1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lửa rừng trên địa bàn huyện lạc thủy, tỉnh hòa bình

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ NGỌC CƠ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỬA RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU THỊ DƯƠNG Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2021 Người cam đoan Vũ Ngọc Cơ ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường - trường Đại học Lâm nghiệp, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lửa rừng địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học khóa 27 trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu thầy, cô giáo giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Kiều Thị Dương- người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tồn thể cán cơng chức viên chức Hạt Kiểm lâm, UBND huyện, trung tâm Khí tượng thủy văn huyện, UBND xã có rừng địa bàn huyện Lạc Thủy, giúp đỡ tơi q trình học tập, thu thập xử lý số liệu ngoại nghiệp Tôi xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ thời gian học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học đồng nghiệp./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm cháy rừng chất cháy rừng 1.1.2 Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng 1.1.3 Nghiên cứu cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng 1.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng 1.1.5 Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu dự báo nguy cháy rừng 1.2.2 Nghiên cứu cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng 10 1.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 11 1.2.4 Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng 14 1.3 Nghiên cứu PCCCR huyện Lạc Thủy 15 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 18 iv 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ,XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Thực trạng kinh tế 30 3.1.3 Dân số - xã hội 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng công tác quản lý lửa rừng huyện Lạc Thuỷ, Hồ Bình 33 4.1.1 Hiện trạng tài ngun rừng huyện Lạc Thủy, Hịa Bình 33 4.1.2 Hiện trạng công tác quản lý lửa rừng khu vực nghiên cứu: 42 4.2 Đánh giá nguy cháy rừng cho số trạng thái rừng đặc trưng khu vực nghiên cứu; Xây dựng sơ đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng khu vực nghiên cứu 47 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lửa rừng huyện Lạc Thuỷ, Hồ Bình 54 4.3.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác Quản lý lửa rừng khu vực nghiên cứu (SWOT) 54 4.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác Quản lý lửa rừng khu vực 59 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực (cm) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) ĐKTNKTXH Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội OTC Ô tiêu chuẩn PCCC Phòng cháy chữa cháy SWOT Strengths, Weakness, Opportunity, ThreatsĐiểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TB Trung bình QLLR Quản lý lửa rừng NCCR Nguy cháy rừng VLC Vật liệu cháy UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp mục trắc độ ẩm VLC Phạm Ngọc Hưng 23 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá để phân vùng trọng điểm cháy rừng 25 Bảng 4.1.Hiện trạng tài nguyên rừng theo trạng thái huyện Lạc Thủy 34 Bảng 4.2.Hiện trạng tài nguyên rừng chia theo chủ quản