1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN: ĐIỀU TRA, XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THỔ NHƯỠNG VÀ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC THỦY TỈNH HÒA BÌNH

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH HỊA BÌNH LIÊN DANH PHÚ THÀNH - THỔ NHƯỠNG NƠNG HỐ- TCSOFT  CHUYÊN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LẠC THỦY ĐỀ ÁN: ĐIỀU TRA, XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THỔ NHƯỠNG VÀ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC THỦY TỈNH HÒA BÌNH ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN HỊA BÌNH, NĂM 2020 MỞ ĐẦU Hiện nay, Chính phủ tập trung đạo tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm Theo đó, vấn đề quan tâm là: - Phát triển nơng nghiệp hàng hóa có sức cạnh tranh cao: Chính phủ đặt mục tiêu chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang trồng có hiệu kinh tế cao Lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất theo lợi nhu cầu thị trường để hình thành nhóm sản phẩm chủ lực cấp, hướng tới mơ hình “mỗi xã sản phẩm Tập trung đất đai, chuyển đổi cấu trồng phù hợp với lợi vùng miền, nhu cầu thị trường thích ứng biến đổi khí hậu Hình thành vùng chun canh sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, tổ chức hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến - Khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu Tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ, giới hóa, quy trình kỹ thuật tiên tiến, biện pháp thâm canh bền vững Giảm sử dụng loại phân bón vơ cơ, hóa chất bảo vệ thực vật đơi với giám sát, dự báo thực tốt biện pháp phịng trừ sâu bệnh Chính vậy, để nâng cao hiệu sử dụng đất cần kết hợp đồng yếu tố chiến lược, thị trường kỹ thuật Trong đó, sử dụng phân bón vơ cần lưu ý u cầu bón phân cân đối theo nguyên lý bổ sung đủ yếu tố hạn chế nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón Xác định yếu tố hạn chế cho đơn vị đất đai với trồng đánh giá đưa vào đề xuất Xuất phát từ cấu trồng đề xuất đặc điểm hạn chế đất đai vùng đề xuất; kiến nghị số điểm lưu ý sau để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT I Các giải pháp chung: Hiệu sử dụng đất đánh giá nhiều khía cạnh như: Giá trị thu nhập đơn vị diện tích; bố trí cấu trồng mùa vụ chân đất; tính bền vững khai thác đất vv Do để nâng cao hiệu sử dụng đất, cần giải pháp chung sau: Tích cực chuyển đổi cấu trồng Việc chuyển đổi cấu trồng, kể chuyển đổi cấu trồng đất lúa chủ trương lớn nhà nước, ngành Nông nghiệp Tuy nhiên việc chuyển đổi có hiệu hay khơng cần cơng tác tổ chức thực từ quyền cấp tuân thủ nguyên tắc sau: Thứ nhất: Kế hoạch chuyển đổi cấu trồng cấp hành cấp phải tuân thủ theo kế hoạch chung cấp (cấp tỉnh tuân theo kế hoạch chuyển đổi Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt năm hay gia đoạn; tương tự đến cấp huyện cấp xã Thứ hai: Chuyển đổi cấu trồng phải hướng theo sản xuất hàng hóa, khơng nên để tình trạng nhiều nơi nhà, ruộng chuyển đổi loại Như lại trở thành sản xuất nhỏ lẻ manh mún Việc chuyển đổi cần xác định tập trung (khu vực nào, trồng gì), gắn với quy hoạch chuyên ngành phê duyệt Thứ ba: Tăng cường công tác quản lý nhà nước với việc chuyển đổi cấu trồng Do nay, thủ tục chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa thủ tục hành chính, giải cấp xã, nội dung cần phổ biến rộng rãi, công việc thường xuyên hàng vụ, hàng năm quyền cấp xã phải đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm; có theo dõi, đánh giá, giám sát quan chuyên môn cấp huyện Tăng cường hoạt động giới hóa Việc giới hóa trước hết nên thực đất lúa, nơi thực việc dồn điền đổi Đến giới hóa khâu làm đất lúa thực tốt, diện rộng (trừ địa bàn dốc, đất ruộng bậc thang), giới hóa khâu thu hoạch tăng nhanh cần đa dạng loại hình giới hóa khâu để phù hợp với địa hình đất lúa Khâu cần đẩy mạnh giới hóa canh tác lúa khâu phơi sấy Do đặc điểm thời vụ thu hoạch lúa Xuân Lúa Mùa thường gặp mưa kéo dài, thiệt hại suất, chất lượng thóc thương phẩm cao Do nhà nước cần có chế sách cho nội dung Cơ giới hóa khâu bón phân, chăm sóc thử nghiệm thiết bị bay khơng người lái, bước đấu có hiệu rõ rết, cần có sách phù hợp để mở rộng phạm vi ứng dụng Với trồng cạn khác tập ưu tiên khâu làm đất, tưới nước, bảo vệ thực vật Việc giới hóa giúp tăng cường tính chủ động bố trí mùa vụ, luân canh tăng vụ chuyển đổi cấu trồng, từ góp phần tích cực nâng cao hiệu sử dụng đất Tăng cường cải thiện độ phì đất Trên sở phân tích yếu tố hạn chế nêu ra, giải pháp để cải thiện, tăng cường độ phì đất hoạt động thực q trình canh tác, là: - Sử dụng phù hợp, cân đối nguyên tố đa lượng (N,P,K), yếu tố trung lượng (Ca, S, Mg, Si) yêu tố vi lượng (Mo, B, Zn vv) - Tăng cường nguồn phân bón hữu cách thu gom, sơ chế, tái sử dụng tối đa tàn dư thực vật vụ trước; tận dụng tốt nguồn chất thải từ chăn nuôi; đặc biệt nhà nước cần có chế sách phù hợp để tái sử dụng chất thải hữu từ sinh hoạt (rác hữu cơ, thức ăn dư thửa) để chuyển thành phân bón bổ sung vào đất Chính sách cần thu hút tham gia khơng từ phía doanh nghiệp hay hợp tác xã mà cịn cần tham gia tích cực, có hiệu từ hộ nông dân, trang trại - Giữ thàm thực vật phù hợp, với lâu năm cần giữ thảm cỏ rìa tán cây, điều hạn chế sói mịn, giữ ẩm, giữ dinh dưỡng cho đất Áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Ngày có nhiều cơng nghệ cao để người sản xuất áp dụng Đó cơng nghệ giống; cơng nghệ phân bón; cơng nghệ điều hóa nhiệt độ, ẩm độ; cơng nghệ bảo vệ thực vật vv Cần xác định nông nghiệp công nghệ cao không thiết phải làm phịng thí nghiệm hay nhà kính, nhà lưới Điều cốt lõi mà quan chuyên môn cần nêu để tham mưu tổ chức thực là: Với đặc điểm đất đai, khí hậu, tập quán canh tác, cấy trồng, mùa vụ địa phương áp dụng cơng nghệ nào, gì, khâu nào?vv II Giải pháp cụ thể nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Lạc Thủy Giải pháp nâng cao hiệu canh tác lúa Cây lúa bố trí trồng tập trung địa bàn xã An Bình, Yên Bồng, TT Chi Nê (chiếm phần lớn diện tích canh tác xã trên) Đề xuất dành diện tích lớn cho lúa địa bàn xã Thống Nhất, Khoan Dụ, Hưng Thi Cơ cấu chiếm diện tích lớn vụ lúa - vụ màu (rau vụ đông), cấu lúa chiếm diện tích nhỏ, chủ yếu hệ thống thủy lợi chưa thuận lợi Trong vùng đề xuất bố trí cấu có lúa huyện, yếu tố hạn chế với lúa là: - Hệ thống tưới tiêu chưa chủ động, số năm cịn có tượng thiếu nước vụ xuân; năm vụ mùa bảo đảm nước cho lúa; - Diện tích sản xuất chưa tập trung, địa hình manh mún; - Đất nghèo dinh dưỡng, nhiều vùng có tỷ lệ sỏi sạn, đá lẫn lớn Do đó, để đảm bảo hiệu sử dụng đất, cần lưu ý giải pháp sau: i) Các giải pháp cơng trình Đây yêu cầu tiên để nâng cao hiệu canh tác lúa địa bàn huyện Giải pháp liên quan đến cơng trình hồ, đập, bai kênh mương dẫn nước vào ruộng cho vùng trồng lúa chuyên canh quy hoạch Do nguồn nước địa bàn tương đối khan hiếm, cần lưu ý cải tạo hệ thống hồ chứa nước, đảm bảo lưu trữ nước mùa mưa sử dụng nước tiết kiệm mùa khơ Các hồ lớn tự nhiên có chí sử dụng để làm trung tâm xây dựng điểm du lịch sinh thái Mặc dù yêu cầu đầu tư tương đối lớn, hệ thống kênh mương dẫn nước cần xây dựng đảm bảo yêu cầu cho sản xuất Trong trình đầu tư, cần bám sát quy hoạch thủy lợi nông nghiệp huyện, ưu tiên vùng chuyên canh lúa diện tích lớn xã Ngọc Lương Yên Trị Một biện pháp cơng trình khác quan trọng công tác chuẩn bị mặt ruộng Cần thiết xây dựng biện pháp tập trung ruộng đất, xóa bỏ bờ thửa, làm phẳng mặt ruộng, loại bỏ bớt sỏi sạn, đá lẫn Các biện pháp quan trọng, đặc biệt với mục đích khí hóa sản xuất nông nghiệp Máy bơm, máy cày, máy gặt đập liên hợp phát huy tối đa hiệu suất mặt ruộng rộng phẳng ii) Các giải pháp giống Tiến hành khảo nghiệm, chọn lọc giống lúa có suất, chất lượng cao, có đặc tính nơng học phù hợp cánh đồng địa phương Lựa chọn sử dụng giống lúa lai nguyên chủng có suất, chất lượng cao như: Nhị ưu 838, BIO404, ML202, ML48, ML49, ML213, ML216 Sử dụng số giống lúa cạn LC93-1, LC93-2 cho khu vực khó khăn nước tưới iii) Các giải pháp quản lý dinh dưỡng Qua nghiên cứu cho thấy vùng đề xuất cho cấu có lúa có chất lượng đất đai khơng thật phì nhiêu; đất thiếu dinh dưỡng, đặc biệt kali mức độ tương đối lớn Do đó, trình canh tác cần lưu ý bổ sung dinh dưỡng cho đất Đặc biệt, tỷ lệ cấp hạt cát đất lớn, dung tích hấp thu thấp, nên khả đệm đất thấp; đồng thời đất chứa nhiều canxi cacbonat nên khả cố định lân tốt, mà hàm lượng lân tổng số đất cao lân dễ tiêu lại thấp Vì lý mà hàm lượng trao đổi di động chất dinh dưỡng đất thấp Do đó, chiến lược sử dụng phân bón vùng cần trọng bón thúc bổ sung phân bón hữu cho đất để nâng cao khả trao đổi dưỡng chất hệ rễ Với giống lúa khác nhu cầu dinh dưỡng khác Hiện giống lúa lai thường có nhu cầu dinh dưỡng cao giống lúa Khuyến cáo phân bón cho loại sau (tính cho ha): - Các giống lúa ngắn trung ngày: 220 - 260 kg Ure; 300 - 350 kg super lân 80 - 100 kg KCl; - Các giống lúa dài ngày (trên 120 ngày): 250 - 300 kg Ure, 350 - 400 kg super lân 100 - 150 kg KCl; - Các giống lúa lai: 300 - 320 kg Ure; 400 - 450 kg super lân 150 - 200 kg KCl - Phân chuồng: - 10 tấn/ha - Bón lót: Phân chuồng bón bừa đất lần cuối tồn phân lân - Bón thúc 1: Lúc lúa 2,5 - (sau sạ 10 - 12 ngày) sau cấy ngày để mạ nhanh phát triển, đẻ nhánh sớm, với 30% lượng đạm 50% lượng kali - Bón thúc 2: Bón thúc lần sau lần khoảng 15 - 20 ngày Lượng đạm bón khoảng 40% tổng lượng đạm - Bón thúc 3: Bón thúc lần thực chất bón đón địng, trước trỗ khoảng 15 - 20 ngày Lượng bón số đạm kali lại Như vậy, khuyến cáo sử dụng phân bón cho huyện Yên Thùy tùy thuộc vào khuyến cáo cho giống lúa; đồng thời ý tăng lượng phân chuồng phân kali đơn cho đất, tăng số lần bón thúc để tăng hiệu suất sử dụng phân bón iv) Giải pháp bảo vệ thực vật Do có diễn biến bất thường thời tiết vừa qua gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp, điều kiện thuận lợi cho số đối tượng sâu bệnh hại phát sinh gây hại lúa Để kịp thời ngăn chặn chủ động phòng trừ, hạn chế thấp sâu bệnh gây cho lúa a Bệnh vàng vi khuẩn Đây bệnh thường gặp vào giai đoạn lúa đẻ nhánh Các ruộng sâu, có nước ngập cao thường gặp bệnh Các ruộng có dùng nước để che chắn rầy nâu dễ mắc bệnh vàng vi khuẩn Ruộng lúa bắt đầu bị vàng chòm nơi trũng, dọc theo mương Sau bệnh lan nhanh vào ngày có mưa sau ngày bón phân phun thuốc Bệnh đọt lan dần xuống Vết bệnh có màu vàng xỉn màu có vệt nâu nhạt chạy dọc theo gân Cách trị bệnh: - Tháo khỏi ruộng Sau giữ cho mặt đất đủ ẩm nước lấp xấp mặt đất - Phun nước vôi lên lúa Nếu bệnh nhẹ, cần phun lần Nếu bệnh nặng phải phun lần cách – ngày Nếu trời mưa nhiều phun cách ngày/lần Nếu trời ráo, mưa cách ngày/lần - Nên sử dụng loại vôi quét vách tường dạng vôi cục, ngâm nước nóng sơi lên Ngâm vôi buổi qua đêm, quậy lên, xong để lắng xuống, lấy nước để phun - Pha vôi với liều lượng sau: 1,5 kg vơi/16 lít nước Có thể pha vôi đậm để làm nước cốt mang ruộng pha thêm với nước cho đạt liều lượng để phun b Bệnh lép vàng vi khuẩn Bệnh xảy sau lúa trổ xong, lúc lúa ngậm sữa vào Các hạt nặng oằn xuống hạt lép nhẹ đứng sửng Nếu tách hạt lúa bị lép vàng thấy hạt gạo bên bị thúi đen khơng phát triển (Hình 2) Bệnh thường xảy dọc theo lối đi, theo bờ đê theo lối phun thuốc ruộng Bệnh lây lan nhanh, làm giảm suất đáng kể Cách trị bệnh: Phun vơi phát có bệnh ruộng lúa Nên phun lần cách ngày (Liều lượng cách pha vôi xem bệnh vàng vi khuẩn) Ở ruộng có bệnh lép vàng năm trước, nên phun vơi phịng ngừa vào lúc lúa trổ địng lẹt xẹt c Bệnh cháy bìa Bệnh thường xảy giống lúa nhiễm bệnh Giống lúa Jasmin 85 giống lúa thơm giống nhiễm bệnh Bệnh xuất đoạn đẻ nhánh ruộng lúa Tuy nhiên thường gặp bệnh bắt đầu xuất ruộng lúa 40 – 50 ngày tuổi Bệnh gây nên vết cháy có màu xám, vàng nâu nâu đỏ, dọc theo hai bên rìa Vết bệnh lan dần xuống phía lan dần vào gân lúa Bệnh lây lan nhanh sau lúa trổ gây thiệt hại nặng Đây bệnh khó trị chưa có loại thuốc trị dứt hẳn bệnh Do cần theo dõi ruộng để phát bệnh sớm biện pháp đối phó có hiệu cao Nếu phát bệnh sớm, cần phun vôi lần (tùy bệnh nặng nhẹ), cách ngày làm chậm phát triển bệnh, giúp ruộng lúa bị ảnh hưởng đến suất Nếu trồng giống nhiễm nặng nên phun vôi ngừa bệnh vào 40 – 50 ngày sau sạ d Bệnh vàng lùn Lá lúa chuyển từ màu xanh sang màu vàng nhạt, vàng da cam rịi vàng khơ Các già phía bị vàng trước, đến non bên Vết vàng chóp lan dần vào phiến đến bẹ Cây lúa bị bệnh có khuynh hướng xồ ngang Cây lúa bị bệnh giảm chiều cao khả đẻ nhánh giảm nên số dảnh khóm lúa bị bệnh khóm lúa khoẻ Khi lúa bị bệnh giai đoạn cịn non, lúa phát triển kém, khơng trỗ bơng, suất bị giảm nghiêm trọng có nguy bị trắng lúa bị bệnh mang virus đến lúa chín, gặt; lúa chét mọc lên từ gốc rạ bụi lúa bệnh mang virus e Bệnh lùn xoắn Bệnh thể nhiều triệu chứng khác như: bị lùn, bị rách, đẻ nhánh đốt thân bên trên, nghẹn đòng khơng trỗ Đặc điểm điển hình bệnh giống lúa bụi lúa xanh, bị thấp lùn, có bị xoăn nhiều vịng theo hình xoắn ốc lị xo, trỗ bơng muộn khơng Lá lúa bị xoăn phần đỉnh lá, bị xoăn tít phiến Ngồi tượng xoăn, cịn gặp biểu khác phổ biến mép bị rách thành đoạn nhỏ hình chữ V hình cưa, sọc trắng dọc theo mép lá, non bị nhợt màu, gần phần bẹ bị sưng đoạn ngắn biến màu Vào cuối kỳ sinh trưởng bệnh thường tồn lâu ruộng, láu chét mọc từ gốc rạ lúa bệnh tiếp tục bị bệnh Trong triệu chứng trên, biểu lùn xoắn phổ biến ổn định Khi lúa bị bệnh giai đoạn đẻ nhánh chiều cao giảm 40%, chiều dài giảm tới 50%, rễ lúa bị bệnh ngắn rễ lúa khoẻ; khóm lúa bị bệnh, tỷ lệ bơng khơng trỗ khoảng 20-80% tỷ lệ hạt lép tới 18-84%, suất lúa bị giảm nghiêm trọng Có trường hợp lúa xuất triệu chứng vàng lùn lùn xoắn f Bệnh lùn sọc đen Cây lúa bị bệnh có triệu chứng chung thấp lùn, xanh đậm bình thường Lá lúa bị bệnh xoăn đầu toàn Gân mặt sau bị sưng lên Khi cịn non gân bẹ bị sưng phồng Từ giai đoạn làm địng lúa có lóng, bị bệnh thường nẩy chồi đốt thân mọc nhiều rễ bất định Trên bẹ lóng thân xuất nhiều u sáp sọc đen Cây lúa bị bệnh nặng khơng trỗ bơng trỗ bơng khơng hạt thường bị đen • Đặc điểm lây lan phát triển Bệnh vàng lùn, lùn xoắn virus gây bênh lúa cỏ (Rice Grassy Stunt Virus) kết hợp với virus gây bệnh lùn xoắn (Rice Ragged Stunt Virus) gây ra.Rầy nâu Nilaparvata lugens môi giới truyền bệnh Rầy nâu chích hút lúa bị bệnh thời gian 5-10 phút mang mầm bệnh thể Thời gian ủ bệnh virus thể rầy từ 23-33 ngày (trung bình từ 9-10 ngày) rầy có khả truyền bệnh cho lúa khoẻ Thời gian chích hút kéo dài khả truyền bệnh cao Sau mang nguồn virus, rầy nâu kéo dài khả truyền bệnh đến chết Qua lần lột xác, rầy nâu không khả truyền bệnh, virus không truyền qua trứng; Triệu chứng bệnh biểu rõ rệt sau lúa bị bệnh 2-3 tuần Virus gây bệnh tồn gốc rạ, lúa chét, không truyền qua hạt giống, đất, nước khơng khí • Biện pháp phịng trừ Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lùn sọc đen gây hại cho lúa chưa có thuốc đặc trị, biện pháp phòng bệnh, bao gồm: (1)Thực triệt để biện pháp phòng trừ rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ; (2)Áp dụng biện pháp canh tác đồng để tạo lúa khoẻ giai đoạn trước trỗ để gia tăng sức đề kháng cây; (3)Tiêu huỷ nguồn bệnh đồng ruộng, cụ thể giai đoạn lúa non: ruộng lúa bị nhiễm bệnh nặng (trên 20% số khóm bị bệnh) phải tiêu huỷ tiêu huỷ cách cày, bừa ruộng để diệt mầm bệnh; trước cày vùi phải phun thuốc trừ rầy nâu để tránh phát tán truyền bệnh sang ruộng khác; bị nhiễm nhẹ (rải rác, 20% số khóm bị bệnh) phải nhổ bỏ bệnh vùi xuống ruộng, không bỏ tràn lan bờ; Giai đoạn lúa sau cấy 40 ngày thường xuyên thăm đồng nhổ, vùi bỏ bụi lúa bệnh; đồng thời phát rầy cám phải phun thuốc trừ rầy Nếu ruộng lúa bị bệnh qua nặng tiêu huỷ cách cày, bừa ruộng; trước cày, bừa phải phun thuốc trừ rầy có rầy lúa đẻ nhánh phát tán truyền bệnh sang ruộng khác g Bệnh đạo ôn Đây bệnh hại nguy hiểm lúa, bệnh phát sinh gây hại từ ruộng mạ Bệnh đạo ôn thường phát sinh gây hại nặng từ giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ trở Trong trường hợp đầu vụ thời tiết nắng ấm, lúa sinh trưởng nhanh bệnh phát sinh sớm từ tháng cao điểm từ cuối tháng trở đi, giai đoạn gặp điều kiện ẩm độ cao, thời tiết âm u, lúa sinh trưởng nhanh bệnh phát sinh sớm từ cuối tháng 2, cao điểm từ cuối tháng trở đi, giai đoạn gặp điều kiện ẩm độ cao, thời tiết âm u, sương mù… bệnh phát sinh, lây lan nhanh diện rộng gây cháy lụi khơng phịng trừ kịp thời Một số giống nhiễm nhị ưu 838, D.ưu 527, Hương thơm, Bắc thơm …thường bị gây hại nặng diện tích gieo cấy dầy, hay bón nhiều đạm…bệnh gây hại nặng diện tích khác Bệnh đạo ơn cổ phát sinh mức độ gây hại phụ thuộc với điều kiện thời tiết vào giai đoạn lúa ôm đòng, trỗ (giữa tháng đến đầu tháng gặp điều kiện thời tiết thuận lợi (ẩm độ cao, mưa kéo dài ), bệnh gây hại nặng nên phải phun phịng diện tích Trong điều kiện trời nắng, ẩm độ thấp gây hại bệnh khơng có ý nghĩa • Biện pháp phịng trừ: - Đối với bệnh đạo ơn lá: Trên ruộng mạ bị bệnh cần xử lý thuốc đặc hiệu trước nhổ cấy từ -7 ngày Trên ruộng lúa từ giai đoạn đẻ nhánh trở cần tập trung, điều tra để phát (đặc biệt ý giống nhiễm) có tỷ lệ bệnh từ – 5% số bị bệnh, điều kiện thời tiết (trời âm u, ẩm độ cao…) cần giữ đủ nước ruộng, tạm thời dừng bón thúc đạm tiến hành phòng trừ loại thuốc như: Hobine 75WP, Fuji one 40WP, Beam 75WP, Flash 75WP, Bump 650WP, Kasai 16,2 SC, 21,2WP … theo liều lượng khuyến cáo - Đối với đạo ôn cổ bông: Vào giai đoạn lúa ôm đòng trỗ cần theo dõi chặt chẽ diễn biến điều kiện thời tiết, điều kiện thời tiết thuận lợi bệnh ( ẩm độ cao, mưa kéo dài, trời âm u…) cần tiến hành phun phòng lần trước sau trỗ ngày loại thuốc đặc hiệu đạo ôn Đặc biệt lưu ý ruộng nhiễm đạo ôn h Bệnh khô vằn: Là đối tượng gây hại thường xuyên ruộng, bệnh gây hại tất giống, trà lúa Bệnh gây hại từ giai đoạn lúa cuối đẻ nhánh trở đi, cao điểm từ lúa ơm địng trỗ đến đỏ đi, đặc biệt diện tích thâm canh khơng cân đối cấy dày, bón nhiều đạm • Biện pháp phịng trừ: Tập trung đạo thực quy trình kỹ thuật từ đầu như: Gieo cấy mật độ, bón phân cân đối, hợp lý… Từ giai đoạn lúa đứng trở đi, cần ý điều tra phát hiện, thấy tỷ lệ bệnh từ – 7% số dảnh bị bệnh trở lên cần sử dụng loại thuốc để phun như: Pink Vali 50WP, Validacin 3-5LViviAWP, Jinggangmeisu 5-10WP…để phun trừ điều kiện bệnh phát sinh nhẹ gây hại muộn(vào thời kỳ ơm địng trỗ trở đi) sử dụng loại thuốc Daric 300SC, Anvil 5SC, Tiltsuper 300ND…để phòng trừ đồng thời bệnh khô vằn bệnh đen lép hạt, thối thân, thối bẹ i Bệnh bạc đốm sọc vi khuẩn Ở vụ xuân bệnh thường phát sinh gây hại giai đoạn cuối vụ đặc biệt sau giơng đầu mùa, kèm theo gió lớn vào thời kỳ lúa làm địng đến trỗ - chín điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh lây lan nhanh gây hại nặng giống lúa lai, chân ruộng sâu, ruộng bón phân khơng cân đối, bón nhiều đạm… • Biện pháp phịng trừ: Hiện chưa có thuốc đặc hiệu để trừ bệnh, vây để hạn chế tác hại bệnh cần thực quy trình kỹ thuật bón phân cân đối từ đầu vụ, khơng bón thúc đạm q muộn, chủ động phun phòng sớm bệnh chớm xuất loại thuốc như: Sasa 20WP, Kasumin 2L, Xanthomix 20WP…theo liều lượng khuyến cáo j Rầy nâu, rầy lưng trắng: Thường phát triển mạnh điều kiện vụ xuân, rầy thường phát sinh đợt Đợt phát sinh gây hại giai đoạn lúa đẻ nhánh đến đứng cái(từ tháng đến cuối tháng 4) giống lúa cấy chủ yếu Lào Cai Nhị ưu 838, LC 212, LC 25, LC 270, Bắc thơm, Hương thơm, D.ưu 527, giai đoạn rầy thường phát sinh thành ổ Đợt gây hại từ giai đoạn lúa làm đòng trở đi, đợt phạm vi mức độ gây hại rầy thường lớn nên dễ gây tượng cháy rầy cần tập trung theo dõi chặt chẽ diễn biến đợt rầy để phòng trừ kịp thời mang lại hiệu cao Tuy nhiên xuất rầy non phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Nếu huyện điều kiện chăm sóc, hạn hán khơng có nước tưới nên rầy gây cháy từ giai đoạn lúa đứng làm đồng • Biện pháp phịng trừ: Thường xuyên thăm đồng để phát sớm để phát ổ rầy để tổ chức đạo nông dân phòng trừ sớm rầy diện hẹp Phòng trừ kịp thời loại thuốc đặc hiệu diện tích có mật độ rầy có mật độ từ 1000 con/ m2 trở lên(đối với giai đoạn lúa đẻ nhánh ) 1500 con/ m2 (đối với lúa làm đòng - trỗ trở đi), tranh để rầy phát sinh lây lan diện rộng Dùng số đặc hiệu để trừ rầy Actara 25WG, Oshin 20WPA, Chees 50WG, Sutin 5EC (Khi phun không cần rẽ lúa) Các loại thuốc Bassa 50EC, Bassan 50EC, Nibas 50EC… (khi phun cần phải rẽ lúa thành băng phun vào phần thân, gốc lúa) Lưu ý: Khi mật độ rầy cao, rầy tuổi lớn nhiều, đặc biệt vào giai đoạn lúa trỗ - chín hấp thu kém vây để trừ rầy có hiệu cần hỗn hợp loại thuốc có tác dụng lưu dẫn như: HOnest 54EC, Actara 25WG, Chees 50WG, Oshin 20WP, Alika 247SC…cùng với loại thuốc Bassa 50EC, Bassan 50EC, Nibas 50EC cần phun ướt vào thân, gốc lúa có hiệu trừ rầy k Sâu nhỏ: Trong điều kiện vụ xuân sâu thường phát sinh lứa Lứa phát sinh gây hại vào thời kỳ lúa đẻ nhánh, lứa phát sinh gây hại từ giai đoạn lúa đứng làm đòng, trỗ Đây lứa sâu thường có mật độ cao, hại đòng gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất lúa đặc biệt thời tiết khí hậu nắng mưa xen kẽ • Biện pháp phòng trừ: Thường xuyên thăm đồng để phát phòng trừ kịp thời sâu tuổi nhỏ Với diện tích có mật độ sâu non từ 30 con/m2 trở lên (đối với giai đoạn lúa đẻ nhanh) 20 con/m2 trở lên (đối với giai đoạn lúa làm đòng - trỗ) cần tiến hành phun phòng trừ loại thuốc đặc hiệu Homecyin 1.9EC, Hugo 95SP, bón cho khoai Chế phẩm sinh học an toàn giúp sinh trưởng phát triển tốt, củ khoai đều, to, hạn chế dịch bệnh, giảm lượng phân bón hóa học, góp phần cải tạo đất… iii) Giải pháp bảo vệ thực vật Sùng đục củ (bọ hà) Bọ hà phát sinh nhiều khoai lớn hình thành củ thu hoạch, cất giữ Ruộng đất cát pha bị hại nặng đất thịt Vụ Khoai Đông trời lạnh nguồn sâu chưa tích lũy nhiều nên bị hại khoai vụ Hè Sâu tồn tàn dư khoai ký chủ phụ ngồi đồng Khơng có giống đề kháng Phịng trừ: +Nơi đất thịt trồng khoai lang cần bón nhiều phân hữu nên trộn thêm cát để hạn chế sâu phát triển +Đảm bảo độ ẩm cho đất trồng, vun gốc lấp kẻ nứt đất +Vệ sinh đồng ruộng, dọn cỏ tàn dư khoai lang Sau thu hoạch cho nước ngập ruộng 1-2 ngày diệt sâu +Xử lý hom giống cách nhúng vào DD nấm Beauveria bassiana(như thuốc MUSKARDIN Công ty CPC) thuốc trừ sâu(Cazinon 50ND công ty CPC) 30 phút trước trồng, theo nồng độ phun xịt hướng dẫn bao bì +Dùng chất dẫn dụ Bọ Hà đực thuốc vi sinh từ nấm Beauveria, Metarrhizium biện pháp tốt +Cày vùi trâm ổi (Lantana camera-Verbenaceae) trước trồng khoai lang có tác dụng xua đuổi bọ hà +Rải thuốc hạt CAZINON 10H, PALM 5H, CAGENT 3G a) Sâu +Phun thuốc lưu dẫn CAZINON 50 ND, FENTOX 25EC, CAGENT 800WG, ANITOX 50SC, CAHERO 585EC b) Sâu đục dây +Xử lý hom giống diệt trứng nhộng trước trồng +Vun luống cao góp phần hạn chế Bọ Hà Sâu đục dây khoai +Luân canh với trồng khác +Phun thuốc lưu dẫn CAZINON 50 ND, FENTOX 25EC, CAGENT 800WG, ANITOX 50SC, CAHERO 585EC Giải pháp nâng cao hiệu canh tác sắn Sắn đề xuất bố trí trồng địa bàn xã An Bình, Hưng Thi, Thống Nhất chân đất phát triển đá macma bazơ trung tính Đối với vùng đất này, yếu tố hạn chế lớn độ chua đất dinh dưỡng đất Theo quan điểm cũ, sắn thường xem nguyên nhân gây thối hóa đất nhu cầu dinh dưỡng cao Tuy nhiên, nghiên cứu kết thực nghiệm gần chứng minh, thực tế, sắn khơng phải tác nhân gây suy thối, xói mịn đất mà việc trồng sắn không cách cày bừa q sâu, khơng bón phân để bổ sung dinh dưỡng cho đất, lâu ngày gây xói mịn, rửa trôi đất canh tác, đặc biệt vùng đất dốc i) Giải pháp kỹ thuật canh tác Trong thực tế, bà nông dân ý đến việc bón phân cho sắn, cộng với thực tế sắn thường canh tác vùng đất dốc nguyên nhân dẫn đến suy thoái đất sản xuất Lớp phủ thực vật sắn mùa mưa kém, tối 14 đa khoảng 50 - 60% nên canh tác sắn thuần, tượng đất bị xói mịn, rửa trôi lớn Nhiều nơi người nông dân khắc phục cách trồng xen lạc với sắn Sử dụng thân lạc xen vùi ủ vào đất hồn trả lại nguồn dinh dưỡng khoảng 30 - 50% lượng dinh dưỡng lấy từ đất Ngồi trồng xen, cịn nghĩ đến việc sử dụng phân hữu để hoàn trả dinh dưỡng cho đất trồng sắn ii) Giải pháp quản lý dinh dưỡng Sắn không cần nhiều lân, lại cần kali đạm lại hai yếu tố thiếu vùng quy hoạch Do đó, bón phân đầy đủ cân đối yêu cầu tiên với sắn Lượng phân bón mức đầu tư trung bình cho sắn: (100 - 200) kg Ure + (200 250) kg Supe Lân + (100 - 150) kg Kali Clorua + 10 phân chuồng Bón lót tồn phân hữu cơ, tồn phân lân 1/3 lượng phân đạm trồng Thúc lần (25 - 30 ngày sau trồng): 1/3 lượng đạm + 1/3 lượng phân kali, bón cách gốc 20-30 cm, kết hợp với làm cỏ Thúc lần (70 - 80 ngày sau trồng): lượng phân lại kết hợp với làm cỏ vun gốc Khoảng cách mật độ trồng sắn tuỳ theo đất; từ 12.500 – 15.620 hom/ha Có thể trồng xen hàng ngô lai hai hàng sắn, khoảng cách xen 1,0 m x 0,4 m x trồng xen hai hàng đậu xanh lạc hai hàng sắn, khoảng cách xen 0,30 m x 0,15 m x cây/hốc iii) Giải pháp bảo vệ thực vật • Đặc điểm hình thái, sinh vật học Sùng trắng ấu trùng bọ hung, có loại bọ gây hại bao gồm: Bọ đen - Allissonotum impressicolle, bọ nâu - Holotrichia sinensis; Bọ xanh Anomata sp Bọ thuộc họ bọ rầy Scarabaeidae, cánh cứng Coleoptera Con trưởng thành râu ngắn chân hàm khỏe đào xuống đất tìm đục gặm ăn vỏ Lồi bọ sống phát triển quanh năm đất, nơi đất ẩm, có nhiều xác thực vật, nhiều chất hữu Vịng đời gồm có pha: trứng, sâu non, nhộng trưởng thành + Trưởng thành: Khi vũ hóa có màu nâu nhạt đến đen óng ánh, kích thước 15 – 20 mm, ban ngày chui xuống đất, chập tối bay ăn hại, sáng lại chui xuống đất Con trưởng thành đẻ trứng đất, phân chuồng, thảm thực bì mục nát Trưởng thành, sau vũ hóa 1-2 ngày đẻ trứng (thường vào cuối mùa khô đầu mùa mưa) + Trứng hình bầu dục có màu trắng nằm độ sâu - 10mm, mặt ngồi trứng có vân ngang, đẻ có màu trắng nhạt – xám Trứng đẻ nhóm quả, sau -3 tuần trứng nở + Sâu non có màu trắng xám đến trắng sữa, đẫy sức dài 19-25mm có tuổi Sâu chân, hình chữ C, đốt cuối bụng sâu non có nhiều gai xếp khơng tạo hình định Sâu non thường cắn phá rễ độ sâu từ - 25cm Râu ngắn chân hàm khỏe để đào xuống đất cắn phá rễ 15 + Nhộng hình trái xoan có màu nâu vàng, nằm lớp đất mát mẻ che phủ xác thực vật • Phạm vi ký chủ: Sùng trắng gây hại nhiều loại trồng bao gồm: Sắn, ca cao, mía, khoai lang, măng cụt, cỏ voi… • Triệu chứng gây hại - Thời kỳ sâu non, ấu trùng bọ sống mặt đất, thường cắn phá rễ làm cho rễ mọc kém, vàng úa, chậm phát triển, bị hại nặng chết bị cắn hết rễ, ấu trùng tuổi lớn ăn phần thân gỗ rễ Thời kỳ đầu gây hại thường không phát đến biến màu chết phát - Ngoài tác hại trực tiếp, sùng trắng cịn mơi giới truyền bệnh virus hại trồng Thường gây thiệt hại nặng vườn xới xáo, thu dọn mục để tiêu hủy - Sùng trắng thường phá hại từ tháng đến tháng 11 năm sau phát triển gây hại nặng vào thời điểm tháng đến tháng hàng năm Bọ thường sinh sôi mạnh đất cát, đất thịt nhẹ vùng đất khơ cằn, thiếu nước • Biện pháp phịng trừ * Biện pháp canh tác - Làm đất - vệ sinh vườn thật kỹ: Cày sâu, bừa kỹ, nhặt cỏ dại để hạn chế tồn nguồn sâu hại trước trồng - Thường xuyên xới xáo, vun gốc định kỳ tháng lần tạo môi trường sống bất lợi cho ấu trùng - Không sử dụng phân trâu bị tươi để bón điều kiện để dẫn dụ bọ đến đẻ trứng phá hoại trồng - Bẫy dẫn dụ: + Trồng xen khoai lang vườn để thu hút sùng trắng tập trung gây hại khoai lang làm giảm mật độ sùng cơng trồng + Dùng phân chuồng để làm bẫy dẫn dụ bọ đến đẻ trứng, thu bẫy đốt ngâm nước để tiêu diệt * Biện pháp sinh học: Trồng xung quanh vườn lồi hoa dã quỳ có tác dụng xua đuổi gây hại sùng trắng * Biện pháp thủ công: Thu bắt tiêu diệt sùng trắngkhi làm cỏ, xới xáo vườn q trình chăm sóc Sử dụng bẫy đèn để thu bắt trưởng thành * Biện pháp hoá học: Hiện nay, danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt nam năm 2013 chưa có thuốc đăng ký phịng trừ sùng trắng hại sắn Có thể tham khảo số thuốc có hoạt chất sau: Fipronil, Rotenone+ Saponin, Chlorpyrifos Ethyl+Permethrin, Dimethoate Xử lý thuốc sùng tuổi nhỏ (tuổi 1-2) có hiệu Giải pháp nâng cao hiệu canh tác chanh leo Chanh Leo bố trí trồng địa bàn xã Thống Nhất, Đồng Tâm, An Bình… điều kiện khí hậu vùng thích hợp với chanh leo Bên cạnh đó, đất có số hạn chế định thành phần giới, loại đất, chế độ tưới, chế độ tiêu, lượng mưa Do cần ý giải pháp sau: 16 i) Giải pháp kỹ thuật canh tác Cây Chanh leo trồng địa hình Thích hợp với loại đất thoáng xốp, giàu chất hữu như: Đất thịt nhẹ, đất đỏ Bazan … Đất chua kiềm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triến – Làm cỏ dại, cào san cho mặt đất phẳng – Trên địa hình đất dốc nên làm rãnh nước tránh rửa trơi, xói mịn – Đào hố kích thước 60 x 60 x 60cm, bỏ lớp đất mặt bên Bón vơi 0,5 kg/hố sau tiến hành bón lót phân chuồng 10-15kg + 0,5 kg lân/hố Trộn với lớp đất mặt Tùy theo điều kiện đất đai khả thâm canh, trồng mật độ: 400cây/ha (khoảng cách 5x 5m), 500cây/ha (khoảng cách 5x m), 625 cây/ha ( khoảng cách 4×4 m) Do lồi leo nên cần làm giàn Có thể làm theo kiểu giàn mướp kiểu chữ T Giàn kiểu chữ T chanh leo phát triển tốt ánh sáng tiếp xúc bề mặt tán lớn, hạn chế nấm bệnh Nên làm giàn cao 1,8-2m với trụ tre, gỗ bê tông, bên căng lưới thép với khoảng cách ô vuông 40 x 40cm cho leo ii) Giải pháp quản lý dinh dưỡng Bón lót: Ngồi số lượng phân chuồng, Lân, Vơi theo tập qn cần bón theo quy trình sau: 1,5 – kg phân Hữu Chanh leo Đầu trâu + 0,1 – 0,2 kg NPK 15-9-13+TE Đầu trâu chuyên chanh leo/cây Bón thúc: Từ trồng đến tháng tuổi: Bón: 0,1 – 0,2 kg NPK 15-913+TE Đầu trâu chuyên chanh leo / cho lần bón Tháng bón lần Từ tháng tuổi đến tháng tuổi: Bón 0,2 – 0,3 kg NPK 15-9-13+TE Đầu trâu chuyên chanh leo / cho lần bón Tháng bón lần Chanh leo thời kỳ kinh doanh: Bón 0,1 – 0,2 kg NPK 15-9-13+TE Đầu trâu chuyên chanh leo / cho lần bón, kết hợp 0,5 – kg phân Hữu chanh leo Đầu trâu / Tháng bón lần iii) Giải pháp bảo vệ thực vật a) Nhện đỏ Nhện gây hại cách hút dịch mô tế bào làm cho mặt bị vàng loang lổ, mật độ cao làm bị xoăn lại Gặp điều kiện thuận lợi nhện sinh sản nhanh, làm cho mảng lớn bị vàng, khơ, chí tồn bị khơ cháy rụng Hoa bị thui chột không đậu trái được, trái non bị hại lốm đốm vàng bị rụng, gây thiệt hại lớn + Cắt bỏ có mật số nhện qúa cao chớm bị vàng úa đem tiêu hủy + Có thể dùng máy bơm nước tưới vườn có áp suất mạnh xịt mạnh tia nước vào mặt để rửa trơi bớt nhện + Do nhện đỏ có tính kháng thuốc mạnh nên phát có nhiều nhện cần dùng luân phiên nhiều loại thuốc để hạn chế bớt áp lực gây kháng thuốc nhện Có thể sử dụng luân phiên loại thuốc sau đây: phiên nhiều loại thuốc để hạn chế bớt áp lực gây kháng thuốc nhện Có thể sử dụng luân phiên loại thuốc sau đây: Tungmectin 1.9EC, Comite 73 EC, (sử dụng theo khuyến cáo nhãn thuốc) Sau phun xịt khoảng 7-10 ngày cịn nhện xịt tiếp lần hai Xịt ướt mặt b) Bọ trĩ Bọ trĩ loài gây hại dạng chích hút, chúng thường xâm nhập vào phận hoa, lá, non để chích hút làm cho hoa khó thụ phấn, khó hình thành Nơi có bọ trĩ nhiều xuất bạc màu dị dạng phản ứng với nước bọt bọ trĩ Gây hại trái làm cho trái méo mó, dị hình, bề mặt trái bị nám 17 + Chăm sóc khỏe, bón phân, tưới tiêu, trừ cỏ… yêu cầu kỹ thuật + Tuới phun mưa trực tiếp vào phận bị hại bọ trĩ rộ giảm đáng kể tác hại bọ trĩ Hàng năm cần xới xáo, thu gom tàn dư để diệt nhộng Bảo vệ thiên địch, sử dụng thuốc thật cần thiết, hạn chế sử dụng thuốc phổ rộng + Biện pháp hóa học: Thường xuyên điều tra đồng ruộng tiến hành phịng trừ kịp thời Có thể sử dụng loại hoạt chất như: Abamectin (Kuraba WP, Abatin 1.8EC….); Thiamethoxam (Actara 25WG); Imidacloprid (Confidor 100SL),… c) Sâu đục thân Sâu trưởng thành tìm kẽ nứt thân để đẻ trứng, sâu non nở đục vào thân tạo thành đường vòng quanh thân, đục sâu vào thân làm rỗng thân Khi vừa bị sâu hại, non đầu nhánh có màu xanh đậm, xoăn nhỏ bình thường Cây bị hại nặng vàng héo, vỏ thân chanh leo có dấu hiệu nứt nẻ * Biện pháp phòng trừ - Biện pháp canh tác: + Cần tạo hình cắt tỉa nhánh tiến hành thường xuyên Sau thu hoạch cắt hết tất cành giàn cho trái, để lại thân cành từ mặt đất tới giàn - Biện pháp vật lý: + Quan sát kỹ thân có vết đục sâu đục thân dùng dụng cụ rạch phần thân để bắt sâu, sau dùng bao nilon buộc lại vết đạ rạch, kể vết đục - Biện pháp hoá học: + Đối với bị hại nhẹ dùng thuốc phun kỹ lên thân như: Padan 4G, Diaphos 4G, Cộng hợp 16BTN Giải pháp nâng cao hiệu canh tác có múi (cam, bưởi) Cây có múi (cam, bưởi) bố trí trồng địa bàn xã Thống Nhất, Đồng Tâm, An Bình… điều kiện khí hậu vùng thích hợp với có múi Bên cạnh đó, đất có số hạn chế định độ dốc, loại đất, chế độ tưới – tiêu Do cần ý giải pháp sau: Tùy thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng giống để bố trí khoảng cách trồng cho phù hợp Có thể tham khảo khoảng cách trồng ăn có múi sau: Đối với bưởi x 5m; x 6m; cam sành 2,5 x 2,5m; x 3m Các nhà vườn cần chuẩn bị đắp mô đất mặt ruộng đất bãi sông phơi khơ, có đường kính từ 0,5 - 1m, có độ cao 0,3 - 0,6 m Đào hố rộng 30 cm sâu 40 cm mô Cho vào hố trồng hỗn hợp phân chuồng, tro trấu đất khô theo tỷ lệ 2:1:1 Trước trồng, bà nên cho lớp hỗn hợp vào hố đặt giống vào, cho mặt bầu ngang mặt mơ ém chặt đất lại Sau đó, cắm cọc giữ chặt để tránh bị lung lay có gió Vào mùa nắng cần tưới nước thường xuyên cho hoa kết trái Cây ăn có múi cần nhiều nước giai đoạn hoa kết trái không chịu ngập úng Vào mùa mưa, nạo vét rãnh giúp thoát nước Ở giai đoạn sinh trưởng cây, cần sử dụng loại phân có tỉ lệ NPK phù hợp Bón phân lần vào khoảng thời gian sau thu hoạch Các nhà vườn nên bón phân có chứa nhiều đạm lân để giúp phục hồi thân Đồng thời giúp phát triển rễ để chuẩn bị cho đợt ni trái Giai đoạn thiết bón phân chuồng cho ăn có múi từ 10-20 kg / gốc Bón phân lần trước hoa Tốt nên bón phân có hàm lượng lân kali cao Như vậy, giúp phân hố mầm hoa tốt giúp cho q trình thụ phấn đạt hiệu cao Bón phân lần 18 đậu trái trái phát triển Bón phân lần vào trước thu hoạch tháng để tăng chất lượng cho trái Tỉa cành với mục đích thay cành già loại bỏ cành sâu bệnh cành khả cho trái Cơng việc tỉa cành tiến hành hàng năm sau thu hoạch Khi cao khoảng 0,5m tiến hành tạo tán cách cắt bỏ phần để kích thích mầm bên phát triển Giữ cỏ dại vườn ăn trái có tác dụng giúp giữ ẩm cho đất mùa hè chống rửa trôi chất dinh dưỡng hay xói mịn đất mùa mưa Cỏ dại cịn tạo mơi trường thuận lợi cho trùng có ích sinh sống Cỏ dại giúp cho rễ ăn có múi hơ hấp hấp thụ chất dinh dưỡng cách dễ dàng Tuy nhiên, không nên để loại cỏ phát triển cao vườn ăn có múi chúng cạnh tranh ánh sáng, hấp thụ nước chất dinh dưỡng trồng Có thể giữ loại cỏ như: cỏ tre, cỏ nút áo, cần tiến hành cắt cỏ - lần mùa mưa Hạn chế việc sử dụng thuốc trừ cỏ hố học vườn ăn có múi * Biện pháp bảo vệ thực vật Sâu bệnh hại cam cách phòng trừ: - Sâu bùa vẽ: Là loại sâu chuyên gây hại làm ảnh hưởng đến chồi non cây, đến hoa, thường bị rụng Cần phòng trừ sâu cách dùng thuốc bảo vệ thực vật để phun cho kết hợp với dầu khoáng để tăng hiệu diệt sâu bùa vẽ - Bọ cánh cứng, sâu đục thân, đục cành, đục gốc Biểu đặc trưng thấy chất nàu vàng đục thân Cần diệt trừ cách bắt xén tóc diệt trừ loại bỏ cành héo - Bọ xít, rầy, rệp: Khi thấy tượng xuất nhiều rệp, bọ xít cần phun thuốc Bi58 0,05-0,1% cho để diệt chúng, tránh để rệp lan xung quanh, thấy cành cam bị sâu bệnh hại nhiều cần cắt bỏ - Bệnh loét, đốm lá, vi khuẩn: Biểu bệnh xuất đốm nhỏ màu vàng trong, lâu dần vết vàng đậm dần hoá nâu, bề mặt sần sùi Biện pháp phòng trừ là: bỏ tiêu huỷ phần bị bệnh phun định kỳ loại thuốc gốc đồng đọt non để phòng tránh tránh bệnh Giải pháp nâng cao hiệu canh tác na Cây na bố trí trồng địa bàn xã Thống Nhất, Đồng Tâm, An Bình… điều kiện khí hậu vùng thích hợp với na Bên cạnh đó, đất có số hạn chế định độ dốc, loại đất, chế độ tưới – tiêu Do cần ý giải pháp sau: i) Giải pháp kỹ thuật canh tác Chọn đất trồng Na: Cây na thích hợp trồng nhiều loại đất khác Na trồng đất cát sỏi, đất thịt, đất chua hay trung tính Tuy nhiên, để có sản lượng cao nên trồng na đất dễ thoát nước, giàu dinh dưỡng Có thể ý độ pH đất : 5,5 – 6,5 (thích hợp đất phù sa hay đất rừng khai phá) 19 Chuẩn bị hố trồng: Hố trồng na cần đào rộng sâu khoảng 50cm Trước trồng, bà cần bón lót vào hố khoảng 15 – 20 kg phân chuồng, 0,5 kg lân cộng thêm 0,2 kg kali trộn chúng với đất mặn Khoảng cách trồng na: x 3m hay x 4m Có thể tiến hành trồng xen vào chỗ trống vườn có ăn lâu năm ii) Giải pháp quản lý dinh dưỡng Tuỳ theo độ tuổi na mà tiến hành lượng phân bón cho phù hợp, lượng phân bón cho na 01 năm là: – Với từ 1- năm tuổi: 15-20kg phân chuồng, 0,7kg phân đạm, 0,4kg phân lân 0,3kg kali – Với từ 5- năm tuổi: 20-25kg phân chuồng, 1,5kg phân đạm, 0,7kg phân lân 0,6kg kali – Với năm tuổi: 30-40kg phân chuồng, 1,7kg phân đạm, 0,8kg phân lân 0,8kg kali Tiến hành bón phân vào thời kỳ: đón hoa vào tháng 2-3, thời kỳ nuôi cành nuôi vào tháng 6-7, bón thúc vun gốc vào tháng 10-11 iii) Giải pháp bảo vệ thực vật a) Bệnh vàng thối rễ na Nguyên nhân: Bệnh vàng thối rễ na nấm Phytophthora Fusarium gây Giải pháp: Sử dụng nhiều hữu Bổ sung nấm đối kháng, nấm men, humic để xử lý bệnh cải tạo đất Kết hợp bổ sung thêm amino acid giúp phục hồi nhanh Sau xử lý bệnh cần phải thường xuyên thăm kiểm tra vườn trồng, cắt tỉa tạo tán hợp lý Giữ cho vườn trồng khơ thống, nước tốt vào mùa mưa để phòng bệnh b) Bệnh thán thư na Nguyên nhân: Bệnh thán thư na nấm colletotrichum gloeosporioides gây Chúng phát sinh phát triển điều kiện ẩm độ cao mưa kéo dài sương mù nhiều Đặc biệt đọt non Giải pháp: Khi trồng có dấu hiệu nhiễm bệnh, tiến hành tắt tỉa, thu gom cành nhiễm bệnh đem vườn tiêu hủy, tránh lây lan Sử dụng nấm đối kháng kết hợp với Nano đồng phun xịt lên cành để sát khuẩn diệt nấm Thường xuyên thăm vườn để phát xử lý kịp thời Tỉa cành tạo tán hợp lý để đảm bảo vườn thơng thống, đủ ánh sáng để ẩm độ vườn không cao Cải tạo đất để hạn chế nấm bệnh đất, khơng để vườn úng đọng nước vào mùa mưa Bón phân cân đối, đầy đủ dinh dưỡng Bổ sung thêm nấm đối kháng, nấm men, humic, amino acid vào đất để cải tạo đất Giúp phòng trừ nấm bệnh từ đất gây hại lên thân, cành, c) Sâu đục Nguyên nhân: Sâu đục na thường loài Anonaepestis Bengalella Ragonot Thành trùng sâu loài bướm, hoạt động đêm Sâu non nở bắt đầu cắn đục vào bên thịt quả, sau đùn phân ngồi Sâu phá hại phần trái thường gây hại nhiều vườn bị cân sinh thái, khơng có thiên địch Giải pháp: Khi bị sâu công gây hại, sử dụng nấm xanh nấm trắng phun xịt lên Cắt bỏ thu gom bị sâu đục đem xử lý Có thể dùng túi bao quanh trái để hạn chế bướm để trứng Nên phát triển bảo vệ loài thiên địch vườn Đa dạng hóa trồng vườn, tránh độc canh để hạn chế sâu hại tập trung vào trồng 20 Giải pháp nâng cao hiệu canh tác nhãn Cây nhãn bố trí trồng địa bàn xã Thống Nhất, Đồng Tâm, An Bình… điều kiện khí hậu vùng thích hợp với nhãn Bên cạnh đó, đất có số hạn chế định độ dốc, loại đất, chế độ tưới – tiêu Do cần ý giải pháp sau: i) Giải pháp kỹ thuật canh tác *Thời vụ trồng Cây nhãn trồng gần quanh năm, trồng vào mùa mưa cần ý nước cho mưa nhiều đất bị lèn làm cho chết nghẹt rễ * Phương thức mật độ trồng Cây nhãn trồng theo hàng với khoảng cách hàng cách hàng 6m Khoảng cách hai – 6m tương đương với 300 – 350 cây/ha * Làm đất, bón lót trồng – Làm đất: Đào hố với kích thước 60x60x60 cm 80x80x80cm – Bón lót: Bón lót 20 – 25kg phân chuồng hoai + – 2kg supe lân + 100g ure + 100g kali 2kg phân NPK (5 – 10 – – 8)/hố, dùng cuốc trộn phân với đất, lấp cho gần đầy hố Bón phân trước trồng từ 30 ngày trở – Trồng cây: Khi thời tiết thuận lợi trời râm mát, đất ẩm tiến hành trồng Dùng dao sắc rạch bỏ túi bầu, đặt giống vào hố, lấp đất đến qua cổ rễ nén chặt Trồng xong cần tưới đẫm nước để tránh nước rễ tiếp xúc với đất tốt ii) Giải pháp quản lý dinh dưỡng * Chăm sóc sau trồng Sau trồng cần phủ gốc tưới ẩm thường xuyên đến ổn định Khi lên cao 80 – 100cm cần bấm bỏ để phát sinh cành bên Hàng năm cần cắt tỉa cành không cần thiết cành vượt, cành tăm, cành sâu bệnh,… nên tỉa vào cuối tháng đầu tháng 10 (vào thời gian sau vụ thu hoạch quả) vào ngày nắng Bón phân: Cây nhãn cần bón phân đầy đủ với tỷ lệ phù hợp Tỷ lệ loại phân NPK sử dụng cho hiệu tốt nhãn 1:0,5:1 1:1:2 Trong ba năm đầu cần bón với lượng 0,2 – 0,4kg ure, 0,5 – 0,7kg super lân 0,3 – 0,5kg kali clorua/năm Với vườn nhãn nhiều năm tuổi, cho 100kg tươi/năm bón với lượng phân 2kg N + 1kg P2O5 + 2kg K2O (tương đương với 4,2kg Urê + 5,5kg Supe lân + 4kg Cloruakali) Thời kỳ bón: Có thể phụ thuộc vào độ tuổi mà bón nhiều lần hay lần, tốt chia làm lần bón năm + Lần 1: Bón sau thu hoạch quả, vào tháng đến tháng Lần bón nhằm phục hồi cho sau thu hoạch, thúc đẩy cành mùa Thu coi lần bón năm Ở lần này, bón 80% lượng phân lân, 30% lượng phân đạm 30% lượng phân kali + Lần 2: Vào đầu tháng 2, phân hóa mầm hoa Lần bón nhằm thúc hoa ni lộc Xuân Sử dụng 30% lượng phân đạm, 20% lượng phân lân 30% phân kali + Lần 3: Cuối tháng đến đầu tháng nhằm làm cho chùm hoa phát triển tốt, tăng khả đậu thúc cành Hè phát triển Lần bón sử dụng 10-20% lượng đạm + Lần 4: Bón vào cuối tháng 6, đầu tháng nhằm bổ sung dinh dưỡng cho phát triển Ở lần bón này, sử dụng tồn lượng phân đạm phân kali lại Nếu khơng có điều kiện chia làm hai lần để bón năm Lần bón tồn phân super lân, 70% đạm 60% kali Lần bón nốt lượng phân cịn lại 21 Cách bón: Khi đất ẩm cần rải phân mặt đất theo hình chiếu tán, sau tưới nước để hịa tan phân Khi trời khơ hạn cần hịa tan phân nước để tưới rải phân theo hình chiếu tán, xới nhẹ đất tưới nước * Phịng trừ sâu bệnh: Cây nhãn thường có hai loại sâu bệnh hại là: – Bọ xít: Gây hại chủ yếu vào giai đoạn hoa non Dùng thuốc Cemerin 50EC phun hoa chuẩn bị nở, phun lại sau tuần – Bệnh thán thư: Gây hại chủ yếu chùm hoa làm cho rụng chậm lớn Dùng thuốc Ridomil phun hoa chưa nở iii) Giải pháp bảo vệ thực vật a) Bệnh cháy – Bệnh nấm Pestalotiã paraguariensis gây Gây hại chủ yếu lá, già bánh tẻ Ban đầu bệnh xuất chấm nhỏ, đầu màu nâu đen sau lan rộng thành mảng cháy màu nâu Trên vết bệnh lâu ngày có hạt nhỏ li ti màu đen Sau đó, bị vàng khơ rụng - Biện pháp phòng trừ: – Cắt tỉa cành, thu gom tiêu hủy bị bệnh sau thu hoạch Phun phòng trị bệnh thuốc nấm đối kháng + đồng xanh sunfat theo liều lượng hợp lý theo dẫn b) Bệnh thối - Bệnh nấm gây ra, nấm thường cơng vào lúc trời có nhiều sương mù có mưa nhiều, độ ẩm khơng khí cao Bệnh thường xuất vào lúc hoa nhãn đãng nở rộ, cành hoa có vết chấm nhỏ đầu kim, có màu nâu đen làm cho hoa bị vàng, sau khơ rụng - Biện pháp phịng trừ: – Nên trồng thưa cây, ánh sáng xuyên qua tán cây, làm giảm độ ẩm hạn chế bệnh Phun phòng trị bệnh thuốc nấm đối kháng + đồng xanh sunfat theo liều lượng hợp lý theo dẫn trước sau hoa để phịng trị bệnh c) Bệnh đốm bồ hóng - Bệnh nấm Phytophthora gây ra, nhiễm bệnh mạnh mùa mưa Bệnh xuất gây hại nặng lúc chín Nấm lưu thơng đất nên chùm gần đất bị nhiễm trước, sau lây lan lên chùm phía khác vườn - Biện pháp phòng trừ: + Cắt tỉa bỏ cành gần mặt đất, gần chín dễ nhiễm bệnh từ đất mùa mưa + Thu gom bị bệnh tiêu hủy, sau phun thuốc ELICITOR + SIÊU ĐỒNG + Để phịng bệnh nên trồng mơ đất cao để giúp thoát nước tốt hạn chế phát triển nấm bệnh Bón phân hữu cung cấp nấm đối kháng TRICHODERMA để giảm mầm bệnh đất d) Bệnh thán thư - Triệu chứng: + Bệnh nấm Colletotrichum gloesporrioides gây Phát sinh gây hại lá, lộc non chùm hoa Bệnh phát sinh mạnh thời tiết ấm ẩm tháng + Trên lá: Bệnh gây hại từ mép trở vào, ban đầu chấm đốm nhỏ, sau liên kết thành mảng lớn viền nâu sẫm Trên chồi non: Lúc đầu vết bệnh có dạng thấm nước, sau chuyển màu nâu tối, chồi bị chết khô trời nắng thối trời mưa Trên hoa non: vết bệnh lõm xuống dạng chấm đen, làm cho hoa non chuyển sang màu đen rụng 22 - Biện Pháp phòng trừ: + Tỉa cành tạo tán, thường xuyên cắt bỏ cành già giúp cho cho thơng thống +Theo dõi vườn, thời tiết ấm ẩm cần tiến hành phun thuốc ELICITOR + SIÊU ĐỒNG để phòng trừ nấm bệnh 10 Giải pháp nâng cao hiệu canh tác long i) Các giải pháp giới - Đất cao: Phần lớn đất xám bạc màu, nhiều cát Có nơi khai thác tới sát chân núi Cơng việc chuẩn bị đất tương đối đơn giản: cắm cọc, đào lỗ xuống trụ Sau chơn xong trụ đào âm quanh trụ sâu độ 10 - 20 cm, đường kính 1,5 m, bón lót phân chuồng phủ lớp đất mặt lên sau đặt hom - Đất thấp: Tạo mặt liếp,chiều cao mặt liếp so với mặt nước mương độ 40 cm, để đề phòng mùa mưa nước dâng cao ngang mặt liếp nơi thấp cần phải làm thêm mực trước xuống giống Hễ bị ngập nước vài tuần nhánh long vàng, nước rút phải bón phân để phục hồi lại suất không cao Đất cần phải cày bừa kỹ mùa nắng, phơi đất, trừ cỏ dại Cày bừa, làm cỏ không kỹ sau chi phí trừ cỏ cao, cỏ nguy hiểm đất phèn là: cỏ tranh, cỏ ống, cỏ sâu rọm ii) Các giải pháp giống Hom dài 30-40cm, chọn cành to, khoẻ, thẳng, không bị sâu bệnh, tuổi cành > tháng - Đáy hom (dài 3-5cm) cắt bỏ phần thịt bên ngoài, để lại phần lõi, nhằm tránh thối hom giống, sau nhúng vào dung dịch thuốc trừ nấm Benlate C, nồng độ 0,1% phút - Hom giâm trước trồng vùng che bớt ánh sáng tới cành rễ đâm chồi trồng thẳng đồng iii) Các giải pháp quản lý dinh dưỡng - Khi nhỏ (dưới tháng) sau trồng tuần (đối với có rễ hồn chỉnh) sử dụng Urea + DAP NPK 16-16-8 hay 20-20-15 tưới, liều lượng 2030g/trụ, 10 ngày/lần Khi 3-12 tháng sữ dụng Urea + DAP NPK 16-16-8 hay 20-20-15 tưới 30-50g/trụ, 15 ngày/lần tuỳ theo loại đất tăng theo tuổi cây.Cây 1-3 năm: + Phân hữu cơ: Có thể sử dụng phân chuồng hoai hữu 20-50kg/trụ/năm (lượng phân tăng theo tuổi tuỳ theo đất), chia làm lần bón Lần vào lúc chuẩn bị hoa rộ (tháng 2-3dl), lần tháng 9-10dl, sau giai đoạn cho trái rộ, giai đoạn sinh cành chuẩn bị ni trái vụ nghịch Cách bón: xới nhẹ xung quanh gốc, cách gốc 15-30cm, cho phân khắp tán dùng rơm rạ, cỏ tủ gốc + Phân hố học: Có thể sử dụng phân NPK 20-20-15 đơn phân Urea, DAP, KCl, tùy theo mục đích Sử dụng cho hoa nuôi cần ý hàm lượng lân kali cao, kích thích cành cần bón đạm cao Thời gian bón: Năm 1-2: 200-300g phân/đợt (phân hỗn hợp phân đơn) Từ năm trở bón 500-1000g phân/đợt (theo tuổi khung tán cây) Bón đợt/năm, vào tháng 2,5,8, 11dl iv) Giải pháp bảo vệ thực vật a) Bệnh đốm nâu (còn gọi đốm trắng, tắc kè, bệnh ma): Khi xuất hiện, cành có chấm nhỏ li ti (như vết kim châm), lõm vào bề mặt bẹ trái non chuyển sang màu trắng sau khoảng 3-4 ngày, sau chuyển sang màu đỏ cam, có vịng trịn màu vàng bao quanh vết bệnh lên thành đốm tròn màu nâu Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, dụng cụ, quần áo bảo hộ; bón phân N-PK, trung vi lượng cân đối, đầy đủ hợp lý; kết hợp bón vơi hạn chế số lần xử lý 23 hoa trái vụ; tăng cường sử dụng chế phẩm vi sinh có lợi (nấm Trichoderma) Phun luân phiên loại thuốc chứa hoạt chất Mancozeb, Iprodione, Difenoconazole, Difenoconazole + Azoxystrobin, Propineb - 14 ngày/lần tuỳ vào điều kiện thời tiết b) Bệnh thán thư: Bệnh gây hại phận rễ, thân, hoa trước sau thu hoạch; rễ, vết bệnh có màu nâu đến nâu đen; thân, cành vết bệnh vàng nhỏ, phồng rộp lên màu nâu, kết lại thành mảng lớn màu nâu đen, vết thối từ phần vào trong; hoa, vết nhỏ có màu nâu đen, lan rộng, làm hoa rụi nhanh, nhũn rụng xuống; quả, vết bệnh đốm trịn gần trịn, có tâm màu nâu đỏ, lõm xuống, sau phát triển nhanh thành mảng thối lõm vào vỏ Biện pháp phòng trừ: Chọn giống bệnh; vệ sinh vườn; thoát nước tưới nước; tăng cường bón phân hữu có ủ với lồi nấm đối kháng như: Trichoderma, Bacillus polymyxa, Bacillus subtilis, Pseudomonas flurescens; phun thuốc gốc đồng vừa đậu trái Difenoconazole, Difenoconazole + Azoxystrobin, Propineb 7-14 ngày/lần (tuỳ vào điều kiện thời tiết) c) Bệnh đốm đen (rỉ sắt, rỉ sét): Bệnh gây hại nụ hoa, giai đoạn xuất hiện, vết bệnh xâm nhiễm từ rìa tai nụ hoa lan dần vào bên trong, sau phát triển thành vệt có dạng elip thn dài, lõm có lớp bào tử mọc bám bề mặt vết bệnh Trên hoa: bệnh làm cho bị nghẽn lại (bơng bị bó chặt) khơng nở Tai trái bị nhiễm bệnh để lại vết sẹo thu hoạch bán giá trị thương phẩm Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng (tương tự bệnh đốm nâu); bón nhiều phân hữu cung cấp nấm đối kháng Trichoderma; phun ngừa thuốc trừ nấm gốc đồng thuốc sinh học gốc Chitosan, … Phun phủ toàn trụ long sau cắt tỉa trước xử lý hoa để làm giảm áp lực mầm bệnh Ở giai đoạn hoa: saukhi hình thành nụ, tiến hành tỉa bớt, chọn nụ hoa Phun xen kẽ theo định kỳ loại thuốc trừ nấm gốc Validamycin, Iprodione, Difenoconazole, Diniconazole, Chitosan Lần 1: vào thời điểm tuổi nụ hoa đạt khoảng ngày tuổi (phun thuốc gốc đồng, Validamycin, Chitosan,…) Lần 2: lúc nụ khoảng 12-14 ngày tuổi (phun Validamycin, Iprodione, Difenoconazole, Diniconazole) Lần 3: lúc nụ khoảng 20-21 ngày tuổi (phun Iprodione, Difenoconazole, Diniconazole) Lần 4: Rút râu sau hoa nở 2-4 ngày tuổi (tuỳ vào điều kiện thời tiết mùa nắng hay mùa mưa, phun Iprodione, Difenoconazole, Diniconazole, Validamycin) d) Bệnh thối quả: Bệnh thường xuyên xuất giai đoạn nụ, sau hoa nở (2-3 ngày sau phát hoa héo) giai đoạn non Bệnh phát triển lây lan nhanh chóng điều kiện ẩm độ cao mưa thường xuyên Triệu chứng ban đầu nụ có vết bị thối nhũn, có bọt khí bề mặt vết bệnh, bên vết bệnh có xuất lớp tơ nấm màu đen lan rộng nhanh chóng làm thối (sau khoảng 12-24 giờ), có mùi (mùi lên men rượu) có dịch nhựa màu nâu vàng chảy Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng phòng trừ sinh học tương tự với bệnh đốm nâu; phun ngừa chất khử trùng bề mặt thuốc trừ nấm gốc đồng Streptomycin sulfate thuốc sinh học gốc Chitosan,… Phun phủ toàn trụ long sau cắt tỉa trước xử lý hoa giai đoạn hoa, phun xen kẽ theo định kỳ 5-7 ngày/lần thuốc sinh học Chitosan loại thuốc trừ nấm gốc Kasugamycin, Streptomycin sulfate, Oxolinic acid 24 11 Giải pháp nâng cao hiệu canh tác chuối Cây chuối bố trí trồng địa bàn xã Thống Nhất, Đồng Tâm, An Bình Nhìn chung, điều kiện đất đai, khí hậu vùng thích hợp với chuối Nhiệt độ lý tưởng để trồng nằm khoảng từ 20-30 độ C Cần lưu ý tránh trồng chuối nơi hay xảy ngập lụt, chuối loài ưa ẩm bị ngập nước lâu chuối nhanh chết, khơng bị thối rễ bị sâu bệnh hại phát triển nhanh ảnh hưởng đến Tuy nhiên, đất có số hạn chế định chua nặng chặt so với yêu cầu chuối Do cần ý giải pháp sau: i) Giải pháp giống: Nên chọn giống chuối tốt, suất cao, có thời gian sinh trưởng phù hợp Trên sở giống chuối khuyến cáo chuối xiêm, chuối già, chuối cau để lựa chọn giống chuối cho phù hợp thời điểm, phù hợp với cấu trồng địa phương Tránh bất lợi, tận dụng tối đa thuận lợi đất đai, nhiệt độ, ánh sáng địa phương Cây giống: - Dạng chồi: chọn chuối mập khỏe, không sâu bệnh cao 0,8-1m, cắt rễ 2/3 - Dạng củ: nguyên củ hay chẻ thành nhiều mảnh ( mảnh có 2-3 mầm ngủ) Các chuối nầy trước trồng nên xử lý thuốc diệt khuẩn Benlat C hay Bordeaux 2% - Cây chuối cấy mô: cây phải sinh trưởng tốt, cao khoảng 30 cm có từ 6-8 Qua kết nghiên cứu cho thấy, giống trồng từ cấy mô cho suất cao 5% so với loại giống khác ii) Giải pháp kỹ thuật canh tác - Thời vụ: chuối trồng quanh năm, riêng chuối cau ý tránh thời điểm trổ trùng vào mùa gió tháng 5-6 dương lịch dễ làm gãy cổ buồng Tốt nên trồng vào đầu mùa mưa, sinh trưởng tốt cho tỉ lệ sống cao - Khoảng cách trồng: thay đổi tùy theo giống kỹ thuật để chồi Đối với chuối xiêm 3x3 m, chuối già 2x2,5 m , chuối cau x m, trồng theo hình chữ nhật hay nanh sấu - Cách trồng: đặt mặt bầu đất ( chuối cấy mô) hay điểm tiếp giáp củ với thân giả (dạng chồi củ) thấp mặt đất từ 10-15 cm, đừng để nước đọng lại hố - Chăm sóc: trồng chắn gió quanh vườn , hạn chế rách làm giảm suất - Tưới nước: giai đoạn tưới ngày/ lần, trưởng thành lần/tuần Vào mùa mưa (tháng 5-11 dương lịch) ý thoát nước tốt cho vườn chuối, đặc biệt tháng 810 dương lịch mưa nhiều dễ bị ngập úng - Bón phân: 150-200 gr N; 50 gr P2 05 200-250 gr K20/cây/vụ + Bón lót: tồn P2 05 cho vào hố trước trồng, vụ kế bón sau thu hoạch hay đầu mùa mưa + Bón thúc: - Lần1: Sau trồng(SKT) 1,5 tháng bón 30% lượngN 30% lượngK20 - Lần 2: Khoảng 4,5 tháng SKT bón 40% lượng N 40% lượng K20 - Lần 3: Khoảng 7,5 tháng SKT bón 30% lượng N 30% lượng K20 Ở giai đoạn con, chia lượng phân làm nhiều lần tưới cho Khi trưởng thành ta bón phân theo hốc hay xới nhẹ quanh gốc theo tán cho phân vào lấp đất lại Tỉa chồi để chồi: tỉa chồi phải thường xuyên khoảng tháng/lần, dùng dao cắt ngang thân sát mặt đất hủy đỉnh sinh trưởng Nên tiến hành tỉa vào lúc trời nắng ráo, tránh để 25 đọng nước xung quanh làm chồi bị thối lây sang mẹ Việc để chồi thực sau trồng tháng, chừa lại mập, khỏe mọc cách xa mẹ 20cm, cho bụi có cách khoảng tháng Bẻ bắp che chống quày Sau xuất 1-2 nải trung tính, tiến hành bẻ bắp vào buổi trưa để hạn chế nhựa Dùng túi polyetylen có đục lỗ để bao qy, mục đích giữ cho màu sắc vỏ trái đẹp hơn, hạn chế bù lạch chích hút trái non làm tăng suất quày thêm 1kg, nên dùng chống quày tránh đổ ngã Trong giai đoạn nầy phun Decis Mancozeb 0,1% để phòng ngừa số dịch hại iii) Giải pháp bảo vệ thực vật Phòng trừ sâu đục củ – Chọn đem trồng khơng có dấu vết sùng Không chất đống qua đêm trước trồng Không tồn trữ lâu để tránh mọt đến đẻ trứng – Khi thu hoạch cần chặt thân sát mặt đất, đào bỏ gốc bị nhiễm nặng Lấp đất lại không để mọt đẻ trứng – Lấy thân chuối chẻ đôi, cắt thành khúc dài 30-60cm đặt úp xuống đất bẩy sùng đến để giết Phòng trừ rầy mềm – Vệ sinh vườn thơng thống, cắt bỏ thu gom già ngồi vườn để tiêu hủy Khơng tủ đống vào gốc – Đào bỏ bị bệnh nặng, nhặt hết củ, đồng thời phun trừ rệp nấm xanh – nấm trắng để vừa giữ môi trường hạn chế dịch hại phát sinh nhiều Phun ướt lên lá, thân gốc chuối – Không dùng vườn bị bệnh để làm giống Nếu vườn bị bệnh nặng phải phá bỏ trồng khác khoảng năm trồng lại chuối Nhóm bệnh virus gây Nhóm gồm bệnh: chùn đọt, khảm lá, sọc Đối với nhóm bệnh khơng có thuốc trị Thời gian từ chuối bị nhiễm bệnh đến phát bệnh bên kéo dài – tháng nên phát bệnh cần phải đào bỏ xử lý đất thật cẩn thận (đào hố chôn rắc vôi, đem đốt bỏ …) Trước trồng lại phải rắc vôi xử lý sau tháng trồng lại – Bệnh chùn đọt (Bunchy top virus): Cây bị bệnh mọc chụm lại thân giả, nhỏ, bìa bị vàng, mép uốn cong, cuống ngắn lại Trên phiến có sọc xanh lợt chạy song song với gân phụ – Bệnh khảm (CMV: Cucumber Mosai Vius): Bệnh virus gây hại Cây bị bệnh có sọc vàng từ ngồi bìa vào cuống lá, phát triển Khi phát bị bệnh cần phải đào bỏ xử lý để tránh lây nhiễm – Bệnh sọc chuối (CSV): Bệnh virus gây hại Các bệnh virus gây hại có khả truyền từ sang khác, bệnh lây lan trực tiếp qua giống trung gian truyền bệnh rầy mềm sống bẹ chuối, tuyến trùng đất truyền virus từ sang khác trình đánh tỉa chuối, cắt chuối,… • Phịng trừ – Vệ sinh vườn tạo độ thơng thống cho vườn chuối Cắt bỏ thu gom già để tiêu hủy, không tủ vào gốc – Đào bỏ bị bệnh nặng, nhặt hết củ để tiêu huỷ đồng thời phun thuốc phịng trừ rệp – Khơng sử dụng vườn bị bệnh để làm giống – Nếu vườn bị bệnh nặng nên phá bỏ trồng khác khoảng năm sau trồng lại chuối 26 12 Giải pháp nâng cao hiệu canh tác dược liệu Nhìn chung, dược liệu thích hợp với đất có khả thoát nước tốt, tầng đất dày giàu mùn Huyện Lạc Thủy có lợi khí hậu với dược liệu số nắng cao, chênh lệch nhiệt ngày - đêm lớn, độ ẩm cao nên có triển vọng phát triển dược liệu Tuy nhiên, yếu tố hạn chế lớn độ phì đất thấp dược liệu ưa thích đất có tầng mùn dày, độ phì cao Do đó, cần trọng tăng lượng phân chuồng bón lót cho dược liệu Đồng thời tăng lượng phân kali bón lót cho Cà gai leo: Bón lót khoảng 10 - 15 phân chuồng phân hữu cơ; bón thúc lần sau trồng - 10 ngày, 20 - 25 ngày 35 ngày với liều lượng khoảng 140 - 180 kg ure cho lần đầu, 250 - 300 kg ure 300 - 400 kg NPK cho lần khoảng 200 kg ure + 400 kg NPK cho lần cuối 13 Giải pháp nâng cao hiệu canh tác mía Trên địa bàn huyện Lạc Thủy Đề xuất quy hoạch khoảng 3.103,27 đất trồng mía địa bàn xã Phú Nghĩa, Phú Thành Trên diện tích này, yếu tố hạn chế với mía đất chua, có thành phần giới nặng nghèo dinh dưỡng Do đó, cần lưu ý giải pháp sau: i) Các giải pháp giới Trên vùng đất cao, khơ hạn, đồi gị ý biện pháp làm đất tối thiểu, đặc biệt cày sâu 30 cm cày ngầm (cày không lật) Đất dốc, cày sâu tối thiểu 30 cm cần làm đất kỹ cho tơi xốp làm rãnh đặt hom sâu 30 - 35 cm Đất đồi núi dốc đa số bị chua, để xử lý độ chua, nồng độ pH lên 6,0 - 7,5 Trên đất thấp ngồi bón lót vơi, tro cần kết hợp đưa nước vào rửa phèn Bón vơi trung bình 1.000 kg/ha 2.000 kg Dolomit/ha, kết hợp không đốt sau thu hoạch, băm cày vùi Biện pháp quan trọng khơng nâng độ pH mà cịn tăng hoạt động vi sinh vật cố định đạm Trồng dày hợp lý kết hợp điều khiển mật độ cây/ha: Khoảng cách hàng cách hàng từ 0,9 - 1,1 m, trung bình 1,0 m Trên hàng m tới đặt - hom nối tiếp so le, mật độ 25.000 - 40.000 hom/ha Trường hợp giống mía có sử dụng lượng phân bón lớn có khả chăm sóc tốt khả sử dụng giới, nên mở rộng khoảng cách trồng 1,2 - 1,4 m với mật độ 25.000 - 30.000 hom/ha Điều khiển mật độ cách vun cao gốc, bón phân kali sớm với liều cao cắt tỉa lần bón phân Bảo đảm mật độ lúc thu hoạch đạt 70.000 - 82.000 cây/ha ii) Các giải pháp giống Đưa giống mía tốt vào cấu giống: Các giống mía ngồi đặc điểm cho suất mía chữ đường cao cịn phải có đặc tính chịu hạn, ngập, tương đối kháng sâu bệnh, khơng trổ cờ, đổ ngã, rễ thân, tăng trưởng nhanh tháng mùa mưa, có khả tái sinh lưu gốc tốt cịn phải có đặc điểm cần cho giới hóa tự rụng dễ bóc, thân thẳng, bụi mía mọc gọn, mía bụi tương đối đồng đều, rễ phát triển mạnh, gốc mía vững chắc, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện 27 Các giống mía tốt chọn cho sản xuất là: R570, R579, K84-200, ROC16, ROC25, ROC26, VN 84-422, VN 85-1427, VN 85-1859, DLM 24, C 85-212, iii) Các giải pháp quản lý dinh dưỡng Bón phân cho mía theo kỹ thuật quản lý dinh dưỡng tổng hợp INM: Bón đầy đủ chất cân đối lượng phân Chú ý lượng phân đạm bón thâm canh có hiệu thay đổi 200 - 250 kg N/ha theo tỷ lệ 2N - P2O5 - K2O (tăng kali) Thời gian bón số lần bón: Mía tơ bón lần (1 lót thúc), mía gốc bón lần (1 lót thúc) Chọn loại phân thích hợp, ngồi hàm lượng dinh dưỡng NPK, cịn có thêm chất phụ (S, Ca, Mg) Ngồi cần ý trì tăng cường chất hữu cho đất biện pháp bón lót phân hữu cơ, bã bùn, luân canh trồng xen với họ đậu 28

Ngày đăng: 07/06/2023, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w