ĐỀ ÁN Phát triển sản xuất rau, hoa và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040

58 45 0
ĐỀ ÁN Phát triển sản xuất rau, hoa và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN Phát triển sản xuất rau, hoa ăn địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai) Phần I SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I TỔNG QUAN VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Gia Lai tỉnh thiên nhiên ưu đãi, với diện tích đất đỏ bazan rộng lớn, màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, dồi độ ẩm, có lượng mưa lớn, có nhiều sơng suối, thích hợp cho phát triển nhiều loại trồng, có rau, hoa ăn quả Trong những năm qua, rau, hoa ăn quả đóng vai trị tích cực chuyển đổi cấu trồng, nhóm trồng tiềm năng, có lợi địa phương Trong xu hướng nhu cầu tiêu thụ nước giới dự báo tiếp tục tăng, hội triển vọng cho rau, hoa, trái Gia Lai mở rộng thị trường, xuất ngồi tỉnh thị trường ngồi nước có thị phần lớn, sức tiêu thụ mạnh Châu Á nước giới Tuy nhiên, tình hình sản xuất, tiêu thụ rau, hoa, trái tỉnh nhiều khó khăn; sản xuất phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm lợi thế: Phần lớn diện tích sản xuất tự phát, manh mún, nhỏ lẻ, thiếu liên kết; việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm; suất, chất lượng, sức cạnh tranh hiệu quả kinh tế đơn vị diện tích đất canh tác thấp; khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến chưa quan tâm dẫn đến tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch lớn; vấn đề an toàn thực phẩm, xây dựng nhãn hiệu, dẫn địa lý hạn chế Để khai thác, phát huy lợi điều kiện đất đai, khí hậu, tận dụng tiềm năng, hội thị trường; khắc phục những tồn hạn chế; đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển vùng sản xuất chuyên canh, ứng dụng nhanh công nghệ cao, công nghệ tiên tiến vào sản xuất rau, hoa, ăn quả theo chuỗi giá trị, chế biến sâu, tạo những sản phẩm có giá trị gia tăng lớn gắn với xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý, cấp mã số vùng trồng; đồng thời, góp phần quảng bá phát triển du lịch nông nghiệp, thực Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (OCOP) tỉnh, phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, thực thành công mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp gắn với nhiệm vụ xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh việc xây dựng “Đề án Phát triển sản xuất rau, hoa ăn địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040” cần thiết II CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Các văn Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành Trung ương - Luật Trồng trọt ngày 19/11/2018; - Luật Công nghệ cao ngày 13/11/2008; - Luật Đất đai ngày 29/11/2013; - Luật Đầu tư ngày 26/11/2014; - Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; - Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; - Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 Chính phủ bảo hiểm nông nghiệp; - Nghị định số 83/2018/NĐ-CP ngày 24/5/2018 Chính phủ khuyến nơng; - Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; - Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 Chính phủ nông nghiệp hữu cơ; - Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; - Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Trồng trọt giống trồng canh tác; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển; - Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1671/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cơng nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; - Quyết định số 13/2017/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định 1137/QĐ-TTg ngày 03/8/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 19/2018/QĐ-TTg ngày 19/4/2018 Thủ tướng Chính phủ Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cơng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; - Quyết định số 34/2019/QĐ-TTg ngày 18/12/2019 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí xác định dự án, phương án sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp bổ sung Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định 1804/QĐ-TTg ngày 13/11/2020 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2025; - Nghị số 12/NQ-CP ngày 15/02/2020 Chính phủ triển khai thực Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030; - Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 22/5/2018 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục tăng cường công tác triển khai thi hành Luật Hợp tác xã năm 2012; - Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/4/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 3764/QĐ-BKHCN ngày 30/11/2016 Bộ Khoa học Công nghệ việc phê duyệt Danh mục đặt hàng nhiệm vụ khoa học công nghệ Quỹ gen cấp Quốc gia thuộc Chương trình bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp; - Quyết định số 813/QĐ-NHNN ngày 24/4/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp theo Nghị số 30/NQ-CP ngày 07/3/2017; - Quyết định số 855/QĐ-TTg ngày 23/6/2020 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 - 2030; - Thông tư số 02/2012/TT-BKHCN ngày 18/01/2012 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn quản lý Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; - Thông tư liên tịch số 219/2012/TTLT-BTC-BKHCN ngày 20/12/2012 Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ quy định quản lý tài thực Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; - Thông tư số 10/2015/TT-NHNN ngày 22/7/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; - Thông tư số 17/2016/TT-BKHCN ngày 01/9/2016 Bộ Khoa học Công nghệ việc quy định quản lý thực chương trình bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; - Thông tư số 25/2018/TT-NHNN ngày 24/10/2018 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 10/2015/TT-NHNN ngày 22/7/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; - Thông tư số 04/2018/TT-BKHĐT ngày 06/12/2018 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Các Nghị quyết, chương trình, định, văn đạo cấp tỉnh - Nghị số 10-NQ/TU ngày 11/11/2019 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai (Khóa XV) phát triển sản xuất rau, hoa ăn quả địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040; - Chương tình số 15-CTr/TU ngày 30/6/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai (Khóa XV) tái cấu ngành nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học chất lượng cao vào sản xuất điều kiện biến đổi khí hậu; - Nghị số 97/2018/NQ-HĐND ngày 06/12/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai việc phê duyệt sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai; - Nghị số 102/2019/NQ-HĐND ngày 10/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai việc quy định số sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Gia Lai; - Nghị số 103/2019/NQ-HĐND ngày 10/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai việc quy định số sách đặc thù khuyến khích phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai; - Nghị số 107/2019/NQ-HĐND ngày 10/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai việc quy định mức hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước địa bàn tỉnh Gia Lai; - Nghị số 108/2019/NQ-HĐND ngày 10/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai việc quy định số sách hỗ trợ đầu tư du lịch, hoạt động xúc tiến du lịch phát triển du lịch cộng đồng; - Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 20/01/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai việc Quy định định mức hỗ trợ cho hoạt động phát triển sản xuất dịch vụ nông thôn địa bàn xã xây dựng nông thôn tỉnh Gia Lai; - Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày 15/9/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành Quy định quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Gia Lai; - Quyết định số 27/2016/QĐ-UBND ngày 25/5/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành Quy định định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước tỉnh Gia Lai; - Quyết định số 1018/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch phát triển cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Gia Lai, giai đoạn 2017-2025; - Quyết định số 39/2019/QĐ-UBND ngày 26/11/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai Quy định phân cấp thẩm quyền phê duyệt hỗ trợ liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai; - Kế hoạch số 