lý huyện Lạc Thủy 36 Bảng 4.2 Một số tiêu cấu trúc sinh trưởng Ô tiêu chuẩn 38 Bảng 4.3 Đặc điểm che phủ bụi thảm tươi thảm khô 40 Bảng 4.4 Số vụ cháy rừng năm gần (2016 - 2020)tại khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.5 Nguyên nhân gây cháy rừng khu vực nghiên cứu (tổng hợp từ kết vấn) 44 Bảng4.6 Tổng hợp lực lượng PCCCR 45 Bảng 4.7 Tổng hợp phương tiện, thiết bị, công cụ PCCCR 46 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp cơng trình phịng cháy chữa cháy khu vực 46 Bảng 4.9 Bảng số đặc điểm VLC ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 48 Bảng 4.10 Điểm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 50 Bảng 4.11 Phân cấp nguy cháy rừng ô tiêu chuẩn 52 Bảng 4.12 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác Quản lý lửa rừng khu vực nghiên cứu 55 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 20 Hình 4.1 Diện tích loại rừng huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 35 Hình 4.2 Đường kính chiều cao trung bình tầng cao OTC 39 Hình 4.3 Độ che phủ thảm tươi, thảm khô ô tiêu chuẩn 41 Hình 4.4 Một số hình ảnh bụi thảm tươi trạng thái rừng 42 Hình 4.5 Lợi dụng đường mòn, ủi thành đường băng trắng cản lửa 47 Hình Tổng khối lượng độ ẩm vật liệu cháy ô tiêu chuẩn 49 Hình 4.7 Sơ đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng khu vực nghiên cứu 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vơ q giá quốc gia, phổi khổng lồ nhân loại, rừng giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội, rừng không nơi cung cấp thức ăn, vật liệu xây dựng, thuốc chữa bệnh,… mà tham gia vào trinh giữ đất, giữ nước, điều hịa khí hậu, phịng hộ, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn gen động, thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học Bên cạnh rừng nơi học tập nghỉ mát, thăm quan du lịch Do rừng đóng góp vai trị quan trọng góp phần đáng kể vào kinh tế quốc dân quốc gia Nhưng năm gần cháy rừng vấn nạn mà làm cho nước Việt Nam tìm cách để đối phó Cháy rừng thảm họa khơng làm diện tích rừng mà cịn làm suy thoái nguồn tài nguyên, phá vỡ cân sinh thái, làm tính đa dạng sinh học, gây nhiễm mơi trường, chí cịn gây thiệt hại đến tính mạng người tài sản nhân dân Vì PCCCR nhiệm vụ trọng tâm công tác Quản lý bảo vệ phát triển rừng Năm 1943, nước có khoảng 14,3 triệu rừng (Maurand, 1943), độ che phủ 43,8% đến năm 1999 nước có 10,88 triệu rừng độ che phủ 33% (Jyrki cộng sự, 1999) Trong thời gian này, rừng năm bị giảm bình quân 108.000 Cháy rừng từ năm 1963 đến 1994 thiệt hại khoảng triệu rừng Đối với huyện Lạc Thủy huyện nằm phía Đơng Nam tỉnh Hồ Bình, phía Bắc tiếp giáp huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội; phía Đơng giáp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; phía Tây giáp huyện Kim Bơi, Hịa Bình; phía Nam giáp huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, huyện n Thủy, Hịa Bình Diện tích đất tự nhiên 31.120 ha, đất quy hoạch cho lâm nghiệp 17.305,78 chiếm 55,6% diện tích đất tự nhiên, đất có rừng 13.231,46 ha; diện tích núi đá chưa thành rừng 4.074,32 (rừng tự nhiên núi đá 8.509,95 ha, rừng trồng 6.117,58 ha), toàn huyện có xã 02 thị trấn với 98 thơn, xóm có rừng (Hạt Kiểm lâm Lạc Thủy, 2020) Trong năm qua, Cấp ủy quyền huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình ln quan tâm đạo công tác bảo vệ rừng PCCCR, ngành liên