô
Lô Lô Lô Lô
Lô
Lô
Lô
Lô Lô Lô
Lô Lô
Lô
Lô Lô Lô Lô
Lô Lô
Lô Lô
Lô Lô
Trang 39MRP trong dịch vụ
¨ Có thể được sử dụng khi nhu cầu về dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ trực tiếp gắn liền
với hoặc lấy ra từ các dịch vụ khác
¨ nhà hàng – bánh mì cần cho mỗi bữa ăn
¨ bệnh viện – dụng cụ phẫu thuật
¨ v.v…
Trang 40Cấu trúc sản phẩm, hoá đơn vật liệu, hoá đơn lao động cho Veal
Picante
Trang 41Mở rộng MRP Hoạch định nguồn lực doanh
nghiệp
MRP II liên quan đến các mối ràng buộc
với khách hàng và nhà cung cấp
Trang 42Dòng thông tin MRP và ERP, tích hợp với các hệ thống khác
Quản lý tồn kho
Lịch sản xuất chính
Hoá đơn vật liệu
Lệnh công tác
Mua hàng và thời gian chờ
Lộ trình và thời gian chờ
Lập hoá đơn
Trang 43Enterprise Resource Planning (ERP)
ERP can be highly customized to meet specific
business requirements
Enterprise application integration software (EAI)
allows ERP systems to be integrated with
Warehouse management
Logistics
Electronic catalogs
Quality management
Trang 44Enterprise Resource Planning (ERP)
ERP systems have the potential to
Reduce transaction costs
Increase the speed and accuracy of information
Facilitates a strategic emphasis on JIT systems
and integration
Trang 45Advantages of ERP Systems
1 Provides integration of the supply chain, production, and administration
2 Creates commonality of databases
3 Can incorporate improved best processes
4 Increases communication and collaboration between business units and sites
5 Has an off-the-shelf software database
6 May provide a strategic advantage
Trang 46Disadvantages of ERP Systems
1 Is very expensive to purchase and even more so to customize
2 Implementation may require major changes in the
company and its processes
3 Is so complex that many companies cannot adjust to it
4 Involves an ongoing, possibly never completed,
process for implementation
5 Expertise is limited with ongoing staffing problems
Trang 47SAP’s ERP Modules
Figure 14.12
Cash to Cash
Covers all financial related activity:
Vendor sourcing Purchase requisitioning Purchase ordering Purchase contracts Inbound logistics Supplier invoicing/ matching Supplier payment/ settlement Supplier performance
Design to Manufacture
Covers internal production activities:
engineering reporting Production Contract/project engineering management
Trang 48ERP in the Service Sector
ERP systems have been developed for health
care, government, retail stores, hotels, and
financial services
Also called efficient consumer response (ECR)
systems
Objective is to tie sales to buying, inventory,
logistics, and production
Trang 49Hoạch định nguồn lực phân phối
¨ Thời gian chờ chính xác
¨ Xác định rõ cấu trúc phân phối
Trang 50END