2932/KH-UBND ngày 24/12/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai thực Nghị số 10-NQ/TU ngày 11/11/2019 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai (Khóa XV) phát triển sản xuất rau, hoa ăn quả địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040 Phần II TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU, HOA VÀ CÂY ĂN QUẢ GẮN VỚI DU LỊCH NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH GIA LAI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Gia Lai tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Bắc vùng Tây Ngun, có diện tích tự nhiên 1.551.099 Tọa độ địa lý từ 12058’28” đến 14036’30'' vĩ độ Bắc, từ 107027’23” đến 108054’40” kinh độ Đơng - Phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú n - Phía Tây giáp Vương quốc Campuchia - Phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk - Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum Gia Lai có 17 đơn vị hành cấp huyện bao gồm: Thành phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa 14 huyện (Đak Đoa, Mang Yang, Đak Pơ, Kbang, Kông Chro, Ia Pa, Krông Pa, Phú Thiện, Chư Sê, Chư Pưh, Chư Prông, Đức Cơ, Ia Grai, Chư Păh) Trong đó, thành phố Pleiku trung tâm kinh tế, trị, văn hố thương mại tỉnh Hình 01: Bản đồ hành tỉnh Gia Lai Gia Lai có vị trí địa lý quan trọng tam giác phát triển kinh tế - xã hội nước Việt Nam - Lào - Campuchia; nằm hành lang thương mại quốc tế Myanmar, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, Bắc Campuchia vào khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung thông qua Cửa Quốc tế Lệ Thanh theo Quốc lộ 19, Quốc lộ 25 đến Cảng biển Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Phú Yên; đồng thời, nằm dải hành lang phát triển kinh tế - thị Bắc Nam thơng qua đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 14, kết hợp Cảng hàng không Pleiku hành lang kinh tế Đông Tây thông qua Quốc lộ 19, Quốc lộ 25 Với lợi vị trí địa lý Gia Lai, điều kiện thuận lợi nguồn lực quan trọng phát triển sản xuất lưu thơng nơng sản hàng hóa nói chung, sản phẩm hàng hóa rau, hoa tươi trái Gia Lai nói riêng Đặc điểm địa hình Gia Lai có độ cao trung bình so với mực nước biển từ 700 - 800 m, độ dốc trung bình 315 Địa hình đa dạng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đơng sang Tây, với kiểu địa hình chính: Địa hình đồi núi, địa hình cao nguyên địa hình đồng thung lũng - Địa hình đồi núi có diện tích chiếm 2/5 diện tích tự nhiên tồn tỉnh, độ cao trung bình > 500 m độ dốc trung bình 15 0, phân bố chủ yếu phía Đơng Bắc, Đơng Đơng Nam tỉnh - Địa hình cao ngun: Gia Lai có cao ngun đất đỏ bazan cao nguyên Pleiku cao nguyên Kon Hà Nừng, chiếm khoảng 1/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh + Cao nguyên Pleiku phân bố hầu khắp địa phương nằm phía Tây dãy núi Trường Sơn, có độ cao trung bình từ 600 - 700 m độ dốc trung bình 3-150 + Cao nguyên Kon Hà Nừng phân bố chủ yếu vùng Đông Bắc đến Ka Nak huyện Kbang, độ cao trung bình từ 800 - 900 m, độ dốc trung bình 10 - 18 0, với đỉnh cao Kon Ka Kinh thuộc huyện Kbang 1.748 m - Địa hình đồng thung lũng bồi tụ có diện tích chiếm gần 2/5 diện tích tự nhiên tỉnh, phân bố dọc theo sông suối, bề mặt tương đối phẳng, có độ cao trung bình 100 m, bao gồm thung lũng ven sông Ba (từ Kbang, An Khê đến Krơng Pa) Đặc điểm khí hậu Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, năm chia làm 02 mùa: Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Vùng Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.200 đến 2.500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm Nhiệt độ trung bình năm từ 220C đến 250C Các nguồn tài nguyên 4.1 Tài ngun đất nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Gia Lai có 1.389.638,21 ha, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có 801.395,02 Về điều kiện thổ nhưỡng: Gia Lai có nhóm đất với 28 loại đất, nhóm đất đỏ vàng có diện tích 753.762 ha, chiếm 48,59% tổng diện tích tự nhiên Nhóm đất đỏ vàng nhóm đất có nhiều loại đất quý hiếm, đặc biệt đất đỏ bazan - loại đất thích hợp cho phát triển nhiều loại trồng yêu cầu độ phì cao, đặc biệt phát triển loại ăn quả có giá trị kinh tế cao như: chanh dây, bơ, sầu riêng Chi tiết nhóm, đơn vị đất diện tích trình bày bảng sau: Bảng 01: Các nhóm, đơn vị đất diện tích Đơn vị tính: Ha ST T I II III IV 10 11 12 13 14 15 16 17 V 18 19 20 VI 21 VII 22 VIII 23 24 25 26 27 28 Tên đất Nhóm đất cát Đất cát nội địa Đất bãi cát ven sơng Nhóm đất phù sa Đất phù sa không bồi chua Đất phù sa khơng bồi trung tính, chua Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa glây Đất phù sa ngịi suối Nhóm đất đen Đất đen sản phẩm bồi tụ bazan Đất nâu thẫm sản phẩm đá bọt bazan Nhóm đất đỏ vàng Đất vàng đỏ đá macma axit Đất nâu đỏ đá bazan Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước Đất nâu vàng phù sa cổ Đất vàng nhạt đá cát Đất đỏ vàng đá sét biến chất Đất nâu tím đá bazan Đất nâu vàng đá bazan Nhóm đất mùn vàng đỏ núi Đất mùn vàng đỏ đá macma axit Đất mùn nâu đỏ đá bazan Đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất Nhóm đất thung lũng Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Nhóm đất sói mịn trơ sỏi đá Đất sói mịn trơ sỏi đá Nhóm đất xám bạc màu Đất xám bạc màu phù sa cổ Đất xám bạc màu đá macma axit Đất xám bạc màu đá cát Đất xám phù sa cổ Đất xám đá macma axit Đất xám đá macma axit đá cát Tổng diện tích tự nhiên Ký hiệu C Cb Pc Pe Pf Pg Py Rk Ru Fa Fk F1 Fp Fq Fs Ft Fu H Ha Hk Hs D E Bp Ba Bq Xp Xa Xq Diện tích (ha) 48.099 47.853 246 56.106 20.889 5.318 3.016 2.632 24.251 30.965 3.165 27.800 753.762 346.600 271.860 6.993 2.537 15.465 22.762 66.994 20.551 121.991 87.302 32.054 2.635 2.077 2.077 123.424 123.424 312.700 358 14.749 38.329 11.575 207.735 39.954 1.551.099 Cơ cấu (%) 3,10 3,09 0,02 3,62 1,35 0,34 0,19 0,17 1,56 2,00 0,20 1,79 48,60 22,35 17,53 0,45 0,16 1,00 1,47 4,32 1,32 7,86 5,63 2,07 0,17 0,13 0,13 7,96 7,96 20,16 0,02 0,95 2,47 0,75 13,39 2,58 100,00 Nguồn: Kết điều tra, đánh giá đất đai tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 -2020 4.2 Tài nguyên nước Tổng trữ lượng nước mặt Gia Lai khoảng 23 tỷ m3 phân bố hệ thống sông hệ thống sơng Ba, hệ thống sơng Sê San phụ lưu hệ thống sông Sêrêpok Nguồn nước khả tưới cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Gia Lai phong phú, có 352 cơng trình thủy lợi kiên cố (gồm: 121 hồ chứa, 189 đập dâng, 42 trạm bơm) hàng ngàn ao, hồ, giếng đào người dân tự đầu tư lấy nước tưới cho hàng trăm ngàn công nghiệp, lương thực ăn quả Ngoài ra, địa bàn tỉnh có 41 cơng trình thủy điện vận hành, có 08 cơng trình thủy điện EVN 33 cơng trình thủy điện vừa nhỏ; ngồi nhiệm vụ phát điện, cơng trình thủy điện thực nhiệm vụ cấp nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân địa bàn 4.3 Tài nguyên du lịch Với điều kiện địa lý vùng cao nguyên, đa dạng địa hình, thiên nhiên ban tặng cho Gia Lai nhiều thắng cảnh như: Thác Phú Cường - huyện Chư Sê, Thác Công Chúa - huyện Chư Păh, Thác Lệ Kim - huyện Ia Grai; Sông Sê San - huyện Chư Păh, Ia Grai, Suối Đá Trắng- thị xã Ayun Pa, Biển Hồ - thành phố Pleiku, Hồ Ayun Hạ - huyện Phú Thiện; Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng – huyện Kbang, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh – huyện Mang Yang, Đồi thông Đak Đoa-huyện Đak Đoa, Núi Hàm Rồng - thành phố Pleiku, Núi rửa Chư Đang Ya – Chư Păh Bên cạnh nhiều thắng cảnh, Gia Lai có văn hóa truyền thống với 34 dân tộc sinh sống, có dân tộc thiểu số tiêu biểu Bahnar Jrai chiếm 44% dân số địa bàn tỉnh, tiêu biểu cho di sản văn hóa phi vật thể “Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun” Bên cạnh đó, cịn có di tích lịch sử, cách mạng, di tích văn hóa tiếng như: Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (An Khê, Kbang, Đak Pơ, Kông Chro), Nhà lao Pleiku, Làng kháng chiến Stơr Anh hùng Núp - Kbang, Di tích chiến thắng Plei Me - Chư Prơng, Di tích lịch sử văn hóa Plei Ơi - Phú Thiện, Di tích Căn cách mạng Khu 10 xã Kroong – Kbang, Di Gò Đá – Rộc Tưng thị xã An Khê Một số cơng trình kiến trúc thu hút khách tham quan: Quảng trường Đại Đoàn kết, Thủy điện Ia Ly, Chùa Minh Thành Sự đa dạng tài nguyên du lịch thiên nhiên văn hóa tỉnh Gia Lai lợi để kết hợp khai thác loại hình du lịch nông thôn gắn với phát triển sản xuất rau, hoa ăn quả(1) Đây hướng tất yếu để phát triển sản xuất hiệu quả bền vững, khơng góp phần thay đổi cấu kinh tế từ sản xuất túy sang dịch