quan, chủ rừng có nhiều biện pháp phối hợp tích cực cơng tác bảo vệ PCCCR nên số vụ cháy rừng diện tích rừng bị thiệt hại giảm đáng kể Tuy nhiên diện tích rừng phần lớn nằm xa khu dân cư, địa hình phức tạp, sở hạ tầng đầu tư cho Lâm nghiệp hạn chế, chưa đồng nên việc huy động lực lượng, phương tiện để chữa cháy gặp nhiều khó khăn Mặt khác, điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt mùa hè nắng nóng, nhiệt độ cao, gió Tây Nam thổi mạnh với việc dùng lửa thiếu cẩn thận số bà nhân dân đốt xử lý thực bì sau khai thác để trồng lại rừng, đốt than, đốt ong, làm cho nguy xảy cháy rừng cao Để nâng cao công tác quản lý lửa rừng địa bàn huyện, định thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lửa rừng địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” Với mục tiêu giảm thiểu đến mức thấp vụ cháy rừng xảy địa bàn huyện 60 khu vực có khối lượng VLC khơ lớn, rừng Keo loài tuổi nhỏ (3 tuổi), Keo tai tượng tuổi 7, - Giải pháp tài chính: Qua kết vấn, huyện Lạc Thủy có chế độ ưu đãi, quan tâm đặc biệt với lực lượng PCCCRso với huyện khác tỉnh Hịa Bình Tuy nhiên, từ đầu năm 2021 đến nay, nguồn hỗ trợ kinh phí từ huyện cho cơng tác khơng cịn Bên cạnh cần huy động kêu gọi nguồn kinh phí hỗ trợ từ tỉnh đơn vị nghiệp khác cho cơng việc vất vả khó khăn nguy hiểm - Giải pháp công nghệ đầu tư trang thiết bị: Hiện trang bị số trang thiết bị phương tiện phòng cháy chữa cháy Tuy nhiên để bắt kịp với xu thay đổi khoa học công nghệ, trước diễn biến khó lường tượng thời tiết cực đoan, cần có giải pháp nhằm phát sớm cháy rừng, tăng hiệu công tác chữa cháy Để làm điều đó, phần mềm cảnh báo sớm cháy rừng phần mềm xây dựng phương án PCCCR cho khu vực cần nghiên cứu đưa vào sử dụng Do có nhiều khu vực núi đá vơi, khơng có gỗ rừng, chủ yếu lau lách, dễ cháy, nhiên việc tiếp cận đám cháy địa hình hiểm trở vơ khó khăn Vì cần trang bị thêm máy bơm nước áp lực cao, cần, vịi hỗ trợ trường hợp có đám cháy khó tiếp cận xảy Bên cạnh đó, để công tác quản lý lửa rừng đạt hiệu cao, cần làm tốt công tác tổ chức lực lượng, tuyên truyền giáo dục người dân vai trò rừng tác hại cháy rừng gây nên 61 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp huyện 17.305,78 chiếm 55,6% diện tích đất tự nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu, phân loại trạng rừng địa bàn, diện tích rừng tự nhiên lớn với 8,509.95 ha, chiếm 55,5% diện tích rừng huyện Diện tích rừng trồng địa bàn huyện chiếm tỷ lệ tương đối lớn 45,5% phần lớn diện tích rừng có trữ lượng, trồng Keo Thống kê từ năm 2016 đến năm 2020 địa bàn xảy 05 vụ cháy rừng, tập trung vào rừng tự nhiên với kiểu trạng thái rừng IA Diện tích cháy lớn 3,1 Nguyên nhân xẩy cháy rừng tự nhiên (sét đánh), phần sử dụng lửa bất cẩn, thiếu thận trọng người dân sống gần rừng Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích nguy cháy rừng loại trạng Kết cho thấy, loại trạng rừng địa bàn huyện Lạc Thủy loại rừng có nguy cháy cao rừng keo trồng năm tuổi tiếp đến rừng keo 5, năm tuổi, rừng tự nhiên phục hồi; Rừng trồng hỗn giao có nguy cháy thấp Với nghiên cứu, phân tích đó, đề tài xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy địa bàn nghiên cứu Với kết nghiên cứu tập trung ba xã xã Hưng Thi, Thống Nhất, Đồng Tâm cho thấy xã Đồng Tâm, Thống Nhất có nhiều diện tích rừng trồng rừng tự nhiên phục hồi nguy cháy rừng cao, xã Hưng Thi nhiều diện tích rừng trồng hỗn giao nguy cháy rừng xảy thấp Với kết đó, đề tài đề xuất giải pháp công tác quản lý lửa rừng loại trạng rừng địa phương nghiên cứu Trong tập trung vào giải pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng lửa người dân sống rừng, ven rừng; giải pháp công nghệ, trang thiết bị; giải pháp quản lý; giải pháp tài chính… 62 Với kết mang tính khách quan; sâu vào nội dung nghiên cứu đề tài, đề xuất giải pháp công tác quản lý lửa rừng mong muốn góp phần giảm thiểu đế mức thấp cháy rừng địa bàn huyện Lạc Thủy Tồn Mặc dù Luận văn đạt số kết định số tồn sau: - Công tác điều tra ngoại nghiệp để xác định khả cháy rừng dừng lại biện pháp thủ cơng nên độ xác chưa cao - Bộ câu hỏi vấn áp dụng đề tài chủ yếu mang tính chất định tính, chủ quan - Công tác điều tra ngoại nghiệp đề tài nghiên cứu địa bàn 03/10 xã, thị trấn huyện nên chưa đánh giá hết loại trạng rừng địa bàn xã, thị trấn - Bộ câu hỏi vấn đối tượng chưa đủ lớn, nên độ xác chưa cao Khuyến nghị - Để đáng giá nguy cháy rừng thông qua thảm thực vật cành khô, rụng (thảm khô) cần lấy mẫu đưa phịng phân tích để nâng cao độ xác - Khi đề xuất biện pháp PCCCR diện tích nào, cần thu thập, nghiên cứu tồn diện tích - Với số liệu mang nhiều định tính cần thu thập mẫu đủ lớn, với tất loại trạng rừng để nâng cao độ xác đề tài nghiên cứu - Ngồi việc đề tài nghiên cứu, đánh giá khách quan, cần nghiên cứu sâu tính chủ quan mang tính chất xã hội 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Quang Bảo (2017), Nghiên cứu sử dụng công nghệ không gian địa lý (viễn thám, GIS GPS) phát sớm cháy rừng giám sát tài nguyên rừng, Báo cáo đề tài KHCN NN&PTNT 2.Trần Quang Bảo, Nguyễn Văn Thị Phạm Văn Duẩn (2014),“Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên”,NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006),“Cẩm nang ngành lâm nghiệp”,NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Cảnh (2019), Nghiên cứu xây dựng biện pháp quản lý lửa rừng cho Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn, Để tài luận án Tiến sỹ Đại học Lâm nghiệp Bế Minh Châu (2009), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để lựa chọn loài phịng cháy rừng hiệu cho tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nhiệm vụ NCKH đặc thù Bộ NN&PTNT Bế Minh Châu (2012), Quản lý lửa rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 160 tr Bế Minh Châu, Lê Thái Sơn, Nguyễn Văn Thái Trần Minh Cảnh (2014), Một số đặc điểm thực vật rừng sau cháy Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số chun đề tháng 11, tr.143-149 Bế Minh Châu, Vương Văn Quỳnh (2008), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ Chi cục kiểm lâm vùng (kiemlamvung1.org.vn), Bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng kỹ thuật số phần mềm kèm theo 10.Cục Kiểm lâm (2012), Tài liệu tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 64 11.Hạt Kiểm lâm Lạc Thủy, Báo cáo kết tình hình thực nhiệm vụ Quý I, Quý II, Quý II năm 2021 12.Hạt Kiểm lâm Lạc Thủy, Báo cáo tổng kết công tác Kiểm lâm năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021, tháng 12 năm 2020 13.Phạm Ngọc Hưng (1994), Phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Ngọc Hưng (2001), “Thiên tai khô hạn cháy rừng biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam”,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 224 tr 15 Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 16 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp 17 Quyết định số 1492/QĐ-TTg ngày 10/9/2021 kế hoạch thực kết luận số 02-KL/TW ngày 18/5/2021 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 47-CT/TW khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng cháy, chữa cháy 18 Vương Văn Quỳnh (2020), Báo cáo đề tài cấp tự động dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng, tiến kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia băng xanh, băng trắng, chòi canh lửa, biển cấm, biển báo lửa rừng 19.Vương Văn Quỳnh cộng (2012), Nghiên cứu giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng cho trạng thái rừng thành phố Hà Nội, Báo cáo kết đề tài NCKHCN thành phố Hà Nội 20.Vương Văn Quỳnh và cộng (2005), Nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo đề tài cấp nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ 65 21.Vương Văn Quỳnh, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Đăng Quế (2006), Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng cho Đắc Lắc, Tạp chí Khí tượng thủy văn số tháng 4/2006 (từ trang 36- trang 44) 22 Thơng tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày/12/2019 phịng cháy chữa cháy rừng PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN (ĐỐI TƯỢNG LÀ NGƯỜI DÂN SỐNG TRONG KHU VỰC) Họ tên:……………………… Nghề nghiệp:…….……………… Đơn vị công tác:………………… Điện thoại:….…………………… Địa chỉ:…………………………… ………………………………………… Ông/bà sống lâu chưa? Lâu năm  Mới 1-2 năm  Nhà Ông/Bà cách khu vực rừng trồng khoảng km? ………… Trong khoảng thời gian ông bà sống đây, có vụ cháy rừng xảy khơng? Có  Khơng  Nếu có xin Ông Bà nói chi tiết vụ cháy rừng mà chứng kiến? Năm xảy cháy:……………… Địa điểm xảy cháy:………………………… 10 Theo quan điểm Ơng/bà loại rừng có nguy cháy cao ? a Rừng tự nhiên thứ sinh  b Rừng trồng đất chưa có rừng  c Rừng trồng lại sau khai thác rừng trồng có  d Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác  11 Khi xảy đám cháy Ơng Bà có huy động tham gia chữa cháy hay khơng? Có  Khơng  12 Ơng Bà có trang bị hay hướng dẫn sử dụng quần áo, bảo hộ, trang thiết bị chữa cháy rừng khơng? Có  Khơng  13 Trong q trình tham gia chữa cháy ơng bà thường sử dụng dụng cụ trang thiết bị sau để dập lửa ? Cành cây, cuốc xẻng …  Bàn dập lửa  Cưa xăng, máy thổi gió…  Máy bơm nước  Khác:………………………………… 14 Theo ÔngBà yếu tố sau nguyên nhân gây cháy rừng địa phương ? a Hiện tượng thời tiết cực đoan: Nắng nóng mức  b Thảm họa thiên nhiên: sét đánh  c Tranh chấp: cố tình đốt  d Hoạt động canh tác người  e Tập quán sử dụng lửa người dân  f Ngun nhân khác:…………………… 15 Ơng Bà có tham gia hoạt động đây? a Sấy lâm sản gỗ rừng  b Sưởi ấm rừng chăn gia súc gia cầm  c Đốt rác gần rừng  d Phát đốt thực bì trước trồng rừng  e Xua đuổi thú đốt tổ ong  16 Hằng năm, hạt kiểm lâm, ban quản lý rừng UBND xã có tổ chức tuyên truyền tập huấn công tác PCCCR cho bà khu vực khơng? Có  Khơng  17 Ơng/Bà đánh giá tính hiệu cơng tác tun truyền, tập huấn đó? Hiệu  Chưa thật hiệu  Ý kiến khác:…………… 18 Ơng/Bà có hỗ trợ kinh phí q trình tham gia cơng tác PCCCR khơng? Có  Khơng  19 Mức hỗ trợ kinh phí cho tham gia Phịng cháy chữa cháy rừng theo ông Bà phù hợp chưa ? Phù hợp:  Chưa phù hợp:  20 Ơng/Bà có đề xuất để cơng tác PCCCR địa phương đạt hiệu ? Ý kiến:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Ông Bà ! PHỤ LỤC 02: MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN (ĐỐI TƯỢNG LÀ CÁN BỘ TRONG KHU VỰC) Họ tên:……………………… Chức vụ nghề nghiệp……………… Đơn vị công tác:………………… Điện thoại:….