Tài liệu quản lý vận hành - Chương 10 Nguồn nhân lực và thiết kế công việc
Trang 2Những điểm chính
THẾ GIỚI: SOUTHWEST AIRLINES
LỢI THẾ CẠNH TRANH
¨ Các ràng buộc về chiến lược nguồn nhân lực
¨ Các chính sách ổn định công ăn việc làm
Trang 3Những điểm chính - Tiếp theo
¨ Chuyên môn hoá lao động
¨ Mở rộng công việc
¨ Các thành phần tâm lý của thiết kế công việc
¨ Nhóm tự quản
¨ Động cơ thúc đẩy và hệ thống khuyến khích
¨ Khoa học lao động và phương pháp làm việc
THƯỜNG
Trang 4Các mục tiêu học tập
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Nhận biết được hoặc định nghĩa:
¨ Thiết kế công việc
¨ Chuyên môn hoá công việc
¨ Mở rộng công việc
¨ Các công cụ phân tích phương pháp
¨ Khoa học lao động
¨ Tiêu chuẩn lao động
Trang 5Các mục tiêu học tập - Tiếp theo
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Mô tả hoặc giải thích :
¨ Các yêu cầu của thiết kế công việc tốt
¨ Nơi làm việc dễ nhìn bằng mắt thường (The visual workplace)
Trang 6Hãng hàng không Southwest
¨ Có lãi suốt 26 năm trong khi các hãng hàng không United, Northwest, và USAir thua lỗ hàng tỷ đô la.
¨ Chiến lược: Nguồn nhân lực
¨ Văn hoá chăm sóc nhân viên trong toàn bộ đời sống của họ, chứ không chỉ ở nơi làm việc.
¨ Chi nhiều tiền để tuyển dụng và đào tạo hơn bất cứ hãng hàng không nào khác
Trang 7Hãng hàng không Southwest
¨ Nhân viên được trao quyền
¨ Tiền lương cao hơn mức trung bình ngành
¨ Quyền chọn cổ phiếu cho một số nhân viên
¨ Nhân viên được đối xử như khách hàng
¨ Mọi người đều hiểu vấn đề của tất cả mọi người khác là gì
¨ Không có mánh lới quảng cáo!
Trang 8Mục tiêu cuả chiến lược
nguồn nhân lực
Nhằm quản lý lao động và thiết kế công việc để con người được sử dụng có hiệu quả và có hiệu lực
Trang 9Con người và các mục tiêu
của hệ thống làm việc
Sử dụng con người có
hiệu quả trong phạm
vi các ràng buộc
Cung cấp chất lượng cuộc sống nơi làm việc hợp lý
Trang 10Các ràng buộc về chiến lược
nguồn nhân lực
Chiến lược sản phẩm
- Kỹ năng cần có
- Năng lực cần có
- Vật liệu sử dụng
- Sự an toàn
Lịch trình
- Thời gian trong ngày
- Thời gian trong năm
(mùa)
- Ổn định lịch trình
Những khác biệt cá nhân
- Sức khoẻ và sự mệt nhọc
- Xử lý thông tin và phản ứng
Chiến lược bố trí
Chiến lược quá trình
Trang 11Con người và các khía cạnh của hệ
thống làm việc Thiết kế
công việc công việc Thiết kế Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn lao động lao động
Trang 12Các chính sách hoạch định/ổn định
lao động
¨ Theo nhu cầu chính
xác
động trực tiếp với sản lượng
¨ thuê mướn/sa thải
¨ bảo hiểm thất nghiệp
¨ Giữ mức công ăn việc làm không thay đổi
lao động lành nghề
¨ thời nhàn rỗi khi nhu cầu thấp
Trang 13Năng suất liên quan đến mức
doanh thu hàng năm
200.000$ 153.000$
Trang 14Xác định các chính sách
ổn định lao động
Các chính sách của giới chủ được quyết định một phần bởi quan điểm của ban giám đốc về chi phí lao động– là định phí, hoặc là
biến phí
Trang 15Lịch làm việc
¨ Lịch làm việc chuẩn
¨ Thời gian làm việc linh hoạt
được xác định giờ làm việc của chính họ
¨ Tuần làm việc linh hoạt
¨ Bán thời gian
đều
Trang 16Phân loại công việc và
quy tắc làm việc
¨ Định rõ
¨ Thường vì sức ép của công đoàn
¨ Hạn chế sự linh động trong phân công công tác; bởi vậy hạn chế hiệu quả của sản xuất
Trang 17Thiết kế công việc
¨ Định rõ các phần việc cấu thành nên một công việc của một cá nhân hoặc nhóm
¨ Cần phải xác định
v.v…)
¨ Dẫn đến bản mô tả công việc
¨ Chỉ tính chất công việc trong những hành vi có liên quan đến phần việc (task-related behaviors)
Trang 18Các thành phần của thiết kế công
việc
¨ Chuyên môn hoá công việc
¨ Mở rộng công việc (Job expansion)
¨ Các thành phần tâm lý (Psychological components)
¨ Nhóm tự quản (Self-directed teams)
¨ Hệ thống động cơ thúc đẩy và động viên (Motivation and incentive systems)
¨ Khoa học lao động và các phương pháp làm việc
Trang 19Chuyên môn hoá công việc
¨ Đòi hỏi phải
¨ Chia công việc thành nhiều phần việc nhỏ hơn
¨ Phân công chuyên viên làm từng phần việc
¨ Được ghi nhận đầu tiên bởi Adam Smith
(1776)
¨ Đã quan sát công nhân ở nhà máy làm đinh ghim chia công việc thành các phần
việc nhỏ hơn như thế nào
¨ Tìm thấy ở các ngành sản xuất &
© 1995 Corel Corp.
Trang 20¨ Sự khéo léo lớn hơn & sự học tập
nhanh hơn
¨ Mất ít thời gian hơn để đổi công
việc hoặc dụng cụ
¨ Sử dụng nhiều dụng cụ chuyên
dùng hơn
Chuyên môn hoá công việc thường làm giảm chi phí
Trang 21Mở rộng công việc
¨ Quá trình làm tăng thêm sự đa dạng cho
công việc
¨ Dùng để giảm bớt tình trạng buồn chán gắn liền với chuyên môn hoá lao động
¨ Các phương pháp
¨ Mở rộng công việc (Job enlargement)
¨ Làm phong phú công việc (Job enrichment)
¨ Luân chuyển công việc (Job rotation)
¨ Trao quyền cho nhân viên (Employee empowerment)
Trang 22Mở rộng công việc/làm phong
phú công việc
Công việc hiện
tại
Hoạch định
Công việc được làm phong phú
Công tác #3Công tác #2
Công việc
được mở rộng
Trang 23Mở rộng công việc/làm phong
phú công việc
Công việc hiện tại
Gắn bằng tay và hàn sáu cái điện trở
Công tác #3
Cố định mạch in
vào vật cố định cho
hoạt động tiếp theo
Công tác #2 Dán nhãn lên bảng mạch in
Kiểm soát Thử nghiệm các
Hoạch định Tham gia một nhóm cải tiến chất lượng chức năng chéo
Công việc được làm phong phú
Công việc được mở rộng
Trang 24Luân chuyển công việc
Khoa nhi
© 1995 Corel Corp.
Khu sản khoa
© 1995 Corel Corp.
Trang 25Trao quyền cho nhân viên
Trao quyền cho nhân viên
Kiểm tra
Ra quyết định
Hoạch định
Trang 26Các thành phần tâm lý của
thiết kế công việc
¨ Các cá nhân có giá trị, thái độ, và xúc cảm
ảnh hưởng đến kết quả công việc
¨ Ví dụ: Công việc là kinh nghiệm xã hội ảnh hưởng đến nhu cầu có liên quan
¨ Hành vi của công nhân có hiệu lực hầu hết bắt nguồn từ bên trong cá nhân
¨ Quản trị theo khoa học biện luận ủng hộ những
Trang 27Các nghiên cứu Hawthorne
¨ Được tiến hành vào cuối thập
niên 1920
¨ Nhà máy Hawthorne thuộc
Công ty Western Electric ở
Chicago
¨ Đã cho thấy tầm quan trọng
của cá nhân ở nơi làm việc
¨ Đã cho thấy sự hiện diện của
một hệ thống xã hội ở nơi làm
Trang 28¨ Ban đầu dự định xem xét ảnh hưởng của độ chiếu sáng lên năng suất
chất ảnh hưởng đến năng suất
¨ Kết quả: Năng suất tăng bất kể cường độ ánh sáng
¨ Kết luận: Năng suất tăng là nhờ sự quan
Các nghiên cứu Hawthorne: Độ chiếu sáng nơi làm việc
Trang 29¨ Xem xét ảnh hưởng của hệ thống lương khoán theo nhóm lên năng suất
¨ Công nhân trong hệ thống khoán sản phẩm
hẳn sẽ sản xuất càng nhiều càng tốt
chỉ bởi tiền
¨ Kết quả: Sản lượng ít hơn mức tối đa
¨ Kết luận: Sức ép xã hội làm cho công nhân sản xuất ở mức chuẩn mực nhóm (at group-norm level)
Các nghiên cứu Hawthorne:
lương khoán (Piecework Pay)
Trang 30¨ Lý do của sự có hiệu lực
Trang 31Chuỗi liên tục thiết kế công việc
Nhờ cậy vào sự đóng góp của nhân viên tăng dần và chịu trách nhiệm bởi nhân viên tăng dần
Chuyên môn hoá
Mở rộng
Làm giàu
Trao quyền Các nhóm tự quản
Mở rộng công việc
Trang 32Những đặc điểm chính của công
việc
¨ Sự đa dạng về kỹ năng
¨ Nhận dạng công việc (Job identify)
¨ Ý nghĩa công việc
¨ Sự tự quản
¨ Thông tin phản hồi
Trang 33¨ Chi phí vốn (capital cost) cao hơn
¨ Nhiều người thích những công việc đơn giản hơn
¨ Công nhân yêu cầu tiền lương cao hơn vì họ phải sử dụng mức kỹ năng cao hơn
¨ Có một nhóm lao động nhỏ trong số những người có thể và muốn thực hiện những công việc làm giàu hay mở rộng
¨ Tỷ lệ tai nạn có thể tăng
¨ Công nghệ hiện hành ở một số ngành không thích hợp với mở rộng và làm giàu công việc
Những mặt hạn chế đối với mở rộng công việc/làm giàu công
việc
Trang 34Động cơ thúc đẩy hay động
¨ Môi trường làm việc
¨ Động cơ thúc đẩy là nhóm lực mà thúc ép hành vi
¨ Tiền bạc có thể dùng làm yếu tố tạo động
Trang 35Động cơ thúc đẩy và tiền bạc
¨ Quản trị theo khoa học của Taylor (1911)
¨ Lý thuyết của Maslow (1943)
needs) , gồm cả tiền
¨ Herzberg (1959)
Trang 36Khuyến khích bằng tiền
¨ Tiền thưởng: Quyền chọn tiền mặt & quyền chọn cổ phiếu
¨ Chia lợi nhuận: Phân phối lợi nhuận
¨ Chia thu nhập: Tưởng thưởng vì thành tích của công
ty (for company performance) (chẳng hạn, giảm bớt chi phí)
¨ Kế hoạch Scanlon là phổ biến nhất (giảm bớt chi phí)
¨ Hệ thống khuyến khích
¨ Cách trả lương theo ngày (Measured daywork) : Tiền lương căn
Trang 37Thứ bậc nhu cầu của Maslow
Tự khẳng định mình Sử dụng những khả năng của chính mình
Sự hoàn thành ước nguyện của chính mình
Xã hội Tương tác nhóm Cấp bậc công việc
Trang 38Động cơ thúc đẩy/các nhân tố
vệ sinh của Herzberg
Chính sách và cơ chế hành chính công ty
Giám sát - kỹ thuật
Điều kiện làm việc
Quan hệ giữa cá nhân với nhau - giám sát
Vị thế
Các yếu tố không làm
thoả mãn công việc
(Vệ sinh)
Các yếu tố làm thoả mãn công việc (Yếu tố tạo động lực)
Trang 39Đặc tính công việc
¨ Động lực
¨ Mức độ thoả mãn
¨ Kết quả công việc
¨ Vắng mặt không có lý do chính đáng & tốc độ thay thế công nhân
Đặc tính cốt lõi
của công việc
Đặc tính cốt lõi
của công việc
Các trạng thái tâm lý
Kết quả cá nhân &
kết quả công việc
Kết quả cá nhân &
kết quả công việc
Trang 40Khoa học lao động và các phương
pháp làm việc
¨ Sự thực hiện của người công nhân phụ
thuộc vào
¨ Nền tảng được đặt bởi Frederick Taylor
Trang 41Khoa học lao động
¨ Nghiên cứu công việc
¨ Còn được gọi là ‘các yếu tố con người (human factors)’
¨ Đòi hỏi phải có giao diện người-máy
¨ Các ví dụ
Trang 42Mức độ chiếu sáng đề nghị
Loại công việc hay phạm vi chiếu sángKiểu
Đèn trần
ở trên đầu và đèn bàn
May vá, kiểm tra vật liệu có màu tối
Chi tiết nhỏ;
công việc
Trang 43Các mức decibel cho nhiều loai
âm thanh khác nhau
Tiếng ồn từ môi trường Decibels
120
Khu vực lò điện
Xưởng in
100
90 80 70
Sự giao thông thưa thớt (100ft)Máy biến thế lớn (200ft)
60
50 Yên lặng 40
Cần bảo vệ tai