vụ, mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường, bảo tồn phát huy những nét văn hoá độc đáo đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng (1) Ghi chú: Các loại hình du lịch gắn với phát triển sản xuất rau, hoa, ăn quả, điển mơ hình trải nghiệm: - Vườn chôm chôm, vườn điều huyện Ia Grai - Vườn ăn quả, đa làng Ghè, Sông Pô Cô, Sông Đôi huyện Đức Cơ - Vườn ăn quả (bơ, sầu riêng) huyện Mang Yang, Chư Păh - Du lịch làng nghề dệt thổ cẩm Glar – Đak Đoa gắn với vườn ăn quả (cam, sầu riêng, bơ) huyện Đak Đoa - Thưởng thức cá nước Ia Ly – Chư Păh Ia Lâu, Ia Mơr – Chư Prông gắn với trái nhà vườn (sầu riêng, bơ, mít, chơm chôm) huyện Chư Păh, Chư Prông 10 Việc phát triển sản xuất rau, hoa ăn quả gắn với du lịch nông nghiệp hướng phù hợp với xu phát triển đại Gia Lai những địa phương hứa hẹn nhiều tiềm hấp dẫn tương lai II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Tình hình phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân hàng năm giai đoạn 2015-2020 (theo giá so sánh năm 2010) ước đạt 7,55%, tăng cao so với tốc độ tăng bình quân cả nước GRDP đến hết năm 2020 ước đạt 80.000 tỷ đồng, gấp 1,63 lần so với năm 2015 Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 ước đạt 51,9 triệu đồng, tăng 1,51 lần so với năm 2015 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, ước tính đến năm 2020, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 36,75%, công nghiệp - xây dựng chiếm 28,74%, dịch vụ chiếm 34,51% Hình 02: Biểu đồ biểu diễn dịch chuyển cấu kinh tế tỉnh Gia Lai 1.1 Ngành nông, lâm, thủy sản Trong nhiều năm qua, ngành nông, lâm, thủy sản phát triển ổn định xác định ngành đóng vai trị chủ đạo kinh tế: Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2015 - 2020 ước đạt 5,18%; đến năm 2020, giá trị sản xuất ước đạt 30.186 tỷ đồng, gấp 1,29 lần so với năm 2015 Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng gần tuyệt đối 98%, ngành lâm nghiệp thủy sản chiếm 2,0% Trong nông nghiệp, trồng trọt lĩnh vực chủ đạo, có chuyển dịch nội ngành từ 89% năm 2015 xuống cịn 86% năm 2020; tỷ trọng chăn ni tăng trưởng từ 10% năm 2015 lên 14% năm 2020 Giai đoạn 2016-2020, thu hút số doanh nghiệp lớn đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Có 15 dự án nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đầu tư địa bàn, với tổng vốn đăng ký 2.370 tỷ đồng, chấp thuận cho 26 nhà đầu tư nghiên cứu, khảo sát dự án tổng số vốn đăng ký khoảng 4.255 tỷ đồng 1.2 Ngành công nghiệp - xây dựng Trong nhiều năm qua, sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng trưởng khá; giá trị sản xuất năm 2020 ước đạt 22.518 tỷ đồng, gấp 1,48 lần so với năm 2015, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2015-2020 ước đạt 8,2% 44 2.4 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ - Hỗ trợ khuyến khích sở sản xuất, doanh nghiệp nông nghiệp, sở sản xuất giống trồng, đầu tư tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, ứng dụng cơng nghệ cao Có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất giỏi có đủ điều kiện sản xuất kinh doanh giống rau, hoa, quả theo quy định, kiểm soát ngành chức - Nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ sinh học lai tạo, sản xuất giống rau, hoa, quả đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đảm bảo cung ứng giống tốt để phục vụ cho nhu cầu sản xuất người dân Sử dụng giống có suất, chất lượng cao, phù hợp với tiểu vùng sinh thái Gia Lai; đưa vào trồng mới, cải tạo giống chín sớm, chín muộn ứng dụng kỹ thuật điều khiển hoa trái vụ, rải vụ thu hoạch Khảo nghiệm, du nhập giống có suất cao, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu khoảng thời gian thu hoạch kéo dài để bổ sung vào cấu giống rau, hoa, quả chủ lực tỉnh Hình thành Chợ giống trồng, Trung tâm sản xuất, kinh doanh giống rau, hoa, ăn quả chất lượng cao; ưu tiên sản xuất giống rau, hoa, ăn quả phục vụ xuất thay nhập - Tăng cường ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ vào sản xuất rau, hoa, quả như: Công nghệ nuôi cấy mô; cơng nghệ trồng nhà kính; cơng nghệ trồng dung dịch (thủy canh), khí canh giá thể; cơng nghệ tưới nhỏ giọt có cảm biến tự động; công nghệ bảo quản rau, hoa quả phương pháp chế biến sâu; áp dụng tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, Organic… - Khuyến khích việc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học sản xuất sản phẩm rau, hoa, trái nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng nước xuất - Nghiên cứu, hoàn thiện ứng dụng công nghệ tiên tiến công nghệ IOT vào sản xuất như: Quan trắc môi trường tự động giám sát nhiệt độ, độ ẩm; đưa cảnh báo hướng xử lý điều kiện môi trường vượt mức cho phép; thiết lập chế độ điều khiển tùy chọn để người dùng dễ dàng thiết lập yếu tố điều kiện cảnh báo phù hợp (như máy bơm, ánh sáng thông qua smartphone) công nghệ sinh học … nước giới để đầu tư phù hợp với điều kiện sản xuất loại rau, hoa, quả đạt hiệu quả cao bền vững - Nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện quy trình canh tác công nghệ bảo quản sau thu hoạch, cơng nghệ chế biến đóng gói sản phẩm rau, hoa, quả đảm bảo tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc từ mã vạch công tác giám sát, kiểm sốt chất lượng sản phẩm thơng qua dữ liệu điện tốn đám mây cơng nghệ số hóa 2.5 Nhóm giải pháp đất đai - Khuyến khích nhân dân, doanh nghiệp chuyển đổi diện tích trồng khơng có hiệu quả sang trồng rau, hoa, ăn quả; khuyến khích dồn điền, đổi thửa, tập trung đất trồng rau, hoa, ăn quả theo quy định pháp luật - Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tỉnh thuê đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để đầu tư phát triển sản xuất rau, hoa, ăn quả ứng dụng công nghệ cao; đầu tư xây dựng trung tâm sản xuất giống chất lượng cao, xây dựng chợ đầu mối, nhà xưởng, kho bảo quản, chế biến, tiêu thụ rau, hoa, trái 45 - Đất thuộc quyền sử dụng dân, doanh nghiệp tự thỏa thuận với dân theo chế: Góp vốn quyền sử dụng đất Doanh nghiệp tự thỏa thuận giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất Cho thuê quyền sử dụng đất, doanh nghiệp tiến hành hợp đồng thuê quyền sử dụng đất dân, giá trị thuê thỏa thuận giữa doanh nghiệp hộ nông dân theo quy định pháp luật 2.6 Nhóm giải pháp đào tạo sử dụng nguồn lao động nông thôn phát triển nguồn nhân lực - Mở lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chỗ cho nông dân kỹ thuật sản xuất trồng, thương mại, dịch vụ sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, kỹ quản lý kinh tế hộ, trang trại,… giúp nông dân nâng cao kỹ năng, chất lượng lao động Đồng thời, tập huấn cho người dân dịch vụ du lịch nông thôn, kỹ phục vụ du khách, cung cấp dịch vụ du lịch… - Có sách phù hợp để thu hút những cán kỹ thuật có trình độ cao đến làm việc sở, trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất địa bàn Xây dựng điểm tư vấn cho nông dân, thiết lập hệ thống giao lưu trực tuyến luật pháp, chế sách, thị trường tiêu thụ,… - Tiếp cận tổ chức, quỹ hỗ trợ phát triển quốc tế, chương trình hợp tác song phương nơng nghiệp để tạo nguồn lực tăng cường khả thực Đề án đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển nông nghiệp ứng dựng công nghệ cao - Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán tham gia quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, an tồn thực phẩm nói chung quản lý sản xuất tiêu thụ rau, hoa, quả nói riêng, đặc biệt cán quản lý cấp huyện, cấp xã nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền phổ biến pháp luật, giám sát, kiểm tra, xử phạt vi phạm quy định đảm bảo chất lượng vật tư nơng nghiệp, an tồn thực phẩm - Đầu tư kinh phí để nâng cao lực hệ thống kiểm nghiệm chất lượng rau, củ, quả đảm bảo an toàn thực phẩm cho quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm đủ khả đảm nhận cơng tác quản lý an tồn thực phẩm địa phương Tăng cường đầu tư kinh phí địa phương cho cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Xã hội hóa, đa dạng nguồn lực tài bước tăng mức đầu tư cho cơng tác bảo đảm an tồn; phát triển, khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư, liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ kiểm nghiệm an toàn thực phẩm chứng nhận an toàn thực phẩm 2.7 Nhóm giải pháp bảo quản, chế biến tiêu thụ rau, hoa, quả - Có sách hỗ trợ đầu tư hợp lý để phấn đấu đến năm 2025 thu hút đầu tư xây dựng thêm 05 sở bảo quản, chế biến sản phẩm từ rau, hoa, trái phù hợp với vùng nguyên