…………………… Địa chỉ:…………………………… ………………………………………… Ơng/bà phân cơng cơng tác lâu chưa? Lâu năm  Dưới năm  Công tác tập huấn/diễn tập nâng cao kiến thức kỹ cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng cho cán chủ rừng hay không diễn hàng năm ? a Có, diễn thường xun hiệu  b Có khơng thường xuyên  c Không tổ chức hoạt động nói  Theo quan điểm Ơng/bà loại rừng dây có nguy cháy cao ? a Rừng tự nhiên thứ sinh  b Rừng trồng đất chưa có rừng  c Rừng trồng lại sau khai thác rừng trồng có  d Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác  Ông bà đánh phương tiện, thiết bị chữa cháy ? a Đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu công tác chữa cháy địa phương b  Chưa đáp ứng yêu cầu công tác PC, nhiều thiết bị không đảm bảo chất  lượng c Đảm bảo chất lượng, chưa đủ đại  d Đa phần phương tiện, thiết bị thủ công  e Ý kiến khác:…………………………………… 10 Ông Bà đánh kinh nghiệm, kỹ cán trực tiếp tham gia phòng cháy chữa cháy ?  a Có đủ kỹ kinh nghiệm b Cần có thêm buổi tập huấn nâng cao kiến thức kỹ PCCCR  c Có đủ kỹ kinh nghiệm, nhiên cần tiếp cận công cụ,  phương tiện mới, đại gần 11 Ơng Bà có trang bị quần áo bảo hộ, trang thiết bị đảm bảo an toàn tham gia chữa cháy rừng khơng? Có  Khơng  12 Trong q trình tham gia chữa cháy ơng bà thường sử dụng dụng cụ trang thiết bị sau để dập lửa ? Cành cây, cuốc xẻng ……. Bàn dập lửa  Cưa xăng, máy thổi gió…  Máy bơm nước  Khác:………………………………… 13 Tại địa phương ông Bà quản lý, yếu tố sau nguyên nhân gây cháy rừng? a Hiện tượng thời tiết cực đoan: Nắng nóng mức  b Thảm họa thiên nhiên: sét đánh  c Tranh chấp: cố tình đốt  d Hoạt động canh tác người  e Tập quán sử dụng lửa người dân  f Nguyên nhân khác:…………………… 14 Ông Bà đánh ý thức người dân khu vực phòng cháy chữa cháy rừng ? a Ý thức tốt PCCCR  b Ý thức tốt bất cẩn sử dụng lửa  c Ý thức chưa tốt PCCCR  15 Ông Bà đánh các đường băng cản lửa phòng cháy khu vực ? a Đủ số lượng  b Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đường băng  c Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật nhiên, đường băng chưa tu bổ kịp thời  d Chưa đảm bảo số lượng tiêu chuẩn kỹ thuật e Ý kiến khác:…………………………………………………………………  16 Ông Bà đánh nguy cháy rừng tương lai địa phương ? a Tăng lên biến đổi khí hậu  b Tăng lên sớm phát  c Giảm  17 Ơng/Bà có hài lịng với mức kinh phí nhà nước đầu tư hàng năm cho cơng tác PCCCR địa phương khơng? Hài lịng  Khơng hài lịng  Khơng hài lịng ? …………… …………………………… 18 Những lực lượng sau có trách nhiệm phối hợp phòng cháy chữa cháy rừng a Lực lượng công an khu vực  b Lược lượng quân đội  c Dân quân tự vệ  d Các tổ chức xã hội Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên  19 Cảnh báo cháy rừng vào thời kỳ có nguy cháy cao điểm thường phương thức ? a Đài phát truyền hình Huyện Lạc Thủy  b Thơng báo đến xã văn bản, sau xã phát trực tiếp đài phát  c Gọi điện  d Hình thức khác (nếu có)………………… 20 Ơng/Bà có đề xuất để cơng tác PCCCR quan đạt hiệu tốt ? Ý kiến:…………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Ông Bà ! PHỤ LỤC 03 DANH SÁCH NGƯỜI PHỎNG VẤN PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU CHO LUẬN VĂN THẠC SỸ (ĐỐI TƯỢNG LÀ CÁN BỘ TẠI HUYÊN LẠC THỦY) Vũ Trung Kiên Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm Lạc Thuỷ SỐ ĐIỆN THOẠI 0978529577 Trần Hoài Vũ Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm Lạc Thuỷ 0977996198 Hoàng Văn Sơn Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm Lạc Thuỷ 0399156657 Đinh T Ngọc Ánh Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm Lạc Thuỷ 0971371655 Nguyễn Việt Hà Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm Lạc Thuỷ 0988104274 Bùi Văn Phúc Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm Lạc Thuỷ 0386349405 Quách Việt Chi Trịnh Viết Đại Xã Phú Thành 0976730632 TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐỊA CHỈ 10 Bùi Gia Du Cán hợp Xã Hưng Thi đồng PCCCR Cán hợp Thị trấn Ba hàng Đồi đồng PCCCR Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm Lạc Thuỷ 11 Đoàn Thị Thảo Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm Lạc Thuỷ 0868833703 12 Lê Thu Hương Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm Lạc Thuỷ 0366963777 13 Bùi Đình Long Trưởng thơn Liên Phú 0379070102 14 Bùi Thanh Tiện Trưởng thôn Liên Phú 0347812252 Bạch Bá Bằng 0975597739 15 Bùi Văn Lâm 0372514826 16 0975116969 17 18 19 20 21 22 Trưởng thôn Cú Đẻ Cán hợp Đinh Sơn Tùng Xã Khoan Dụ đồng PCCCR Thôn Vỏ - Xã Thống Trần Thị Hằng Trưởng thôn Nhất Thôn Đồng Huống - Xã Đỗ Thị Thướng Trưởng thôn Thống Nhất Nguyễn Đức Thôn Tân Thành - Xã Trưởng thôn Thành Thống Nhất Thôn Vôn - Xã Thống Bùi Văn Hợi Trưởng thơn Nhất Cán hợp Bùi Đình Vụ Xã Thống Nhất đồng PCCCR Cán hợp Bùi Văn Thắng Xã Phú Nghĩa đồng PCCCR 0395747269 0395953266 0387382044 0368963596 0366807384 0392323750 23 Bùi Văn Luận 24 Quách Thanh Tú 25 Bùi Thành Đạt Cán hợp Thị trấn Chi Nê đồng PCCCR Thôn Liên Hồng – Trưởng thôn 0399229952 Xã Thống Nhất Thôn Đừng - Xã Thống Trưởng thôn 0962677315 Nhất PHỤ LỤC 04 DANH SÁCH NGƯỜI PHỎNG VẤN PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU CHO LUẬN VĂN THẠC SỸ (ĐỐI TƯỢNG LÀ CỘNG ĐỘNG DÂN CƯ TẠI HUYÊN LẠC THỦY) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HỌ VÀ TÊN Trần Văn Hoan Bùi Văn Thắng Bùi Văn Sáu Bùi Văn Cạnh Vũ Thị Do Mai Xuân Đoàn Bùi Văn Chung Chu Đức Tình Bùi Văn Nhinh Bùi Văn Cơ Bùi Văn Thống Quách Thế Ngọc Bùi Xuân Tự Quách Minh Hiệp Nguyễn Mạnh Khâm Bùi Văn Đo Đinh Ngọc Hồng Lê Văn Bảy Đặng Văn Sinh Bùi Văn Toản Đinh Quang Bình Quách Văn Hoàn Nguyễn Mạnh Cường Bùi Đức Dịnh Phan Văn Hiếu Quách Văn Mậu Bùi Văn Ba Bùi Văn Chi Bùi Văn Tế Bùi Đức Dịnh ĐỊA CHỈ Thôn Vỏ - Xã Thống Nhất Thôn Niếng – Xã Hưng Thi Thôn Tân Thành – Xã Thống Nhất Thôn Thung Voi – Xã Hưng Thi Thôn Liên Phú - Xã Thống Nhất Thôn Liên Hồng - Xã Khoan Dụ Thôn Thơi - Xã Thống Nhất Thôn Dị - Xã Phú Thành Thôn Niếng - Xã Hưng Thi Thôn Vôn - Xã Thống Nhất Thôn Măng - Xã Hưng Thi Thơn Tiên Lữ - Xã An Bình Thơn Ninh Nội - Xã Đồng Tâm Thôn Liên Vỏ - Xã Thống Nhất Thôn Rộc Trụ - Xã Khoan Dụ Thôn Liên Phú - Xã Thống Nhất Thôn Đại Thắng - Xã Đồng Tâm Thơn Chéo Vịng - Thị trấn Chi Nê Thôn Đồng Hải - Xã Đông Tâm Thôn Đừng - Xã Thống Nhất Thôn Đồng Phú - Xã Đồng Tâm Thôn Tân Lâm - Xã Phú Thành Thôn Liên Hổng - Xã Khoan Dụ Thôn Liên Phú - Xã Thống Nhất Thôn Đồng Làng - Xã Đồng Tâm Thôn Tân Thành – Xã Thống Nhất Thôn Vôn - Xã Thống Nhất Thôn Cú Đẻ - Xã Thống Nhất Thôn Đồng Huống - Xã Thống Nhất Thôn Đừng - Xã Thống Nhất

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w