Bên trong xe hơi đua
(50 mph)
Gần đường cao tốc
(auto traffic)
Mức tối thiểu, các khu dân
cư ở Chicago về đêm
Văn phòng kinh doanh tư
Tiếng nói thầm
Cần bảo vệ tai nếu phải chịu đựng trong 8 tiếng hay hơn nữa
Rất bực mình
Nguồn gây ra tiếng ồn thông thường
Rất đáng chú ý Cửa hàng lớn
Lời nói (1 ft)
Máy khoan bằng khí nén
Xe lửa chỉ chở hàng Máy hút bụi (10 ft)
Máy bay phản lực cất cánh (200 ft) Máy tán đing
Búa đầu hơi, Xưởng dệt Đoàn xe lửa ngầm
Trang 44Phân tích các phương pháp
¨ Tập trung vào cách công việc được thực hiện thế nào
¨ Được s dụng để phân tíchử dụng để phân tích
¨ Các công cụ
Trang 45Phân tích phương pháp được
sử dụng để nghiên cứu
¨ Sự di chuyển của các cá nhân hay vật liệu (Lưu đồ or sơ đồ tiến trình)
¨ Hoạt động cuả con người và máy móc và hoạt động cuả nhóm đội (Sơ đồ hoạt động)
¨ Sự chuyển động của cơ thể (chủ yếu là tay) (Sơ đồ thao tác cực nhỏ)
Trang 46Sơ đồ tiến trình
CHỦ ĐỀ: Yêu cầu mua công cụ
Khoảng
cách (ft) Thời gian (phút) tượng Biểu Mô tả
Thảo đơn hàng Trên bàn làm việc
D
D
D
Trang 47Lưu đồ
Người bán
Bạn
75 ft.
Trang 48Lưu đồ và sơ đồ tiến trình của dây
chuyền sản xuất Axle-Stand
Trang 49Biểu đồ hoạt động của nhóm
thay dầu gồm hai người
Trang 50Sơ đồ vận hành (Tay trái/tay phải)
Trang 51Sơ đồ hoạt động
Chủ đề: Máy bán tự động
Trang 52Nơi làm việc dễ nhìn (bằng mắt thường)
¨ Sử dụng các thiết bị dễ nhìn bằng mắt thường giá rẻ để chia sẻ thông tin nhanh chóng và
chính xác
¨ Những thứ trưng bày và biểu đồ thay thế
giấy
¨ Cung cấp thông tin thời gian thực
¨ Hệ thống phải tập trung vào cải tiến, chứ
Trang 53Nơi làm việc dễ nhìn (bằng mắt thường)
Trang 54Đo lường công việc là gì?
¨ Xác định lượng thời gian mà một công
nhân cần để tạo ra một đơn vị đầu ra
¨ Đưa ra tiêu chuẩn lao động
¨ Lượng thời gian ấn định cần để thực hiện một công việc trong điều kiện bình thường
Trang 55Mục đích dùng tiêu chuẩn lao động
¨ Dự toán hàm lượng lao động của sản phẩm
¨ Hoạch định nhu cầu bố trí nhân sự (staffing needs)
¨ Ước lượng chi phí & thời gian để nỗ lực (for bids)
¨ Hoạch định sản xuất
¨ Các kế hoạch lương khích lệ (Wage-incentive plans)
¨ Hiệu quả của nhân viên (Employee efficiency)
Trang 56Nguồn tư liệu cho tiêu chuẩn lao động
¨ Kinh nghiệm trong quá khứ
¨ Những nghiên cứu thời gian
¨ Tiêu chuẩn thời gian định trước (MTM)
¨ Mẫu công việc
Trang 57Tiêu chuẩn lao động - Kinh
nghiệm trong quá khứ
¨ Tiêu chuẩn lao động dựa vào bao nhiêu giờ lao động đã cần có trong quá khứ
¨ Phương pháp ít được ưa thích nhất
Trang 58Ý nghĩ cuối cùng
Church of the Holy Family (Barcelona)
Hai người đẽo đá được
hỏi họ đang làm gì
Người thứ nhất nói, ‘Tôi
đang chẻ hòn đá này ra
thành những viên đá.’
Người thứ hai trả lời, ‘Tôi
thuộc một nhóm đang xây
Trang 59END