liệu huyện phía Đơng, Đơng Nam phía Tây tỉnh - Tăng cường lực, sơ chế, bảo quản, giảm tổn thất sau thu hoạch cả số lượng chất lượng Hỗ trợ tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp tổ chức, cá nhân: Đầu tư xây dựng nâng cấp trang thiết bị để đa dạng hóa sản phẩm trái (đơng lạnh, đóng hộp, chiên sấy, nước trái tự nhiên, nước trái cô đặc ); đầu tư xây dựng nhà sơ chế, xử lý, đóng gói, bảo quản, chế biến rau, hoa, quả vùng trồng tập trung, quy mô lớn để đảm bảo chất lượng sản phẩm rau, hoa, quả Gia Lai đáp ứng cho thị trường nước xuất 2.8 Nhóm giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng 46 Huy động sử dụng có hiệu quả nguồn lực từ ngân sách thành phần kinh tế để đầu tư phát triển đồng hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất rau, hoa, quả Trong đó: - Đảm bảo 100% đường giao thơng nội đồng vùng chuyên canh tập trung, vùng sản xuất, xuất sản phẩm rau, hoa, quả cứng hóa nhằm tạo gắn kết, liên hồn, thơng suốt, đảm bảo thuận tiện cho phương tiện lại vận chuyển hàng hóa đáp ứng nhu cầu tham quan, trải nghiệm du khách tỉnh Xây dựng lưới điện, trạm biến áp đảm bảo cung ứng đáp ứng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp người dân vùng chuyên canh tập trung, vùng sản xuất, xuất sản phẩm rau, hoa, quả - Kiểm tra, rà sốt chất lượng cơng trình thủy lợi để có kế hoạch đầu tư sửa chữa, nâng cấp, xây dựng phù hợp với mục tiêu phát triển vùng chuyên canh tập trung, vùng sản xuất, xuất sản phẩm rau, hoa, quả - Đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị cho hệ thống Trung tâm dịch vụ nông nghiệp, hỗ trợ sở nghiên cứu, sản xuất kinh doanh giống trồng đầu tư nâng cao lực hoạt động phục vụ, đảm bảo cung cấp đủ giống tốt cho sản xuất Đầu tư tăng cường cho sở nghiên cứu khoa học thực nghiệm địa bàn, để thực tốt việc nghiên cứu thử nghiệm - Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, nơng hộ xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ, giao thơng, điện, nhà kính, nhà lưới vùng chun canh tập trung, vùng sản xuất, xuất sản phẩm rau, hoa, quả đầu tư sở bảo quản, chế biến, chợ đầu mối thu mua sản phẩm rau, hoa, quả tỉnh nhằm tạo đầu ổn định cho người sản xuất 2.9 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư thương mại, xây dựng nhãn hiệu, dẫn địa lý sản phẩm rau, hoa, quả - Tổ chức thực tốt công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch nông nghiệp; thúc đẩy đưa nhanh sản phẩm rau, hoa, quả Gia Lai vào siêu thị nước xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nước, thị trường tiềm năng, như: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Huế, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nước EU, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản - Nghiên cứu xây dựng “nhãn hiệu” cho sản phẩm rau, hoa, quả quảng bá du lịch sinh thái Gia Lai; xây dựng Website giới thiệu nông sản hàng hóa đặc trưng Gia Lai gắn với vùng sản xuất rau, hoa, quả ứng dụng công nghệ cao thực hành nông nghiệp tốt (GAP), nông nghiệp hữu (Organic) - Tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ địa phương tổ chức, cá nhân đẩy mạnh việc: Chứng nhận sản phẩm rau, trái đạt tiêu chuẩn (an toàn, VietGAP, GlobalGAP, Organic…); xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, đăng ký dẫn địa lý, mã số vùng trồng, mã số sở chế biến sản phẩm rau, hoa, quả 2.10 Nhóm giải pháp chế, sách - Tổ chức thực có hiệu quả chế, sách có quy định Luật Công nghệ cao; Nghị định số 57/2018/NĐ-CP Chính phủ; Nghị định số 58/2018/NĐ-CP Chính phủ; Nghị định số 83/2018/NĐ-CP Chính phủ; Nghị định số 98/2018/NĐ-CP Chính phủ; Nghị định số 109/2018/NĐ-CP Chính phủ; Nghị định số 116/2018/NĐ-CP Chính phủ; Quyết định số 813/QĐ-NHNN ngày 24/4/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt 47 Nam chế, sách có Trung ương, tỉnh khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng, tưới tiết kiệm nước; hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch cộng đồng; khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Nghiên cứu bổ sung đề xuất ban hành chế, sách đặc thù tỉnh (như: Hỗ trợ giống; hỗ trợ kỹ thuật, máy móc thiết bị; hỗ trợ xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý, cấp mã số vùng trồng; hỗ trợ khuyến khích đầu tư phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao …) phù hợp với điều kiện tỉnh Gia Lai đảm bảo theo quy định pháp luật để hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, người dân đầu tư đẩy mạnh việc phát triển sản xuất rau, hoa, quả ứng dụng công nghệ cao để đảm bảo mục tiêu Đề án đề 2.11 Giải pháp vốn đầu tư thực Đề án - Nguồn vốn: Vốn xã hội hóa doanh nghiệp, nguồn tài trợ, viện trợ, nguồn huy động hợp pháp khác từ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Vốn ngân sách thông qua việc hỗ trợ xây dựng dự án, mơ hình khuyến nơng, chuyển giao khoa học cơng nghệ, tư vấn kỹ thuật xây dựng sở hạ tầng lồng ghép từ chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, kinh phí khoa học cơng nghệ, khuyến nơng, dự án ODA chương trình khoa học cơng nghệ khác có liên quan nguồn vốn hợp pháp khác - Quản lý, sử dụng kinh phí nhân sách nhà nước thực nhiệm vụ Đề án áp dụng theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước quy định có liên quan 48 Phần V KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỀ ÁN I KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nhu cầu vốn đầu tư (Chi tiết có Phụ lục số 08 kèm theo) Để đạt mục tiêu Đề án, nhu cầu vốn: Khoảng 14.447.611.000.000 đồng (Mười bốn ngàn bốn trăm bốn mươi bảy tỷ, sáu trăm mười triệu đồng) Trong đó: 1.1 Giai đoạn 2020-2025: Khoảng 12.364.611.000.000 đồng (Mười hai ngàn ba trăm sáu mươi bốn tỷ, sáu trăm mười triệu đồng) Trong đó: - Đầu tư hạ tầng (thủy lợi): Khoảng 1.692.000.000.000 đồng (Một ngàn sáu trăm chín mươi hai tỷ đồng) - Đầu tư dự án phát triển sản xuất: Khoảng 10.530.611.000.000 đồng (Mười ngàn năm trăm ba mươi tỷ, sáu trăm mười triệu đồng) - Khuyến nông, chuyển giao khoa học công nghệ: Khoảng 142.000.000.000 đồng (Một trăm bốn mươi hai tỷ đồng) 1.2 Giai đoạn 2026-2030: Khoảng 831.430.000.000 đồng (Tám trăm ba mươi mốt tỷ, bốn trăm ba mươi triệu đồng) Trong đó: - Đầu tư mở rộng dự án phát triển sản xuất: Khoảng 781.430.000.000 đồng (Bảy trăm tám mươi mốt tỷ, bốn trăm ba mươi triệu đồng) - Khuyến nông, chuyển giao khoa học công nghệ: Khoảng 50.000.000.000 đồng (Năm mươi tỷ đồng) 1.3 Giai đoạn 2031-2040: Khoảng 1.251.570.000.000 đồng (Một ngàn hai trăm năm mươi mốt tỷ, năm trăm bảy mươi triệu đồng) Trong đó: - Đầu tư mở rộng dự án phát triển sản xuất: Khoảng 1.231.570.000.000 đồng (Một ngàn hai trăm ba mươi mốt tỷ, năm trăm bảy mươi triệu đồng) - Khuyến nông, chuyển giao khoa học công nghệ: Khoảng 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng) Nguồn vốn Vốn ngân sách nhà nước 1.845.500.000.000 đồng vốn ngân sách 12.602.111.000.000 đồng Trong đó: 2.1 Kinh phí Ngân sách Nhà nước đầu tư hỗ trợ: Khoảng 1.845.500.000.000 đồng (Một ngàn tám trăm bốn mươi lăm tỷ, năm trăm triệu đồng) Trong đó: 2.1.1 Ngân sách Trung ương đầu tư hỗ trợ: Khoảng 1.722.000.000.000 đồng (Một ngàn bảy trăm hai mươi hai tỷ đồng) Trong đó: - Ngân sách Trung ương đầu tư 1.692.000.000.000 đồng (Một ngàn sáu trăm chín mươi hai tỷ đồng) 49 - Ngân sách Trung ương hỗ trợ 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỷ đồng) 2.1.2 Ngân sách địa phương hỗ trợ (cấp tỉnh, huyện): Khoảng 123.500.000.000 đồng (Một trăm hai mươi ba tỷ, năm trăm triệu đồng) 2.2 Nguồn vốn khác (Vốn đầu tư, đối ứng doanh nghiệp, hợp tác xã người dân): Khoảng 12.602.111.000.000 đồng (Mười hai ngàn sáu trăm linh hai tỷ, trăm mười triệu đồng) 2.2.1 Vốn đầu tư doanh nghiệp, người dân: Khoảng 12.543.611.000 đồng (Mười hai ngàn năm trăm bốn mươi ba tỷ, sáu trăm mười triệu đồng) Trong đó: - Dự án xây dựng Nhà máy sấy rau, củ, quả công nghệ nghệ sấy thăng hoa khu nhân giống, trồng rau, hoa, quả ứng dụng công nghệ cao xã An Phú, quy mơ diện tích khoảng 7,5 Dự kiến tổng mức đầu tư 84.550.000.000 đồng (Tám mươi bốn tỷ, năm trăm năm mươi triệu đồng) - Dự án xây dựng “Viện Nghiên cứu giống trồng công nghệ cao; Nhà máy sơ chế, bảo quản chế biến rau, hoa, quả Khu nông nghiệp công nghệ cao sản xuất chanh dây xã An Phú”, quy mô diện tích khoảng 12,5 Dự kiến tổng mức đầu tư: 158.934.000.000 đồng (Một trăm năm mươi tám tỷ, chín trăm ba mươi bốn triệu đồng) - Dự án Nông nghiệp công nghệ cao H&S Trung Nguyên 4.0 xã An Phú”, quy mơ diện tích khoảng 42 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 520.000.000.000 đồng (Năm trăm hai mươi tỷ đồng) - Dự án “Chợ đầu mối thu mua sản phẩm rau, hoa, quả dược liệu’’ xã An Phú, quy mơ diện tích khoảng – Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 52.257.000.000 đồng (Năm mươi hai tỷ, hai trăm năm mươi bảy triệu đồng) - Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy chế biến chuối xuất phát triển vùng sản xuất chuối, ăn quả tập trung, ứng dụng công nghệ cao khu vực cánh đồng An Phú” Dự kiến giai đoạn I (2020 – 2025), quy mơ diện tích 650 ha; giai đoạn II (2026 trở đi), quy mơ diện tích khoảng 1.000 Dự kiến tổng mức đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 448.500.000.000 đồng (Bốn trăm bốn mươi tám tỷ, năm trăm triệu đồng) Giai đoạn 2026 trở khoảng 241.500.000.000 đồng (Hai trăm bốn mươi mốt tỷ, năm trăm triệu đồng) - Dự án “Trung tâm sản xuất hạt giống rau ứng dụng công nghệ cao xã Gào, thành phố Pleiku”, quy mơ diện tích khoảng 40 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 50.000.000.000 đồng (Năm mươi tỷ đồng) - Dự án trồng nông sản chất lượng cao chế biến xuất xã Gào, thành phố Pleiku, quy mơ diện tích khoảng 45 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 100.000.000.000 đồng (Một trăm tỷ đồng) - Dự án Chợ đầu mối nông sản Pleiku phường Ia Kring, thành Phố Pleiku, quy mô diện tích khoảng 04 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 242.000.000.000 đồng (Hai trăm bốn mươi hai tỷ đồng) - Dự án “Nhà máy chế biến sản phẩm từ ăn quả thành phố Pleiku, thị xã Ayunpa, huyện Chư Sê huyện Đak Đoa”, công suất 100.000 tấn/năm Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 600.000.000.000 đồng (Sáu trăm tỷ đồng) 50 - Dự án “Nhà máy chế biến nước ép trái Khu cơng nghiệp Nam Pleiku”, quy mơ diện tích khoảng - Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 100.000.000.000 đồng (Một trăm tỷ đồng) - Dự án Khu nông nghiệp công nghệ cao sản xuất rau, hoa, ăn quả xã Ia Băng, huyện Chư Prơng, quy mơ diện tích khoảng 500 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 450.000.000.000 đồng (Bốn trăm năm mươi tỷ đồng) - Dự án đầu tư sản xuất trồng trọt ứng dụng công nghệ cao xã Ia Mơr, huyện Chư Prơng, quy mơ diện tích khoảng 5.000 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 4.500.000.000.000 đồng (Bốn ngàn năm trăm tỷ đồng) - Dự án Trung tâm sản xuất rau, quả công nghệ cao kết hợp dịch vụ, thương mại du lịch xã Kon Gang, huyện Đak Đoa, quy mơ diện tích khoảng 80,85 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 100.000.000.000 đồng (Một trăm tỷ đồng) - Dự án đầu tư xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, quả xã Ia Glai, huyện Chư Sê, quy mơ diện tích khoảng 129,47 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 495.000.000.000 đồng (Bốn trăm chín mươi lăm tỷ đồng) - Dự án đầu tư xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, quả xã Trang, xã Glar, xã Ia Pết, huyện Đak Đoa, quy mơ diện tích khoảng 459,044 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 1.490.000.000.000 đồng (Một ngàn bốn trăm chín mươi tỷ đồng) - Dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xã Ia Băng, huyện Đak Đoa xã Chư Hdrông, thành phố Pleiku, quy mơ diện tích 95,5 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỷ đồng) - Dự án trồng dược liệu kết hợp trồng ăn quả công nghệ cao xã H'Neng xã Kon Gang, huyện Đak Đoa, quy mô diện tích 216 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 85.000.000.000 đồng (Tám mươi lăm tỷ đồng) - Dự án trung tâm giống trồng trồng, chế biến, trưng bày sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phường Chi Lăng, thành phố Pleiku, quy mơ diện tích 22 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 46.000.000.000 đồng (Bốn mươi sáu tỷ đồng) - Dự án chế biến nông sản Tây Nguyên CCN-TTCN huyện Mang Yang, quy mơ diện tích 3,27 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 202.000.000.000 đồng (Hai trăm lẽ hai tỷ đồng) - Dự án Khu nông nghiệp công nghệ kết hợp dịch vụ kinh doanh thương mại Nơng trường Đồn kết thuộc địa bàn xã Tân Bình xã Kdang, huyện Đak Đoa, quy mơ diện tích 131,41 Dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 200.000.000.000 đồng (Hai trăm tỷ đồng) - Mua giống ăn quả (trồng tái canh): Khoảng 2.347.870.000.000 đồng (Hai ngàn ba trăm bốn mươi bảy tỷ, tám trăm bảy mươi triệu đồng) - dự tốn tạm tính theo giá khảo sát thực tế thị trường năm 2020 2.2.2 Vốn đối ứng doanh nghiệp, hợp tác xã người dân: Khoảng 58.500.000.000 đồng (Năm mươi tám tỷ, năm trăm triệu đồng) Trong đó: 51 - Dự án xây dựng “Mơ hình nhân giống trồng số loại hoa” xã An Phú Dự kiến quy mô diện tích khoảng 150 ha, tổng kinh phí khoảng 60.000.000.000 đồng (Sáu mươi tỷ đồng) Doanh nghiệp đối ứng kinh phí khoảng 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỷ đồng) - Xây dựng “Mơ hình điểm, mơ hình kiểu mẫu để trình diễn chuyển giao kỹ thuật sản xuất rau, hoa nhà kính ứng dụng cơng nghệ cao 4.0 thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP, Organic, gắn với du lịch sinh thái khu vực cánh đồng An Phú Dự kiến quy mơ diện tích khoảng 2.000 m2, tổng mức đầu tư khoảng 12.000.000.000 đồng (Mười hai tỷ đồng) Vốn đối ứng doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân khoảng 6.000.000.000 đồng (Sáu tỷ đồng) - Xây dựng “Mơ hình điểm để trình diễn chuyển giao kỹ thuật sản xuất rau, hoa, ăn quả ứng dụng công nghệ cao thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, Organic, gắn với du lịch sinh thái huyện Đak Đoa, Đak Pơ, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa thành phố Pleiku Dự kiến quy mơ diện tích khoảng 03 ha, tổng mức đầu tư khoảng 45.000.000.000 đồng (Bốn mươi lăm tỷ đồng) Vốn đối ứng doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân khoảng 22.500.000.000 đồng (Hai mươi hai tỷ năm trăm triệu đồng) Chú thích: - Nguồn vốn: + Ngân sách Trung ương: Sử dụng nguồn vốn kế hoạch đầu tư cơng, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững nguồn vốn bổ sung khác + Ngân sách địa phương: Ngân sách tỉnh, huyện, thị xã, thành phố; nguồn vốn lồng ghép từ chương trình, dự án nguồn kinh phí hợp pháp khác + Nguồn vốn tín dụng, vốn ODA, vốn thành phần kinh tế khác - Về vị trí, quy mơ tổng mức đầu tư cơng trình, dự án, mơ hình trình diễn khái tốn thực Đề án nêu tính tốn, lựa chọn xác định cụ thể giai đoạn lập trình duyệt dự án đầu tư, xây dựng cơng trình, mơ hình tùy thuộc vào nhu cầu khả cân đối, huy động vốn đầu tư thời kỳ - Kinh phí thực Đề án lồng ghép từ nguồn lực có dự kiến nguồn lực tương lai Tùy nhiệm vụ cụ thể, Sở, ngành, địa phương xây dựng dự toán trình cấp thẩm quyền phê duyệt để triển khai thực hiện, đồng thời huy động nguồn lực hợp pháp khác để tăng cường khả thực Đề án II HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỀ ÁN Hiệu kinh tế Thông qua việc cải tiến giống áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, Organic… góp phần tăng suất, nâng cao chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, thơng qua giải pháp thị trường giúp cho đầu ổn định, giá bán cao, người dân không bị ép giá; thông qua việc tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung chuyên canh theo chuỗi giá trị đẩy nhanh việc hình thành chuỗi liên kết giữa doanh nghiệp, hợp tác xã với hộ nơng dân, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; khắc phục tình 52 trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; mùa giá Ước tính đến năm 2025 phát triển diện tích rau, hoa, quả hàng hóa đạt khoảng 75.300 ha; tổng giá trị thu nhập bình quân 01 sản xuất rau, hoa, quả đạt khoảng 300 triệu đồng/ha/năm; tăng từ 115-120 triệu đồng/ha/năm so với khoảng 180-185 triệu đồng Hiệu xã hội - Tạo việc làm nguồn thu nhập ổn định cho người dân vùng, góp phần xóa đói giảm nghèo, hạn chế việc di dân tìm việc làm nơi khác - Tạo nguồn rau, hoa, quả dồi dào, đa dạng; tạo sản phẩm sạch, có chất lượng; bước hình thành thương hiệu, tăng uy tín ngành nơng nghiệp địa phương - Nâng cao kỹ thuật canh tác tay nghề cho nông dân thông qua lớp tập huấn, đào tạo trồng trọt, chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - Hình thành thị trường, tạo đầu ổn định giúp người nông dân an tâm phát triển sản xuất, ổn định sống nâng cao thu thập, góp phần thực thành công mục tiêu tái cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Hiệu mơi trường - Hình thành chuỗi sản xuất, giúp