Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TIẾN TRƯỜNG PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG GỖ LỚN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung liên quan đến luận văn: “Phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hồ Bình” kết nghiên cứu tơi có giúp đỡ giáo hướng dẫn Thông tin luận văn sử dụng từ nhiều nguồn khác có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hà Tiến Trường ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn tập thể thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo, PGS.TS Trần Thị Thu Hà thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường; phòng Đào tạo sau đại học; Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình đơn vị: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Lạc Thủy; Chi cục Thống kê khu vực Kim Bơi – Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình; Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Thủy, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Lạc Thủy; Ủy ban nhân dân xã: Thống Nhất, An Bình, Hưng Thi cá nhân, hộ gia đình nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu cung cấp thơng tin số liệu để hoàn thành luận văn Cuối chân thành cảm ơn lãnh đạo anh em Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Lạc Thủy với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy giáo, giáo, đồng chí, đồng nghiệp người quan tâm đến luận văn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRÔNG GỖ LỚN 1.1 Cơ sơ lý luận phát triển rừng trồng gỗ lớn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò đặc điểm chủ yếu trồng rừng gỗ lớn 1.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển trồng rừng gỗ lớn 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng gỗ lớn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác phát triển rừng trồng gỗ lớn 24 1.2.1 Kinh nghiệm số nước phát triển 24 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương phát triển trồng rừng gỗ lớn 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Lạc Thủy, tỉnh Hồ Bình 30 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng gỗ lớn 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Chọn điểm khảo sát 42 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 43 iv 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 43 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Lược sử phát triển trồng rừng sản xuất địa bàn tỉnh Hồ Bình 46 3.2 Phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy 49 3.2.1 Phát triển diện tích trồng rừng gỗ lớn 49 3.2.2 Loài cấu loài trồng rừng gỗ lớn 51 3.2.3 Ứng dụng khoa học công nghệ trồng rừng gỗ lớn 52 3.2.4 Nâng cao suất sản lượng rừng trồng gỗ lớn 53 3.2.5 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường trồng rừng gỗ lớn 55 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 65 3.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 65 3.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan 74 3.4 Đánh giá chung phát triển rừng trồng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 77 3.4.1 Kết đạt 77 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 77 3.5 Giải pháp thúc đẩy phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 80 3.5.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển chủ yếu 80 3.5.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển rừng trồng gỗ lớn 83 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt BCR: (Benefits to cost Ratio) Tỷ suất thu nhập chi phí BQ: Bình qn HQKT: Hiệu kinh tế IRR: (Internal Rate of Return) Tỷ suất thu hồi nội Keo LH: Keo lai hom Keo LT: Keo tràm Keo TT: Keo tai tượng KTXH: Kinh tế xã hội LN: Lợi nhuận MH: Mơ hình MI: (Mix income) Thu nhập hỗn hợp NPV: (Net Present Value) Giá trị ròng PTBV: Phát triển bền vững RĐD: Rừng đặc dụng RPH: Rừng phòng hộ RSX: Rừng sản xuất RTN: Rừng tự nhiên TN: Thu nhập TRSX: Trồng rừng sản xuất vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Chỉ tiêu kỹ thuật giống số loài trồng rừng gỗ lớn 10 Bảng 2.1 Dân số nguồn lao động huyện Lạc Thủy 38 Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế huyện Lạc Thủy giai đoạn 2016-2020 38 Bảng 3.1 Thực trạng công tác phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 46 Bảng 3.2 Phát triển diện tích trồng rừng gỗ lớn giai đoạn 2016-2020 50 Bảng 3.3 Cơ cấu loài trồng rừng gỗ lớn 51 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng bình quân năm rừng trồng gỗ lớn 53 Bảng 3.5 Đặc điểm hộ điều tra 56 Bảng 3.6 Tình hình trồng rừng gỗ lớn hộ điều tra 57 Bảng 3.7 Tổng hợp chi phí trồng rừng hộ điều tra 58 Bảng 3.8 Thu nhập từ rừng trồng hộ điều tra 59 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế trồng rừng gỗ lớn hộ điều tra 60 Bảng 3.11 Ảnh hưởng giống trồng đến xuất rừng trồng gỗ lớn 66 Bảng 3.12 Nhu cầu vay vốn để đầu tư trồng rừng gỗ lớn 72 Bảng 3.13 Ảnh hưởng trình độ học vấn chủ rừng đến phát triển trồng rừng gỗ lớn 73 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nhận thức người dân đến phát triển trồng rừng gỗ lớn 74 Bảng 3.15 Ảnh hưởng khả đầu tư chủ rừng đến phát triển trồng rừng gỗ lớn 75 Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng gỗ lớn 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: Cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật lưu trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người…Việt Nam nước có diện tích rừng lớn, nhiên, có tình trạng chung nước phát triển khác, diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng Năm 1945 nước ta có 14,352 triệu rừng, độ che phủ đạt 43,0%, đến năm 1990 lại 9,175 triệu ha, độ che phủ đạt 27,8% Từ năm 1995, diện tích rừng khơng ngừng tăng trở lại, đến ngày 31/12/2020 diện tích rừng tồn quốc 14,6 triệu ha, bao gồm: 10,3 triệu rừng tự nhiên 4,3 triệu rừng trồng; độ che phủ rừng đạt 42% Đứng trước nguy suy thoái tài nguyên rừng đất lâm nghiệp; làm giảm áp lực gỗ rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế việc khuyến khích chế biến sử dụng gỗ rừng trồng đặc biệt trồng rừng gỗ lớn xem giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng nói Vì vậy, việc phát triển trồng rừng gỗ lớn yêu cầu tất yếu khách quan vận động phát triển kinh tế mang tính xã hội hóa cao Xác định tầm quan trọng việc trồng rừng đặc biệt trồng rừng gỗ lớn, năm qua, Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển Sản lượng chất lượng gỗ rừng trồng phục vụ công nghiệp dăm giấy, chế biến mộc mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng xuất ngày tăng đưa lại nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ nhu cầu phát triển đất nước Lạc Thủy huyện miền núi thấp nằm phía Đơng Nam tỉnh Hịa Bình, cửa ngõ nối tỉnh đồng với miền núi Tây Bắc Huyện gồm 10 đơn vị hành Tổng diện tích tự nhiên 31.358,87 ha, Quy hoạch đất lâm nghiệp 17,305.78 ha, chiếm 55,18% tổng diện tích tự nhiên quy hoạch phịng hộ 7.289,99 quy hoạch rừng sản xuất 10.015,79 ha; đất sản xuất nông nghiệp loại đất khác 14.053,09 ha, chiếm 44,82%; huyện có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển sản xuất lâm nghiệp góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho người dân địa phương Nhiều năm qua huyện Lạc Thủy quan tâm đến sản xuất lâm nghiệp thông qua thực chương trình, dự án lớn Chính phủ: Dự án PAM, Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng, Dự án trồng rừng nguyên liệu, Dự án Bảo vệ phát triển rừng ; bình quân hàng năm huyện trồng rừng loại gần 1.000 ha, giải việc làm cho hàng nghìn lao động, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, số chủ rừng làm giàu từ trồng rừng sản xuất, đất lâm nghiệp sử dụng có hiệu kinh tế rõ nét; độ che phủ rừng nâng cao, tăng khả phòng hộ đầu nguồn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Tuy vậy, công tác phát triển rừng trồng sản xuất cịn bộc lộ nhiều hạn chế, suất, chất lượng (chỉ đạt trung bình 65 m3/ha/chu kỳ 56 năm), giá trị kinh tế từ rừng trồng thấp (trung bình đạt 10,4 triệu đồng/ha/năm) so với bình quân chung tỉnh nước Đặc biệt diện tích rừng quản lý bền vững cấp chứng rừng cịn ít; quy cách, chất lượng gỗ khai thác không đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho chế biến gỗ, sản xuất đồ mộc cho nhu cầu nước xuất Nguyên nhân chủ yếu giống đưa vào trồng rừng chất lượng thấp, thời gian tăng trưởng sinh khối rừng ngắn, rừng khai thác non, gỗ nhỏ chính, bán ngun liệu thơ băm dăm thiếu vốn đầu tư; tập quán canh tác đa phần lạc hậu, phương thức sản xuất chủ yếu quảng canh, chưa trọng biện pháp thâm canh, tăng xuất, chất lượng rừng; chưa hình thành vùng nguyên liệu gỗ lớn tập trung Xuất phát từ mục tiêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình” vừa có ý nghĩa mặt lý luận – tổng kết học kinh nghiệm công tác phát triển trồng rừng gỗ lớn, vừa có ý nghĩa thực tiễn - sở đánh giá thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng nói chung cơng tác phát triển trồng rừng gỗ lớn nói riêng địa bàn huyện Lạc Thủy đề xuất giải pháp nâng cao suất, chất lượng, giá trị hiệu kinh tế từ trồng rừng theo hướng chuyển đổi mơ hình kinh doanh rừng trồng gỗ nhỏ sang kinh doanh rừng trồng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển trồng rừng gỗ lớn, hình thành vùng trồng rừng gỗ lớn tập trung, nâng cao suất, chất lượng, giá trị hiệu kinh tế từ rừng trồng địa bàn huyện thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển trồng rừng gỗ lớn; - Đánh giá thực trạng phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hồ Bình; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hồ Bình; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hồ Bình thời gian tới 91 Khuyến khích nhân dân tiêu thụ hàng lâm sản nội địa thay hàng nhập đẩy mạnh xuất mặt hàng lâm sản Trong giai đoạn nay, thị trường giới có nhu cầu cao dăm giấy, sản phẩm gỗ chế biến Để khuyến khích đầu tư phát triển trồng rừng gỗ lớn có HQKT cao giải pháp thị trường quan trọng, đặc biệt thị trường đầu sản phẩm rừng trồng Để thực tốt vấn đề Nhà nước cần hỗ trợ công tác nghiên cứu thị trường, tiếp thị xúc tiến thương mại; tìm kiếm đối tác xuất trực tiếp thay cho xuất ủy thác Qua nghiên cứu thị trường gỗ nguyên liệu rừng trồng địa bàn huyện tương đối thuận lợi Tuy nhiên lâu dài nhà nước cần có nghiên cứu định hướng thị trường cho dân để dân chủ động sản xuất loại sản phẩm gỗ đáp ứng nhu cầu thị trường giai đoạn, thời điểm nhằm đạt hiệu giá thu lại lợi nhuận tối đa cho người trồng rừng Ví dụ gỗ cấp chứng rừng Cần đơn giản hóa thủ tục khai thác, lưu thông, vận chuyển gỗ rừng trồng thị trường Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền mua bán thị trường Các đơn vị kinh doanh lâm sản ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng hộ gia đình địa bàn để bảo đảm ổn định thị trường Hiện hộ trồng rừng chủ yếu bán rừng cho thương lái, nên nhiều bị ép giá Các nhà máy chế biến chủ yếu mua nguyên liệu gỗ thông qua thương lái Lâu dài, nhà máy cần có sách ưu đãi để khuyến khích tổ chức hộ gia đình đến bán nguyên liệu trực tiếp nhà máy Các nhà máy cần mở rộng hình thức liên doanh liên kết, hình thức giao dịch qua hợp đồng sản xuất chế biến gỗ rừng trồng Phối hợp quyền địa phương để triển khai ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rừng trồng, cung ứng dịch vụ hỗ trợ với đại diện nhóm hộ để 92 khắc phục quy mô sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình, phát huy tính ưu việt kinh tế hợp tác, đẩy mạnh phát triển rừng trồng kinh tế, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến, đảm bảo ổn định thị trường gỗ nguyên liệu Hiện hầu hết nhà máy chế biến gỗ tập trung xã vùng ngoài, xã ven Sông Bôi nên địa phương xa, giao thông lại khó khăn Hưng Thi, Ba Hàng Đồi giá bán rừng hộ dân thấp Để phát triển rừng trồng gỗ lớn, nâng cao hiệu trồng rừng, thời gian tới nhà máy cần nghiên cứu phát triển mạng lưới đại lý địa phương Hoặc UBND huyện cần nghiên cứu, kêu gọi đầu tư thêm vài nhà máy chế biến lâm sản khu vực vùng trong, ưu tiên chế biến sâu (như ván MDF) để thu mua trực tiếp sản phẩm gỗ rừng trồng hộ dân, thu hẹp dần hoạt động thương lái, đảm bảo chủ động nguồn nguyên liệu, công tác tổ chức thu mua gỗ nguyên liệu đạt hiệu cao 93 KẾT LUẬN Phát triển trồng rừng gỗ lớn hướng đắn mục tiêu đề án tái cấu ngành lâm nghiệp Đề tài “Phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hồ Bình” nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Kết nghiên cứu cho thấy phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy thời gian qua phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng tiềm năng, mạnh địa phương Đến cuối năm 2020, diện tích trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện 768,1 ha, chiếm 7,21% diện tích rừng trồng huyện, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2016-2020 đạt 12,8% Diện tích trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện hộ gia đình quản lý chiếm tỷ trọng lớn Vì nói phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện chủ yếu phát triển trồng rừng gỗ lớn hộ gia đình Diện tích trồng rừng gỗ lớn tập trung chủ yếu xã Hưng Thi, Thống Nhất, An Bình có diện tích đất rừng sản xuất lớn huyện Việc phát triển trồng rừng gỗ lớn mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ gia đình Bình quân 1ha/chu kỳ rừng trồng gỗ lớn tạo khoản lợi nhuận ròng 203.452,6 ngàn đồng (theo phương pháp giá) Ngoài hiệu kinh tế, trồng rừng gỗ lớn mang lại hiệu xã hội hiệu môi trường cao Việc trồng rừng gỗ lớn giải số lượng lớn lực lượng lao động chỗ từ việc sản xuất cung ứng giống, trồng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng đến khai thác, thu hoạch rừng, góp phần giải việc làm, hạn chế tiêu cực phát sinh đời sống xã hội thiếu việc làm; tăng thu nhập đáng kể cho người lao động góp phần ổn định đời sống nhân dân vùng Độ che phủ rừng có xu hướng tăng dần qua năm, từ 44,2% năm 2016 lên 47% năm 2020, tăng 2,8%, tương ứng mức tăng bình 94 qn hàng năm 0,7%/năm, góp phần vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn huyện Với điều kiện tự nhiên, mức độ đầu tư cho công tác trồng rừng gỗ lớn địa bàn nói mơ hình trồng lồi Keo tai tượng tương đối phù hợp, đem lại HQKT cao Các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu trồng rừng gỗ lớn giống, phân bón, trình độ học vấn chủ hộ trồng rừng; có khác biệt HQKT trồng rừng gỗ lớn với trồng rừng gỗ nhỏ Những hộ đầu tư phân bón vào trồng rừng hiệu mang lại cao hộ đầu tư khơng đầu tư phân bón, kết hợp với yếu tố trình độ học vấn chủ hộ, địa hình thuận lợi có có ý nghĩa định tới thu nhập, hiệu hoạt động trồng rừng gỗ lớn Thị trường tiêu thụ gỗ rừng trồng địa bàn huyện tương đối thuận lợi công suất nhà máy chế biến lâm sản địa bàn tương đối lớn, cung không đủ cầu Tuy nhiên nhà máy chế biến chủ yếu nằm xã vùng ngồi, ven Sơng Bơi; địa hình, hệ thống sở hạ tầng địa phương khác nên giá bán rừng địa phương khác (phương thức bán chủ yếu bán cáp/trụm cho thương lái) Để phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện cách hợp lý, nâng cao hiệu trồng rừng nữa, cần phải thực tốt số giải pháp rà soát quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện, rà soát, xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng số xã có diện tích rừng lớn; hồn thiện hệ thống sách đất đai, hỗ trợ phát triển trồng rừng gỗ lớn; sản xuất giống công nghệ tiên tiến đảm bảo chất lượng công nghệ nuôi cấy mơ; hỗ trợ kỹ thuật trồng chăm sóc rừng; đầu tư xây dựng sở hạ tầng; xây dựng thêm mở đại lý nhà máy địa bàn xã vùng sâu, vùng tập trung lớn diện tích rừng trồng gỗ lớn, ưu tiên nhà máy chế biến sâu sản phẩm (ví dụ ván MDF); tăng cường liên kết nhà./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định 1558/QĐ-BNN –TCLN ngày 13/4/2021 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2020 Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình, Niên giám thống kế năm 2020 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hịa Bình, Báo cáo diễn biến tài nguyên rừng năm 2016 đến 2020 Phạm Xuân Giang (2007), Phương pháp xác định hiệu kinh tế ( Bảo Trung-CMARD2) Nguyễn Thị Lan Anh (2011), “Đánh giá hiệu số mơ hình trồng rừng sản xuất đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng bền vững huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế Lê Thanh Quân (2018), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế Dự án CARD - VIE: 302/05, Phát triển bền vững nâng cao hiệu kinh tế cho rừng trồng keo Việt nam PGS.TS Hồng Hữu Hịa (2001), Phân tích số liệu thống kê PGS.TS Hồng Hữu Hịa (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 10 Phí Hồng Hải, Chris Hawood, Chris Beadle, Vũ Đình Hưởng Đặng Thịnh Triều, Giống số kỷ thuật lâm sinh trồng rừng Keo gỗ xẻ 11 Luật đất đai số 45/QH13 ngày 29/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 15 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính Phủ quy định 96 chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 16 Phòng thống kê huyện Hướng Hóa ( 2011) Niên giám thống kê năm 2010 17 Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam; 18 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ, chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020; 19 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; 20 Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; (Nay Quyết định số 886/QĐ-TTg, ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 2020); 21 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích Công ty Nông, lâm nghiệp; 22 Thông tư số 21/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn thực Quyết định số số 886/QĐ-TTg, ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020; 23 GS TSKH Đỗ Đình Sâm, PGS.TS Triệu Văn Hùng, PGS.TS Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Nghiên cứu lâm nghiệp 97 24 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hịa Bình ( 2020), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng trị đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 25 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hịa Bình (2018), Báo cáo kết rà sốt quy hoạch loại rừng tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2025 định hướng đến năm 2030 UBND huyện Lạc Thủy - Tỉnh Hịa Bình, Báo cáo thống kê đất đai năm 2018 26 Trần Minh Trí (2005), Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp 27 Bùi Minh Vũ ( 2001), Giáo trình kinh tế Lâm nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội 28 Quyết định số 3042/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 UBND tỉnh Hịa Bình, việc phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng giai đoạn 2017-2025, định hướng 2030 tỉnh Hịa Bình 29 Quyết định 1546/QĐ-UBND ngày 31/12/2020 UBND huyện Lạc Thủy việc phê duyệt đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng huyện Lạc thủy giai đoạn 2021-2025 30 Trần Hải Hồ (2012), “Phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh thứa thiên Huế” Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU PHỎNG VẤN Đối tượng: Hộ dân địa bàn 03 xã điều tra khảo sát Xin chào quý anh/chị! Hiện trình thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế “Phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” Để có thơng tin đánh giá, mong anh/chị dành thời gian trả lời thơng tin phiếu vấn Các thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu kính mong hợp tác giúp đỡ quý anh/chị Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ tên: ………………………………… …… Giới tính: Nam Xin anh/chị cho biết anh/chị thuộc nhóm tuổi nào: Dưới 30 tuổi Từ 30-40 tuổi Từ 41-50 tuổi 51 tuổi trở lên Trình độ chuyên môn Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Số nhân khẩu: …………… người Số Lao động chính: ………… Lao động Tổng diện tích đất lâm nghiệp: …… ha; Trong đó: - Đất rừng sản xuất: …… - Đất rừng phòng hộ: …… II Các tiêu đánh giá: Quy mơ diện tích trồng rừng sản xuất hộ: Tổng diện tích rừng trồng: ……… Trồng rừng gỗ lớn: ……… Trồng rừng gỗ nhỏ:……… Loài trồng chủ yếu: - Keo tràm: ……… - Keo tai tượng (nhân giống hạt): …… - Keo tai tượng (Nhân giống mô):……… Hiệu kinh tế từ trồng rừng gỗ lớn: Nữ 3.1 Tổng chi phí:…………… đồng/ha Trong đó: - Chi phí trung gian (Giống, phân, lao động thuê):……… đồng/ha - Chi phí lao động tự có: …………… đồng/ha - Chi phí lãi vay: ……………… đồng/ha 3.2 Tổng Thu nhập: …………… đồng/ha 3.3 Thu nhập bình quân năm: ………… đồng/ha Hiệu kinh tế từ trồng rừng gỗ nhỏ: 4.1 Tổng chi phí:…………… đồng/ha Trong đó: - Chi phí trung gian (Giống, phân, lao động th):……… đồng/ha - Chi phí lao động tự có: …………… đồng/ha - Chi phí lãi vay: ……………… đồng/ha 4.2 Tổng Thu nhập: …………… đồng/ha 4.3 Thu nhập bình quân năm: ………… đồng/ha Hiệu xã hội từ trồng rừng gỗ lớn: 5.1 Tạo việc làm, thu nhập: - Số cơng lao động bình qn/ha:………… cơng - Tiền cơng lao động bình quân/ha:…… … Đồng 5.2 Giá trị thu nhập bình qn năm/ha: ………… Đồng Khó khăn q trình thực trồng rừng gỗ lớn huyện Lạc Thủy? TT Đánh giá Chỉ tiêu Có Khó khăn Thiếu vốn sản xuất Quỹ đất hạn chế Thu nhập đầu người thấp Chính sách hỗ trợ Thị trường thiếu ổn định Rủi ro thiên tai Không Phụ lục 02 PHIẾU PHỎNG VẤN Đối tượng: Các cán thực công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp địa phương Xin chào q ơng/bà! Hiện tơi q trình thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế “Phát triển trồng rừng gỗ lớn địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” Để có thơng tin đánh giá, mong ơng/bà dành thời gian trả lời thông tin phiếu vấn Các thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu kính mong hợp tác giúp đỡ quý ông/bà Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ tên: ………………………………… …… Giới tính: Nam Nữ Xin ông/bà cho biết ông/bà công tác đơn vị nào: - Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… - Chức vụ:………………………………………………………………………… Trình độ chun mơn Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học PHẦN II CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Thực trạng công tác phát triển trồng rừng gỗ lớn địa phương: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thực trạng công tác chế biến tiêu thụ sản phẩm rừng trồng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng gỗ lớn địa phương: Đánh giá Chỉ tiêu TT I Nhân tố khách quan Thời tiết, khí hậu Điều kiện đất đai, thổ nhưỡng: Quỹ đất quy hoạch trồng rừng sản xuất: Chính sách Thị trường Cơ sở hạ tầng II Nhân tố chủ quan Vốn: Giống Phân bón Khoa học cơng nghệ Lao động Tổ chức quản lý sản xuất Khơng ảnh hưởng Có ảnh hưởng Thuận lợi, khó khăn q trình thực trồng rừng gỗ lớn Đánh giá TT Chỉ tiêu Có I Thuận Lợi Thu nhập ổn định Chi phí đầu tư thấp Diện tích đất LN tồn huyện tương đối lớn Giao thông thuận lợi Ngành chế biến phát triển Khơng Đánh giá TT Chỉ tiêu Có II Khơng Khó khăn Quỹ đất sản xuất Vốn Cơng tác quy hoạch Hạ tầng Quản lý giống Nhận thức Rủi ro thiên tai Nguyên nhân dẫn đến trồng rừng gỗ lớn chưa phát triển? Đánh giá TT Chỉ tiêu Có Quỹ đất hạn chế Chưa tạo thu nhập từ lâm sản phụ Thiếu vốn Chất lượng nguồn giống chưa đảm bảo Thị trường chưa ổn định Công tác tuyên truyền hạn chế Khơng Một số thuận lợi q trình vận động nhân dân trồng rừng gỗ lớn? Đánh giá TT Chỉ tiêu Có Nguồn nhân lực dồi Cán nhiệt tình Khơng Đánh giá TT Chỉ tiêu Có Cán gương mẫu, tiên phong vận động gia đình trồng rừng gỗ lớn Tuyên truyền, vận động nhân dân tốt Được đồng tình nhân dân Không Phụ lục 03: Quy hoạch rừng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý (Theo Quyết định sơ 3042/QĐ-UBND ngày 27/12/2017 UBND tỉnh Hịa Bình) DN STT Đơn vị /xã Tổng ngoµi DN QD NN 832,72 5,77 Hộ gia đình,cá nhân Cộng đồng ĐV vũ TC trang khác UBND Liên Hịa Đồng Mơn 1.512,29 Khoan Dụ 560.43 344,18 Phú Thành 1.511,38 953,20 44,15 514,03 An Lạc 1.451,03 792,53 579,27 79,23 An Bình 1.475,01 557,89 186,63 730,49 Đồng Tâm 3.040,39 54,37 1.779,03 Phú Lão 1.031,04 Cố Nghĩa 479,31 10 Yên Bồng 615,79 423,25 11 Lạc Long 444,30 125,77 12 Hưng Thi 2.828,10 13 TT Chi Nê 14 TT Thanh Hà 15 Thanh Nông 1.364,33 Tổng huyện 17.305,78 83,23 50,83 486,19 776,35 0,12 50,48 1.131,66 250,65 46,75 216,25 659,71 10,26 76,89 6,06 64,95 155,66 954,15 77,87 1,68 10,27 393,70 182,27 318,53 1.343,61 371,05 1.048,49 39,55 116,11 4,00 4,00 410,41 134,06 562,97 7.712,87 10,27 381,31 0,48 953,44 1.117,35 7.386,95 Phụ lục 04: Quy hoạch rừng đất lâm nghiệp theo loại rừng (Theo Quyết định sô 3042/QĐ-UBND ngày 27/12/2017 UBND tỉnh Hịa Bình) TT Đơn vị Diện tích Rừng đặc Rừng Rừng sản Ngoài QH đất LN dụng phòng hộ xuất loại rừng Liên Hòa 1.185,56 473,58 711,98 1,97 Đồng Môn 1.931,67 317,22 1.297,53 2,78 Khoan Dụ 809,37 527,07 282,3 4,88 Phú Thành 2.196,33 1.102,43 1.093,9 An Lạc 2.400,9 156,12 1.406,24 56,86 An Bình 1.754,7 820,52 934,18 39,88 Đồng Tâm 4.054,38 2.045,44 2.008,94 29,84 Phú Lão 1.281,46 1.035,42 246,04 1,38 Cố Nghĩa 818,19 335,66 482,53 0,53 10 Yên Bồng 905,58 390,61 514,97 9,27 11 Lạc Long 623,79 245,36 378,43 0,76 12 Hưng Thi 3.141,50 1.154,42 1.411,2 24,56 13 TT Chi Nê 232,47 111,11 121,36 ,034 14 TT Thanh Hà 59,70 2,92 56,78 0,17 15 Thanh Nông 1.669,48 557,35 1.112,13 23,88