giảm thiểu phế phẩm canh tác, chế biến, bảo quản từ khai thác có hiệu quả nguyên liệu, giảm thiểu tác hại đến môi trường - Khai thác hiệu quả tài nguyên sở tiềm sẵn có địa phương, tránh làm suy thối tài nguyên đất, nước, giảm thiểu tránh tác động biến đổi khí hậu - Các mơ hình canh tác theo hướng nông nghiệp tốt (GAP), nông nghiệp hữu (Organic) giúp nông dân tiếp cận kỹ thuật mới, an toàn; phát triển theo hướng bền vững, đảm bảo vệ sinh môi trường cải thiện sức khỏe cộng đồng Tạo không gian cảnh quan đẹp môi trường sinh thái bền vững 53 Phần VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN I THỜI GIAN THỰC HIỆN Đề án triển khai thực từ năm 2021 đến năm 2040 II ĐỊA ĐIỂM THỰC HIIỆN Tại 17 huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Gia Lai III PHÂN CƠNG TRÁCH NHIỆM Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Tham mưu, đề xuất UBND tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo thực Đề án Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan hướng dẫn, tổ chức đạo triển khai thực Đề án; theo dõi, tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh tình hình thực Đề án hàng năm; tham mưu, điều chỉnh, bổ sung nội dung Đề án phù hợp với yêu cầu phát triển; nghiên cứu, đề xuất chế, sách hỗ trợ để thực Đề án có hiệu quả - Hàng năm, lập kế hoạch dự trù kinh phí xây dựng mơ hình điểm, mơ hình kiểu mẫu sản xuất rau, hoa, quả ứng dụng công nghệ cao,… gửi Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư để đề xuất UBND tỉnh bố trí vốn kế hoạch dự tốn ngân sách hàng năm - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, quan, đơn vị có liên quan: + Tham mưu, trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt: Công nhận vùng nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; Cơng nhận có thời hạn doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Đề xuất chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có nhà đầu tư cấp phép + Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán tham gia quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an tồn thực phẩm nói chung; quản lý sản xuất tiêu thụ rau, quả nói riêng, đặc biệt cán quản lý cấp huyện, cấp xã nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền phổ biến pháp luật, giám sát, kiểm tra, xử phạt vi phạm quy định đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm + Xây dựng tài liệu tuyên truyền, phổ biến mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị có hiệu quả chế sách phát triển rau, hoa, quả gắn với phát triển du lịch nông nghiệp địa bàn tỉnh Xây dựng, ban hành hướng dẫn quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP), nông nghiệp hữu (Organic) - Xây dựng mơ hình mẫu “Vườn rau - Vườn hoa - Vườn ăn quả” ứng dụng công nghệ cao, áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP), nơng nghiệp hữu (Organic) Xây dựng mơ hình điểm “Doanh nghiệp - Hợp tác xã - Nhà vườn” liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm rau, hoa, quả cung ứng vật tư đầu vào - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, đơn vị, địa phương liên quan kiểm tra, rà soát bổ sung quy hoạch thủy lợi; xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ cán bộ, nông dân…) phát triển sản xuất rau, hoa, quả phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ công nghệ nhu cầu thị trường 54 - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh nông sản theo phân cấp quản lý Kiểm tra, tra định kỳ, tra đột xuất sở buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hữu phân bón khác, giống trồng, phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật ; xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Sở Kế hoạch Đầu tư - Hướng dẫn sở, ngành, địa phương doanh nghiệp lập, thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt dự án đầu tư phát triển sản xuất rau, hoa quả địa phương; tham mưu nguồn vốn hỗ trợ thực theo quy định Nhà nước - Chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn sở, ngành, quan, đơn vị, địa phương liên quan tổ chức kêu gọi đầu tư tham mưu, đề xuất chế, sách đặc thù nhằm thu hút, khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến vào sản xuất rau, hoa, quả theo chuỗi giá trị, chế biến sâu, tạo những thương phẩm có giá trị gia tăng lớn gắn với nhiệm vụ xây dựng nông thôn địa bàn - Chủ trì phối hợp với Sở Tài đơn vị liên quan nghiên cứu, cân đối nguồn vốn, tham mưu cho UBND tỉnh bố trí kinh phí hỗ trợ đầu tư nâng cao lực, sở vật chất, trang thiết bị kiểm tra nhanh chất lượng thực phẩm cho đơn vị quản lý chợ địa bàn tỉnh Huy động nguồn tài trợ nước đầu tư cho cơng tác xây dựng mơ hình Chợ đầu mối chợ thí điểm đảm bảo an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh Sở Tài - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở, ngành, địa phương liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét bố trí kinh phí theo phân cấp ngân sách chi hỗ trợ phát triển sản xuất rau, hoa, quả ứng dụng công nghệ cao theo quy định hành - Hàng năm, sở dự tốn nội dung kinh phí thuộc Đề án phê duyệt đơn vị, địa phương đề xuất, Sở Tài tổng hợp tham mưu UBND tỉnh xem xét bố trí kinh phí để thực theo phân cấp ngân sách hành Sở Y tế - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai thực nhiệm vụ Đề án phạm vi nhiệm vụ quyền hạn giao - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý; kết hợp tuyên truyền cho chủ sở, nhà hàng, bếp ăn tập thể lựa chọn rau, củ, quả có nguồn gốc, đảm bảo an tồn thực phẩm Sở Tài ngun Mơi trường - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, đơn vị, địa phương: Tăng cường quản lý sử dụng đất, nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm tốt môi trường sản xuất; tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi 55 trường chợ, siêu thị; xử lý đề xuất quan có thẩm quyền xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Hướng dẫn UBND huyện, thị xã, thành phố cập nhật, bổ sung vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa phương vào phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 - 2025; quản lý, sử dụng quỹ đất nông nghiệp theo quy định Nhà nước Sở Cơng thương - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, địa phương liên quan đề xuất giải pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm rau, hoa, quả Mời gọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm rau hoa quả theo chuỗi giá trị, chế biến sâu, tạo những thương phẩm có giá trị gia tăng lớn - Ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ khuyến công cho những dự án bảo quản, chế biến sâu sản phẩm rau, hoa, quả Hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm rau, hoa, quả; xây dựng hình thành chuỗi cung ứng bền vững kết nối sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm rau, hoa, quả vào hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn nước xuất khẩu, thị trường tiềm năng, như: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Huế, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nước EU, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản - Chủ trì phối hợp với sở, ngành, địa phương tăng cường công tác xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu, tìm kiếm thị trường, đối tác tiêu thụ sản phẩm rau, hoa, quả Kiểm tra, kiểm sốt rau, củ, quả khơng đảm bảo an tồn, không rõ nguồn gốc xuất xứ lưu thông trung tâm thương mại, siêu thị chợ địa bàn tỉnh Sở Khoa học Công nghệ - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, quan, đơn vị liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh đề xuất đề tài, dự án, giải pháp sách thúc đẩy nơng nghiệp cơng nghệ cao vào sản xuất rau, hoa, quả Ưu tiên đề xuất bố trí nguồn vốn nghiệp khoa học lựa chọn tổ chức có lực triển khai thực đề tài, dự án đầu tư phát triển rau, hoa, quả ứng dụng công nghệ cao - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, quan, đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra tiêu chuẩn, đo lường, ghi nhãn hàng hóa rau, hoa, quả đóng gói sẵn; kiểm tra xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm hàng hóa rau, hoa, quả - Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã sở sản xuất xây dựng nhãn hiệu hàng hóa dẫn địa lý cho nơng sản hàng hóa tỉnh Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở, ngành, quan, đơn vị, địa phương: Tham mưu đề xuất chế, sách khuyến khích, hỗ trợ hộ dân trực tiếp tham gia làm du lịch, hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch Có kế hoạch chuẩn hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch, nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng phát triển du lịch nông nghiệp - Hướng dẫn địa phương xây dựng, nhân rộng mơ hình phát triển du lịch sinh thái nơng nghiệp gắn với mơ hình du lịch cộng đồng, gắn kết loại hình du lịch trải nghiệm 56 nơng nghiệp với trải nghiệm văn hóa truyền thống Kết nối Hiệp hội Du lịch tỉnh Gia Lai Hiệp hội Du lịch tỉnh việc hỗ trợ công ty lữ hành khai thác tour du lịch sinh thái nông nghiệp Gia Lai, thu hút ngày nhiều du khách nước quốc tế Sở Lao động - Thương binh Xã hội Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, quan, đơn vị, địa phương liên quan đạo sở giáo dục nghề địa bàn tỉnh triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động kỹ thuật nông dân đạt trình độ phù hợp với sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP), nông nghiệp hữu (Organic), nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 10 Sở Thông tin Truyền thông - Sở Thông tin Truyền thông thực công tác thông tin, tuyên truyền Đề án phát triển sản xuất rau, hoa ăn quả địa bàn tỉnh đến năm 2030, định hướng đến năm 2040 theo đạo hướng dẫn UBND tỉnh; chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, quan, đơn vị, địa phương địa bàn tỉnh để triển khai việc thông tin, tuyên truyền Đề án - Chỉ đạo, hướng dẫn quan thơng tấn, báo chí hoạt động địa bàn tỉnh hệ thống thông tin sở thường xun thơng tin, tun truyền, phổ biến: Các mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị có hiệu quả; chế, sách phát triển rau, hoa, quả gắn với phát triển du lịch nông nghiệp; quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP), tạo sản phẩm có chất lượng, bước nâng cao uy tín, giá trị sản phẩm rau, hoa, quả Gia Lai thị trường nước ngồi nước Thơng tin, tuyên truyền, phổ biến những nguy cơ, tác hại việc sản xuất sử dụng sản phẩm rau, hoa, quả khơng đảm bảo an tồn thực phẩm; khuyến khích người dân lựa chọn sản phẩm rau, hoa, quả sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng VietGAP, Global GAP,… ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất 11 Công an tỉnh - Công an tỉnh phối hợp chặt chẽ với Sở, ban ngành doanh nghiệp tham gia dự án phát triển sản xuất rau, hoa, quả cần đảm bảo an toàn thực phẩm trình triển khai thực hiện, cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, khơng để phát sinh vụ việc tranh chấp, khiếu kiện gây phức tạp an ninh trật tự địa bàn tỉnh Phối hợp thẩm định, đánh giá lực doanh nghiệp tham gia đầu tư vào dự án, dự án có liên quan đến yếu tố nước ngoài, kịp thời phát dấu hiệu lợi dụng nhằm chống phá Nhà nước - Chủ động nắm bắt tình hình, kịp thời phát những sơ hở, thiếu sót, bất cập q trình tổ chức thực dự án phát triển sản xuất rau, hoa, quả để tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo điều chỉnh phù hợp Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh xử lý hoạt động phá hoại chính, sách, lợi dụng sách để trục lợi hành vi vi phạm phá luật khác trình triển khai thực Đề án - Phối hợp với Sở, ngành liên quan tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt loại vật tư nơng nghiệp nói chung sản phẩm rau, củ, quả nói riêng; kịp thời phát sản phẩm không rõ nguồn gốc để đề xuất xử lý 12 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố - Tổ chức rà soát, xác định, xây dựng chi tiết vùng sản xuất thâm canh tập trung cho loại rau, hoa, quả địa bàn thôn, xã, gắn với việc xây dựng hệ thống thu mua, bảo quản, sơ 57 chế, chế biến tiêu thụ sản phẩm vùng trồng rau, hoa, quả tập trung, quy mô lớn để đảm bảo chất lượng sản phẩm rau, hoa, quả hàng hóa phù hợp với yêu cầu ngày cao thị trường, trước hết đảm bảo tiêu chuẩn nước quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm Định kỳ hàng năm tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm thúc đẩy phát triển cho năm sau thiết thực, hiệu quả Cụ thể: + Trên sở định hướng tỉnh, địa phương xây dựng Đề án cụ thể để phát triển sản xuất rau, hoa, quả địa bàn đến năm 2030 định hướng đến năm 2040 Rà soát, xác định, lựa chọn số loại rau, hoa, quả chủ lực phù hợp với tiềm năng, lợi địa phương để tập trung đầu tư đẩy mạnh phát triển sản xuất (mỗi xã/phường/thị trấn cần xác định ưu tiên trồng tập trung, lựa chọn từ 01-02 có lợi thế) + Hàng năm, xây dựng kế hoạch hỗ trợ nông dân thực chuyển đổi diện tích trồng có hiệu quả kinh tế thấp sang trồng rau, hoa ăn quả gắn với nhu cầu thị trường, nhà máy, sở chế biến tỉnh - Tăng cường thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật an toàn thực phẩm tác hại sức khỏe người tiêu dùng, thiệt hại người sản xuất, kinh doanh lạm dụng phân bón vơ thuốc bảo vệ thực vật hóa học gây độc hại cho người sản xuất cộng đồng, giảm cạnh tranh sản phẩm, gây thối hóa đất, nhiễm môi trường… - Tăng cường công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp địa bàn theo phân công, phân cấp đặc biệt trọng đến loại hình kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật - Chỉ đạo, kiểm tra ưu tiên bố trí kinh phí cho quan chức thuộc cấp huyện, UBND xã, phường, thị trấn triển khai ký cam kết đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ theo Thông tư số 17/2018/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định phương thức quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở kinh doanh nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chỉ đạo quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp xã hỗ trợ doanh nghiệp việc thỏa thuận giá cả đất chuyển nhượng, liên kết, liên doanh giữa doanh nghiệp với nơng dân, bố trí lồng ghép chương trình dự án có liên quan đến vùng chun canh tập trung, vùng sản xuất, xuất sản phẩm rau, hoa, quả; đồng thời, phối hợp quản lý xã hội, an ninh trật tự vùng sản xuất để doanh nghiệp, người dân an tâm đầu tư phát triển sản xuất rau, hoa, quả ổn định, bền vững hiệu quả 13 Trách nhiệm doanh nghiệp đầu tư dự án phát triển rau, hoa, ứng dụng công nghệ cao - Thực theo mục tiêu Đề án Đáp ứng tiêu chí nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy định Đề án, sản phẩm nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải đạt tiêu chí VietGAP, GlobalGAP Organic - Doanh nghiệp tự thỏa thuận giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản đất với hộ nông dân; tiến hành hợp đồng thuê quyền sử dụng đất dân, người dân góp vốn quyền sử dụng đất để liên kết với doanh nghiệp theo quy định hành để doanh nghiệp đầu tư xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 58 - Thực biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định hành Nhà nước 14 Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Gia Lai đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Ngân hàng Chính sách - Xã hội Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Gia Lai đạo chi nhánh ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân địa bàn: Căn nhu cầu vay vốn dự án phát triển sản xuất rau, hoa, quả ứng dụng công nghệ cao theo chuỗi giá trị phê duyệt, ưu tiến đầu tư vốn tín dụng cho dự án 15 Liên minh Hợp tác xã tỉnh Tuyên truyền, vận động Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã địa bàn tỉnh tham gia tích cực có hiệu quả trình thực Đề án Tham gia phối hợp với sở, ngành thực số nội dung liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao 16 Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội (Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh) cấp phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân mục đích, ý nghĩa Đề án, tác hại việc sản xuất sử dụng sản phẩm rau, hoa, quả không đảm bảo an toàn; đồng thời lồng ghép việc thực Đề án với phong trào, vận động Mặt trận đồn thể chủ trì; tham gia phối hợp triển khai thực có hiệu quả Đề án thường xuyên giám sát, phát sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm rau, hoa, quả khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm để có kiến nghị gửi đến quan chức kịp thời xử lý Căn nhiệm vụ giao Đề án chức năng, nhiệm vụ có liên quan, sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố quan, đơn vị có liên quan triển khai thực nghiêm túc, hiệu quả Đề án; định kỳ hàng quý (trước ngày 15 tháng cuối quý) báo cáo năm (trước ngày 05 tháng 12) gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh theo quy định Trong trình thực Đề án có khó khăn vướng mắc, báo cáo UBND tỉnh (qua Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp báo cáo, đề xuất UBND tỉnh) xem xét, giải quyết./

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I

  • SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    • I. TỔNG QUAN VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    • II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

      • 1. Các văn bản của Quốc hội, Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương

      • 2. Các Nghị quyết, chương trình, quyết định, văn bản chỉ đạo cấp tỉnh

      • Phần II

      • TIỀM NĂNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN

      • SẢN XUẤT RAU, HOA VÀ CÂY ĂN QUẢ GẮN VỚI

      • DU LỊCH NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH GIA LAI

        • I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

          • 1. Vị trí địa lý

          • 2. Đặc điểm địa hình

          • - Địa hình đồi núi có diện tích chiếm trên 2/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, độ cao trung bình > 500 m và độ dốc trung bình 150, phân bố chủ yếu ở phía Đông Bắc, Đông và Đông Nam tỉnh.

          • - Địa hình cao nguyên: Gia Lai có 2 cao nguyên đất đỏ bazan là cao nguyên Pleiku và cao nguyên Kon Hà Nừng, chiếm khoảng 1/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

          • 3. Đặc điểm khí hậu

          • 4. Các nguồn tài nguyên

          • 4.1. Tài nguyên đất nông nghiệp

          • 4.2. Tài nguyên nước

          • 4.3. Tài nguyên du lịch

          • II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

            • 1. Tình hình phát triển kinh tế

            • 1.1. Ngành nông, lâm, thủy sản

            • 1.2. Ngành công nghiệp - xây dựng

            • 1.3. Ngành dịch vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan