Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,01 MB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG NƠNG THƠN ĐẾN NĂM 2020 HÀ NỘI, 8/2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN GTVT HÀ NỘI, 8/2015 Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thôn đến năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh Căn xây dựng đề án .8 Mục đích đề án Đối tượng phạm vi đề án Chương 1 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG NƠNG THƠN 1 HIỆN TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG THÔNG THÔN .10 1.1.1 Tình hình tai nạn giao thông chung 10 1.1.2 Tình hình tai nạn giao thơng nơng thơn 12 1.1.3 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông 15 1.2 HIỆN TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ TỔ CHỨC GTNT 17 1.2.1 Mạng lưới đường giao thông nông thôn .17 1.2.2 Cơng trình trang thiết bị bảo đảm ATGTNT 22 1.2.3 Hành lang ATGT 25 1.2.4 Quản lý, bảo trì đường GTNT 25 1.2.5 Thẩm định ATGT xử lý điểm đen TNGT 27 1.2.6 Tổ chức GTNT 28 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THÔNG THÔN 29 1.3.1 Tình hình sử dụng phương tiện giao thông khu vực nông thôn 29 1.3.2 Tình hình phát triển cơng tác kiểm định phương tiện GTNT 33 1.3.3 Công tác quản lý phương tiện giao thông trạng đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe .34 1.3.4 Hiện trạng, đặc trưng hoạt động vận tải nhu cầu lại khu vực NT 36 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG NÔNG THÔN ẢNH HƯỞNG ĐẾN ATGT .37 1.4.1 Khu vực trung du miền núi phía Bắc .37 1.4.2 Khu vực đồng sông Hồng 38 i Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020 1.4.3 Khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ 40 1.4.4 Khu vực Tây Nguyên 41 1.4.5 Khu vực Đông Nam Bộ 42 1.4.6 Khu vực đồng sông Cửu Long .44 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC ATGT KHU VỰC NÔNG THÔNG 49 1.5.1 Hiện trạng ý thức người tham gia giao thông khu vực nông thôn 49 1.5.2 Công tác tuyên truyền trường học .52 1.5.3 Công tác tuyên truyền cộng đồng khu dân cư 54 CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 56 CÔNG TÁC SƠ CẤP CỨU SAU TAI NẠN 57 ĐÁNH GIÁ CHUNG 59 BÀI HỌC KINH NGHIỆM THẾ GIỚI .60 Chương 2 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG NƠNG THƠN ĐẾN NĂM 2020 2.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU 62 2.1.1 Quan điểm .62 2.1.2.Mục tiêu 62 2.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 63 2.2.1 Định hướng phát triển mạng lưới đường giao thông nông thôn 63 2.2.2 Định hướng phát triển vận tải khu vực nông thôn 66 2.2.3 Cơ chế sách phát triển giao thơng nông thôn 67 2.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT .68 2.3.1 Xây dựng mới, nâng cấp cải tạo mạng lưới đường nông thôn .68 2.3.2 Các công trình trang thiết bị bảo đảm an tồn giao thơng nơng thơn 70 2.3.3 Hành lang an tồn giao thông .71 2.3.4 Cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống GTNT 72 2.3.5 Công tác thẩm định ATGT xử lý điểm đen TNGT 73 2.3.6 Tổ chức vận tải giao thông nông thôn 74 2.4 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GTNT .75 2.4.1 Quản lý phương tiện giới khu vực nông thôn 75 ii Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 2.4.2 Quản lý công tác đào tạo, cấp giấy phép lái xe 76 2.5 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC ATGT KHU VỰC NÔNG THÔN 78 2.5.1 Công tác tuyên truyền trường học .78 2.5.2 Công tác tuyên truyền cộng đồng khu dân cư 79 2.6 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 81 2.7 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC SƠ CẤP CỨU SAU TAI NẠN 82 2.8 CÁC GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 83 2.9 CÁC GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN 84 2.10 CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ…………………………………………………88 CHƯƠNG 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 90 3.2 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 96 PHẦN PHỤ LỤC iii Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.2-1 Mạng lưới đường nước ta .17 Bảng 1.2-2 Mạng lưới giao thông đường tỉnh Lào Cai 20 Bảng 1.4-1 Các đặc trưng nông thôn vùng ảnh hưởng đến an tồn giao thơng .46 Bảng 2.2-1 Phát triển mạng lưới đường GTNT đến năm 2020 63 Bảng 2.4-1 Quy hoạch trung tâm đăng kiểm phương tiện giới 75 Bảng 2.9 Cơ chế huy động vốn phát triển GTNT 87 Bảng 3.2 Lộ trình thực đề án 91 iv Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1-1 Tình hình TNGT ĐB toàn quốc giai đoạn giai đoạn 2000 - 2014 .10 Hình 1.1-2 Tình hình TNGTĐB/100.000 dân 11 Hình 1.1-3 Tình hình TNGTĐB/10.000 phương tiện 11 Hình 1.1-4 Tỷ lệ TNGT theo tuyến đường năm 2014 12 Hình 1.1-5 Tỷ lệ TNGT theo mức độ năm 2014 13 Hình 1.1-6 Phương tiện gây tai nạn 14 Hình 1.1-7 Hình thức tai nạn giao thông 14 Hình 1.1-8 Loại tai nạn giao thơng .15 Hình 1.1-9: Nguyên nhân TNGTĐB .16 Hình 1.1-10: Ngun nhân TNGT nơng thơn năm 2014 16 Hình 1.2-1 Mạng lưới đường giao thông nông thôn 17 Hình 1.2-2 Mạng lưới đường giao thơng nơng thơn theo vùng 18 Hình 1.2-3 Tỷ lệ loại đường giao thông nông thôn theo vùng .18 Hình 1.2-4 Mật độ đường giao thông nông thôn theo vùng 19 Hình 1.2-5 Tỷ lệ cứng hóa mặt đường GTNT 19 Hình 1.2-6 Tỷ lệ cứng hóa mặt đường GTNT 20 Hình 1.3.1-1: Tăng trưởng phương tiện ô tô 30 Hình 1.3.1- 2: Cơ cấu phương tiện ô tô 30 Hình 1.3.1- 3: Cơ cấu phương tiện theo vùng .31 Hình 1.3.1- 4: So sánh mật độ ơtơ 1000 người theo vùng năm 2014 31 Hình 1.3.1-5: Tăng trưởng phương tiện xe máy 32 Hình 1.5-1 Kiến thức hiểu biết báo hiệu đường 50 Hình 1.5-2 Kiến thức hiểu biết quy định pháp luật giao thơng đường .50 Hình 1.5-3 Kiến thức hiểu biết quy định xử phạt vi phạm 50 Hình 1.5-4 Nhận thức mức độ nguy hiểm vượt tốc độ cho phép .51 Hình 1.5-5 Nhận thức mức độ nguy hiểm điều khiển phương tiện tham gia giao thông sau sử dụng rượu bia .51 Hình 1.5-6 Nhận thức việc phơi rơm, rạ,thóc, nơng sản, đường 51 Hình 1.5-7 Hành vi tham gia giao thông 52 v Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ATGT An toàn giao thông BGTVT Bộ Giao thông vận tải CSDL Cơ sở liệu CSGT Cảnh sát giao thông ĐBVN Đường Việt Nam GD-ĐT Giáo dục đào tạo GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải GPLX Giấy phép lái xe HLATĐB Hành lang an toàn đường HLATGT Hành lang an tồn giao thơng KT-XH Kinh tế xã hội KCHT Kết cấu hạ tầng QL Quốc lộ TDSI Viện Chiến lược Phát triển Giao thông vận tải TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNGT Tai nạn giao thông TNGTĐB Tai nạn giao thông đường TTATGT Trật tự an tồn giao thơng TTĐK Trung tâm đăng kiểm TTTT Thông tin truyền thông TW Trung ương UBATGTQG Uỷ ban An tồn giao thơng Quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân vi Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh Khu vực nơng thơn nước ta đóng vai trị quan trọng việc phát triển KTXH bảo đảm an ninh, quốc phòng nước, chiếm 80% diện tích gần 70% dân số nước1 Đây khu vực cung cấp nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, sản xuất lương thực thực phẩm, giữ gìn văn hóa truyền thống khu vực đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh; bảo đảm ổn định trị - xã hội Địa bàn nơng thơn cịn thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành kinh tế Giao thông nông thôn mắt xích thiết yếu kết nối vùng nông thôn với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất; thúc đẩy phát triển KT-XH khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Mạng lưới đường giao thông nông thôn chiếm 86% tổng chiều dài mạng lưới đường nước Tình hình xây dựng phát triển GTNT đạt kết vượt bậc so với thời kỳ trước năm 2010, từ năm 2010 đến nay, chiều dài đường GTNT tăng 217.433 km với tổng số vốn huy động đạt 186.194 tỷ đồng1 Hạ tầng GTNT ngày phát triển bước đại theo hướng bền vững Tuy nhiên, tình hình TNGT khu vực nông thôn ngày lại gia tăng phức tạp Tai nạn giao thông Việt Nam trở thành vấn đề thực gây xúc cho tồn xã hội Trong đó, TNGT đường chiếm tới 94%, tai nạn giao thông đường thủy chiếm khoảng 1,8% tổng số vụ TNGT Trong thời gian qua TNGTcó xu hướng tăng cao vùng nơng thơn Theo số liệu Cục Cảnh sát giao thông, năm 2014 TNGTxảy tuyến đường nông thôn (từ đường huyện trở xuống) chiếm 10,93% tổng số vụ, 12,67% số người chết chiếm 11,63%) tổng số người bị thương TNGTĐB,trong TNGT liên quan đến xe mơ tơ chiếm tới 80% Nếu tính tuyến đường tỉnh lộ số vụ TNGTchiếm 28% tổng số vụ TNGTĐB có khoảng 70% tổng số vụ TNGTĐB xảy tuyến đường khu vực nông thôn2 Sáu tháng đầu năm 2015, TNGT nông thôn chiếm 12,1%, tính đường tỉnh chiếm 28,1% tổng số vụ TNGTĐB Trong năm gần đây, điều kiện sống cải thiện, số lượng phương tiện giao thông nơng thơn gia tăng nhanh chóng, đặc biệt xe gắn máy xe tải loại nhỏ, kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn có đầu tư chưa đảm bảo an toàn cho người dân phương tiện lại Số vụ tai nạn số người chết vùng nông thôn tuyến đường liên xã, liên huyện, Báo cáo tổng kết năm công tác xây dựng, quản lý GTNT gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, Bộ GTVT, 2015 Nguồn: UBATGTQG Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 điểm giao cắt với đường sắt nút giao với quốc lộ, tỉnh lộ có xu hướng gia tăng rõ rệt Công tác tuyên truyền, giáo dục an tồn giao thơng vùng nơng thơn cịn hạn chế Đối với giao thông đường bộ, người dân tham gia giao thông thường vi phạm số lỗi điển hình như: khơng đường, phần đường quy định; chở số người quy định, không đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy; lạng lách, đánh võng, chạy tốc độ cho phép, vượt đèn đỏ, điều khiển phương tiện giao thông sau uống rượu, bia; khơng có giấy phép lái xe GPLX khơng hợp lệ Bên cạnh đó, phần lớn người dân sống bám dọc theo tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ ý thức chấp hành luật giao thông cịn số vụ tai nạn khơng ngừng gia tăng So với hệ thống đường khác (đường tỉnh, quốc lộ, cao tốc, đô thị), vấn đề an tồn giao thơng nơng thơn có số đặc điểm khác biệt sau: - Về KCHTGT: đường GTNT có cấp hạng kỹ thuật đường thấp nhất; đường có bề rộng hẹp chạy hai chiều khơng có phân cách hai chiều; tốc độ cho phép thấp; lưu lượng giao thông thấp; hệ thống báo hiệu không đầy đủ, tầm nhìn nhiều đoạn hạn chế; chất lượng mặt đường - Về phương tiện: xe giới chủ yếu xe máy, xe tải nhỏ, xe công nông, xe tự chế phục vụ sản xuất nông nghiệp; xe khách thường xe nhỏ; chất lượng phương tiện có tuổi thọ cao - Về người tham gia giao thông: khu vực nông thôn người tham gia giao thơng có ý thức chấp hành luật giao thơng thấp hơn; trình độ dân trí thấp; chịu ảnh hưởng văn hóa, phong tục, tập qn, làng thơn xóm Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu xây dựng đề án “Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020” cần thiết nhằm cụ thể hóa mục tiêu giải pháp Chiến lược quốc gia bảo đảm an toàn giao thơng đường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012 Căn xây dựng đề án Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020; Nghị 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 Chính phủ tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự ATGT; Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 - - quy định điểm 1.1 khoản Mục IV Thơng tư Trong đó, địa phương có Trạm cân kiểm tra xe, Cảng vụ đường thuỷ nội địa đóng hoạt động thì: Trích 2% cho Trạm cân kiểm tra xe tổng số tiền trích khơng q 30% số thực thu tiền phạt nộp vào tài khoản tạm giữ phát sinh Trạm cân Trích 2% cho Cảng vụ đường thuỷ nội địa tổng số tiền trích khơng q 40% số thực thu tiền phạt nộp vào tài khoản tạm giữ phát sinh Cảng vụ Trạm cân kiểm tra xe, Cảng vụ đường thuỷ nội địa sử dụng nguồn kinh phí trích cho nội dung quy định điểm 1.1 khoản Mục IV Thông tư Trích 10% cho Ban An tồn giao thơng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trích 10% cho lực lượng khác trực tiếp tham gia vào công tác TTATGT quận, huyện, thành phố, thị xã xã, phường, thị trấn (trừ lực lượng Công an Thanh tra giao thông vận tải địa phương) Thông tư quy định rõ ràng nguồn kinh phí lực lượng, đơn vị tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông địa phương hưởng để thực thi nhiệm vụ Tuy nhiên, từ ngày 16/12/2013 Thông tư 89 hết hiệu lực thay Thông tư 153/2013/TT-BTC (có hiệu lực từ 16/12/2013), quy định sau:“Tiền thu phạt vi phạm hành nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước Tiền thu phạt vi phạm hành điều tiết 100% cho ngân sách địa phương; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc điều tiết khoản thu phạt vi phạm hành cấp ngân sách địa phương Riêng lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, việc điều tiết tiền thu phạt thực theo hướng dẫn Bộ Tài chính.” Theo đó, việc phân bổ nguồn tiền thu từ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa thực theo Thông tư 199/2013/TT-BTC có hiệu lực từ 1/1/2014 sau:“Tiền thu phạt vi phạm hành theo Luật xử lý vi phạm hành có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013 khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%; riêng tiền thu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa điều tiết ngân sách trung ương 70% để chi cho lực lượng công an, điều tiết cho ngân sách địa phương 30% để chi cho hoạt động lực lượng đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn địa phương.” Quy định gây khơng khó khăn cho địa phương thủ tục phức tạp, thời gian chờ đợi nguồn kinh phí lâu gây chậm trễ cho hoạt động đảm bảo TTATGT địa phương Qua tìm hiểu thực tế, nhiều địa phương có mong muốn thực việc phân bổ ngân sách Thông tư 89/TT-BTC 2007 cũ để thuận lợi, nhanh chóng việc lập ngân sách sử dụng nguồn kinh phí 85 Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 thu từ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa có hiệu • Nguồn ngân sách địa phương Ngân sách địa phương đầu tư phát triển GTNT bao gồm nguồn vốn từ Ngân sách tỉnh, nguồn vốn từ ngân sách huyện nguồn vốn từ ngân sách sách xã, nhiên, thực tế ngân sách huyện xã hạn chế, nên nguồn vốn đầu tư cho GTNT chủ yếu từ nguồn ngân sách tỉnh (bao gồm kinh phí từ Quỹ bảo trì đường bộ) Nguồn vốn này, trước mắt hạn chế, song tăng lên với tốc độ phát triển kinh tế địa phương Dự kiến năm tới, với việc đổi mới, mở cửa, kinh tế tỉnh phát triển cân đối thu chi ngân sách, nguồn đầu tư phát triển nông thôn tăng lên Nguồn vốn địa phương hỗ trợ tỷ lệ cao cho đầu tư nâng cấp GTNT, đặc biệt cho vùng nghèo, khu vực chịu nhiều bất lợi so với vùng khác, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách địa phương UBND tỉnh, thành phố định cho phù hợp với vùng địa phương Đối với tỉnh miền núi, tỉnh có nguồn thu ngân sách nguồn thu để lại không lớn, ngân sách Trung ương hỗ trợ phần thông qua kế hoạch đầu tư xây dựng hàng năm địa phương Nhà nước hỗ trợ với mức độ hình thức hỗ trợ khác tuỳ vùng Vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, vùng kinh tế q khó khăn nhân dân đóng góp ngày cơng, Nhà nước hỗ trợ vật tư, kỹ thuật Hàng năm, Nhà nước (Trung ương địa phương) giành phần kinh phí từ Ngân sách nhà nước nguồn khác hỗ trợ cho dự án phát triển GTNT, tập trung cho cơng trình địi hỏi kỹ thuật cao cầu, cống, tràn, cho xây dựng nâng cấp đường huyện đường tới trung tâm xã Ngồi ra, cịn nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, địa phương đứng vay vốn (thông qua ngân hàng phát triển Việt Nam) để đầu tư phát triển đường GTNT • Nguồn vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất Các địa phương có chủ trương tạo điều kiện thuận lợi giành phần vốn cho đầu tư phát triển giao thông nông thôn từ nguồn vốn đấu giá quyền sử dụng đất; nguồn thu lớn địa phương • Nguồn đóng góp nhân dân Chủ trương “Nhà nước nhân dân làm, dân làm chính, Nhà nước hỗ trợ” biện pháp huy nguồn lực đóng góp cộng đồng dân cư tham gia phát triển GTNT Phải đa dạng hố hình thức đóng góp dân vật liệu, ngày cơng lao động, tiền Ngồi ra, phải tận dụng đóng góp thành phần kinh tế khác địa bàn, vốn từ chương trình phát triển KT-XH xố đói giảm nghèo, 86 Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 định canh định cư, tranh thủ nguồn vốn ODA viện trợ khơng hồn lại nước, tổ chức quốc tế tham gia vào phát triển GTNT Nguồn vốn huy động từ cộng cộng đồng dân cư chiếm tỉ trọng ngày lớn phát triển bảo trì GTNT, đặc biệt cho đường thơn, đường xã, cần có chế, sách khuyến khích người dân đóng góp tối đa nguồn lực Về chế vốn đầu tư GTNT (cho đường xã, thôn) theo hướng: Việc đền bù, giải phóng mặt để xây dựng GTNT vận động để cộng đồng dân cư lo; Xây dựng đường huy động nguồn đóng góp dân tiền ngày công lao động; Vật liệu nước để làm đường phải có đóng góp nhân dân; Nhà nước hỗ trợ xi năng, nhựa đường để làm mặt đường, xây dựng cầu cống Giao thông nội đồng cộng đồng dân cư tự lo • Các nguồn khác Cùng với việc phát triển kinh tế, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, ngày có nhiều sở cơng nghiệp, chế biến sản phẩm, khai thác mỏ, gỗ, quặng đặt vùng nông thôn, KCHT cải thiện, lợi giá đất nhân cơng Vì địa phương phải tận dụng đóng góp thành phần kinh tế khác địa bàn, gắn liền việc sử dụng đường với nghĩa vụ quyền lợi họ Bên cạnh đó, huy động cá nhân, tiểu thương, nhà hảo tâm (cả nước nước ngoài), tổ chức phi phủ, hiệp hội ngành nghề đóng địa bàn tài trợ phần cho cơng phát triển GTNT địa phương mà họ sinh sống Áp dụng hình thức BT theo hướng doanh nghiệp bỏ kinh phí xây dựng đường, quyền trả nhà đầu tư đất, cho khai thác vật liệu xây dựng hình thức khác Áp dụng hình thức BOT việc xây dựng đường huyện, đường có lưu lượng lớn cơng trình bến phà, cầu phao, bến xe hạng mục khác có khả thu hồi vốn trực tiếp; áp dụng sách ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật Nghiên cứu áp dụng hình thức PPP khác để đầu tư cho GTNT: Triển khai xây dựng giải pháp xây dựng đường, kết hợp GPMB để tạo Quỹ đất thương mại dịch vụ GTVT để chuyển nhượng, cho thuê tạo thêm vốn cho phát triển đường GTNT Bảng 2.9 Cơ chế huy động vốn phát triển GTNT TT Loại đường Đường đến TTX chưa có đường ô tô Ngân sách Nhà nước (%) Nhân dân đóng góp (%) Các nguồn vốn khác (%) 100 Hỗ trợ GPMB 87 Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 TT Ngân sách Nhà nước (%) Nhân dân đóng góp (%) Các nguồn vốn khác (%) 100 Hỗ trợ GPMB - Khu vực đặc biệt khó khăn 90-100 Hỗ trợ GPMB 0-10 - Khu vực khó khăn 65-70 Hỗ trợ GPMB, 20 10-15 - Khu vực phát triển 30 Hỗ trợ GPMB, 50 20 Loại đường Đường huyện Đường xã Đường thơn xóm, đồng ruộng - Khu vực đặc biệt khó khăn Hỗ trợ vật liệu, thiết kế: 35-50 Hỗ trợ GPMB, 50 60 5-15 - Khu vực khó khăn Hỗ trợ vật liệu, thiết kế: 30 Hỗ trợ GPMB, 60 70 0-10 - Khu vực phát triển Hỗ trợ vật liệu, thiết kế: 0-10 Hỗ trợ GPMB, 80 85 0-5 Nguồn: Chiến lược phát triển GTNT đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 2.10 CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ Nhằm giảm thiểu TNGTNT nâng cao điều kiện ATGT khu vực nông thôn giai đoạn ngắn hạn Căn vào tình hình thực tế, giải pháp trước mắt mang tính đột phá cần thực đề xuất sau: (1) Tiến hành rà soát cải tạo điều kiện an tồn giao thơng giao cắt giao thông nông thôn với giải pháp bản: cải tạo tầm nhìn, lắp đặt biển báo, gương cầu lồi, làm gờ giảm tốc Các Ban ATGT tỉnh, thành phố tiến hành xây dựng đề án triển khai đồng loạt nhằm nâng cao điều kiện an toàn giao cắt Tùy theo nguồn lực địa phương để tiến hành thực hiện, phân cấp nguồn vốn sau: - Đối với giao cắt với quốc lộ đường tỉnh thực ngân sách tỉnh; - Giao cắt với đường huyện trục đường liên xã thực ngân sách huyện; - Giao cắt với đường xã ngân sách xã thực Tùy địa phương, cần tăng cường kêu gọi xã hội hóa, đặc biệt kêu gọi doanh nghiệp địa bàn xã tham gia 88 Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020 Giải pháp cần ưu tiên trước hết xây dựng gờ giảm tốc giao cắt, nên dùng bê tông nhựa đá trộn nhựa có sơn phản quang cho gờ giảm tốc (2) Yêu cầu bắt buộc dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo đường GTNT phải có đầy đủ hệ thống báo hiệu cảnh báo Bảo đảm 100% tuyến đưa vào sử dụng có đầy đủ trang thiết bị bảo đảm ATGT (3) Tăng cường bố trí nguồn lực bảo đảm cơng tác bảo trì hệ thống đường GTNT có, đặc biệt kêu gọi xã hội hóa cơng tác bảo trì nâng cao lực cho đội ngũ làm cơng tác bảo trì GTNT địa phương Ưu tiên cải tạo điểm đen TNGT điểm nguy hiểm tiềm ẩn nguy gây TNGT (4) Loại bỏ hoàn toàn phương tiện niên hạn sử dụng, phương tiện tự chế không bảo đảm an tồn tham gia giao thơng theo quy định (5) Hỗ trợ người dân khu vực nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn việc bảo dưỡng xe máy thay số phụ tùng, đặc biệt phanh xe UBND tỉnh thành phố dành phần kinh phí đồng thời kêu gọi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xe máy tham gia thực chương trình (6) Chỉnh sửa lại quy định đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe hạng A1 Soạn thảo ban hành thống nước giáo trình đào tạo lái xe hạng A1 cho đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ q thấp (7) Tăng cường tuyên truyền nâng cao kiến thức nhận thức người dân khu vực nông thôn thông qua hình thức: loa phát xã; tuyên truyền lưu động; xây dựng hịm thư cơng bố trường hợp vi phạm TTAGTGT địa phương; đưa nội dung tuyên truyền ATGT vào sinh hoạt tôn giáo, lễ hội, phiên chợ; đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên … tham gia tuyên truyền đến gia đình, đối tượng; xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên sở Hình thức tun truyền chủ yếu thơng qua hình ảnh.Các nội dung tuyên truyền, phổ biến tập trung vào quy tắc giao thông đường bộ, hệ thống báo hiệu đường kỹ tham gia giao thơng an tồn (đi bộ, xe đạp, xe máy) (8) Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm TTATGT đặc biệt phát huy vai trị CSGT huyện lực lượng cơng an xã;thành lập đội kiểm tra xử lý chéo xã huyện; thành lập đội “Tự quản ATGT” địa phương; bố trí kinh phí hỗ trợ cho lực lượng công an xã tham gia tuần tra, kiểm soát (9) Thành lập đội xe máy cấp cứu y tế khu vực hay xảy TNGT hệ thống đường huyện, đường liên xã 89 Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các vụ trực thuộc Bộ, Tổng Cục đường Việt Nam, địa phương quan, đơn vị có liên quan phối hợp triển khai nhiệm vụ Đề án nhằm tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 Vụ An tồn giao thơng chủ trì kiểm tra, theo dõi đơn đốc q trình thực tổng hợp báo cáo kết thực Đề án; định kỳ tháng tổng hợp, báo cáo đề xuất với Lãnh đạo Bộ giải kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình thực Đề án Vụ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Vụ Tài chính, Vụ Kết cấu hạ tầng, Tổng Cục đường Việt Nam xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn bố trí nguồn vốn kế hoạch hàng năm để thực nhiệm vụ, giải pháp Đề án thuộc thẩm quyền Bộ GTVT UBND tỉnh, thành phố: a) Chỉ đạo Sở, ban ngành UBND cấp tiến hành tổ chức thực nội dung Đề án có liên quan đến tỉnh, thành phố; có trách nhiệm giám sát q trình thực hàng q gửi thơng tin tình hình thực đến Bộ Giao thơng vận tải (qua Vụ An tồn giao thông); tổng hợp, đánh giá việc triển khai thực Đề án chủ động nghiên cứu, đề xuất chế, sách cần sửa đổi, bổ sung trình triển khai thực hiện; b) Xây dựng đề án, chương trình phát triển GTNT tỉnh; đạo huyện xây dựng kế hoạch phát triển KCHT GTNT c) Xây dựng kế hoạch triển khai Đề án hàng năm 3.2 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN Lộ trình thực nội dung Đề án từ đến năm 2020, gồm công việc bảng sau: 90 Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 Bảng 3.2 Lộ trình thực đề án Xây dựng đề án/ chương trình phát triển GTNT tỉnh/huyện/xã Xây dựng kế hoạch bảo đảm ATGTNT hàng năm tỉnh/huyện/xã Xây dựng đường ô tô đến trung tâm xã (65 xã) Nhựa hóa bê tơng hóa đường đến trung tâm xã (170 xã) Thực đề án xây dựng cầu dân sinh Xây dựng đề án cải tạo đường tràn hệ thống đường GTNT cho xã vùng sâu, vùng xa, miền núi Nâng cấp sửa chữa thay cầu GTNT khai thác, lắp đặt đầy đủ hệ thống biển báo cầu Tăng cường ATGT cho 07 bến phà đường kết nối trung tâm huyện đến trung tâm tỉnh vùng ĐBSCL Xây dựng bến xe khách trung tâm huyện (168 huyện) 10 Rà soát, xây dựng dự án nâng cao điều kiện an toàn giao cắt (tập trung giải pháp cải tạo tầm nhìn, lắp biển báo, gờ giảm tốc) 11 Các dự án xây dựng mới, nâng cấp cải tạo GTNT phải đảm bảo đầy đủ hệ thống báo hiệu đường 12 Lập lại trật tự HLATGT cho tuyến đường khai thác 13 Cắm mốc giới, HLATGT đường GTNT xây dựng 14 Đầu tư xây dựng hệ thống đường gom dọc quốc lộ 15 Tiến hành thẩm tra ATGT đường huyện 91 2020 2019 2018 Nội dung 2016 TT 2017 Năm Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 16 Xóa bỏ điểm đen điểm nguy hiểm tiềm ẩn gây TNGT 17 Quy hoạch xây dựng điểm đón trả khách đường tỉnh, đường huyện 18 Xây dựng trung tâm đăng kiểm xe giới khu vực nông thôn theo quy hoạch 19 Hỗ trợ thay xe chất lượng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, miền núi 20 Rà soát, chỉnh sửa quy định đào tạo, sát hạch cấp GPLX A1 21 Chương trình giáo dục ATGT nhà trường 22 Chương trình tuyên truyền cộng đồng dân cư 23 Xây dựng mạng lưới tuyên truyền sở 24 Chương trình tuyên truyền tiếng dân tộc thiểu số 25 Thành lập đội tuần tra, xử lý vi phạm chéo huyện 26 Huy động lực lượng tăng cường kiểm soát TTATGT Thành lập Đội “Tự quản ATGT” 27 Tăng cường lực, trang thiết bị cho tuyến y tế, xã, huyện; thành lập đội xe máy cấp cứu y tế 28 Tập huấn kỹ sơ cứu TNGT 29 Đào tạo nâng cao lực công tác bảo đảm TTATGT nông thôn 92 2020 2019 2018 Nội dung 2016 TT 2017 Năm Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thôn đến năm 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tình hình TNGT khu vực nơng thơn có chiều hướng gia tăng Ngun nhân chủ yếu ý thức người tham gia giao thông, mặt khác điều kiện KCHT GTNT đầu tư nâng cấp, cải tạo nhiên chủ yếu quan tâm đến chất lượng mặt đường, hệ thống báo hiệu đường công trình bảo đảm ATGT cịn hạn chế Phương tiện giao thông, đặc biệt xe gắn máy gia tăng nhanh chóng khu vực nơng thơn Xe máy chất lượng kém, khơng bảo đảm ATGT cịn tồn tại, đặc biệt khu vục miền núi, vùng sâu, vùng xa Tình trạng người điều khiển phương tiện xe máy khơng có cịn tồn Cơng tác đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe A1 cho đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa q thấp cịn tồn nhiều bất cập, khó thực Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT đẩy mạnh từ Trung ương đến địa phương nước Nhiều hoạt động UBATGTQG Ban ATGT tỉnh/thành phố tiến hành thực hiện, đồng thời số dự án lớn với tài trợ nước tổ chức quốc tế nâng cao nhận thức, kiến thức người tham gia giao thông Cơ cấu tổ chức máy quản lý quan tâm hoàn thiện tạo tiền đề cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATGT NT Các hoạt động tuyên truyền phối hợp thực có tham gia nhiều quan, đơn vị từ trung ương đến địa phương, đặc biệt hoạt động tổ chức Đoàn TNCSHCM tham gia tích cực.Tuy nhiên, cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật ATGT nhiều hạn chế, chưa phù hợp với điều kiện đặc thù vùng miền Các hình thức tun truyền cịn chưa đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Công tác tuần tra, xử lý vi phạm khu vực nông thôn cịn khó khăn lực lượng CSGT huyện mỏng; lực lượng cơng an xã khó thực Thiếu kinh phí hỗ trợ xăng xe lại cho lực lượng thực thi chức Trên sở phân tích trạng, học nước, Đề án đề xuất giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm TTATGT nông thôn đến năm 2020, tập trung về: - Tăng cường điều kiện ATGT kết cấu hạ tầng GTNT, đặc biệt giải pháp lắp đặt biển báo, gờ giảm tốc giao cắt; - Tăng cường cơng tác bảo trì, thẩm tra ATGT cải tạo điểm đen, điểm tiềm ẩn nguy TNGT hệ thống đường GTNT; - Lập lại trật tự hành lang ATGT; xây dựng đường gom dọc quốc lộ; 93 Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 - Tăng cường tổ chức giao thông, xây dựng bến xe, điểm đón trả khách; - Đề xuất điều chỉnh quy định đào tạo, sát hạch cấp GPLX A1; - Giáo dục ATGT nhà trường; - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATGT cộng đồng dân cư; Với cách thức tiếp cận mới, phương pháp hình thức nâng cao hiệu cơng tác Đã đề xuất sách phát triển nguồn nhân lực; huy động nguồn vốn Đồng thời xác định lộ trình thực nội dung đề án KIẾN NGHỊ Bộ giao thông vận tải sớm phê duyệt đề án để làm sở thực bước 94 Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 PHỤ LỤC i Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 Phụ lục 1:TNGT tồn quốc giai đoạn 2000 – 2014 Tai nạn giao thông Năm Số vụ Tăng, giảm (%) Số người chết Số người bị thương Số người Tăng, giảm (%) Số người Tăng, giảm (%) 2000 23,560 9.39 7,963 12.23 25,935 7.27 2001 26,080 10.70 10,932 37.28 29,705 14.54 2002 28,209 8.16 13,290 21.57 31,250 5.20 2003 20,962 (25.69) 11,888 (10.55) 21,093 (32.50) 2004 17,903 (14.59) 12,277 3.27 15,792 (25.13) 2005 15,475 (13.56) 11,969 (2.51) 12,439 (21.23) 2006 14,727 (4.83) 12,757 6.58 11,288 (9.25) 2007 14,714 (0.09) 13,158 3.14 10,551 (6.53) 2008 12,879 (12.47) 11,594 (11.89) 8,064 (23.57) 2009 12,492 (3.00) 11,516 (0.67) 7,914 (1.86) 2010 13.833 10,73 11406 (0,96) 10059 27,10 2011 14.026 1,40 11.395 (0,10) 10.611 5,49 2012 10.950 (21,93) 9.424 (17,30) 8.058 (24,06) 2013 11.056 0,97 9.369 (0,58) 6.851 (14,98) 2014 10.855 (1,82) 8.996 (3,98) 6.317 (7,79) Nguồn: UBATGTQG, ii Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020 Phụ lục 2: Tai nạn giao thơng đường tồn quốc giai đoạn 2000 - 2014 Tai nạn giao thông Năm Số vụ Tăng, giảm (%) Số người chết Số người bị thương Số người Tăng, giảm (%) Số người Tăng, giảm (%) 2000 22,486 8.46 7,500 12.44 25,400 6.23 2001 25,040 11.36 10,477 39.69 29,188 14.91 2002 27,134 8.36 12,800 22.17 30,733 5.29 2003 19,852 (26.84) 11,319 (11.57) 20,400 (33.62) 2004 16,911 (14.81) 11,739 3.71 15,142 (25.77) 2005 14,711 (13.01) 11,534 (1.75) 12,013 (20.66) 2006 14,161 (3.74) 12,373 7.27 11,097 (7.63) 2007 14,048 (0.80) 12,800 3.45 10,266 (7.49) 2008 12,128 (13.67) 11,243 (12.16) 7,771 (24.30) 2009 11,758 (3.05) 11,094 (1.33) 7,559 (2.73) 2010 13.713 16,63 11064 (0,27) 10306 36,34 2011 12.441 (9,28) 10.543 (4,71) 9.671 (6,16) 2012 10.345 (16,85) 9088 (13,80) 7730 (20,07) 2013 10.779 4,20 9156 0,75 6792 (12,13) 2014 10.601 (1,65) 8.788 (4,02) 6.265 (7,76) Nguồn: UBATGTQG iii Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thôn đến năm 2020 Phụ lục 3: Số vụ tai nạn giao thông nông thôn theo mức độ năm 2014 Loại Số vụ Đặc biệt nghiêm trọng Rất nghiêm trọng 26 Nghiêm trọng 849 Ít nghiêm trọng 146 Va chạm giao thông 809 Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông Phụ lục 4: Số vụ TNGT nông thôn Hải Phòng theo phương tiện Năm 2013 2012 2011 2010 Tổng Tỷ lệ (%) Ơ tơ 10 16,95 Xe gắn máy 11 13 15 46 77,97 5,08 Khác Nguồn: Phòng CSGT đường - đường sắt Hải Phòng, TDSI Phụ lục 5: Hình thức TNGT nơng thơn Hải Phịng Năm 2013 2012 2011 2010 Tổng Tỷ lệ (%) Xe gắn máy với xe gắn máy 11 28 47,46 Xe gắn máy với ô tô 10 16,95 Xe gắn máy với xe thô sơ 0 3 5,08 Xe gắn máy với hành 3 15,25 Ô tô với xe thô sơ 0 1 1,69 Phương tiện tự đổ 0 5,08 Đâm vào vật cố định 8,47 Nguồn: Phòng CSGT đường - đường sắt Hải Phòng, TDSI iv Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 Phụ lục 6: Loại TNGT nông thôn Hải Phòng Loại TN (III) 2013 2012 2011 2010 Tổng Tỷ lệ (%) 15,25 6,78 Phương tiện với người Do thân phương tiện 2 Phương tiện va chạm với vật cố định 1 1 6,78 Giữa hai phương tiện ngược chiều 12 24 40,68 Giữa hai phương tiện chiều 1 11,86 Giữa hai phương tiện có phương tiện rẽ 2 8,47 Chưa xác định 4 10,17 Nguồn: Phòng CSGT đường - đường sắt Hải Phòng, TDSI Phụ lục 7: Nguyên nhân TNGT nông thôn năm 2014 Nguyên nhân Số vụ Tỷ lệ (%) Vị phạm tốc độ 112 6,69 Đi không đường 586 35,01 Vượt sai quy định 78 4,66 Chuyển hướng không đảm bảo an toàn 91 5,44 Tránh sai quy định 57 3,41 Không nhường đường nơi giao 58 3,46 Sử dụng rượu bia 72 4,30 0,12 Không dảm bảo khoảng cách an toàn 46 2,75 Do người 55 3,29 517 30,88 Quy trình thao tác lái xe Khác, Chưa rõ nguyên nhân Nguồn: Cục Cảnh sát giao thông v ... HLATĐB Hành lang an toàn đường HLATGT Hành lang an toàn giao thông KT-XH Kinh tế xã hội KCHT Kết cấu hạ tầng QL Quốc lộ TDSI Viện Chiến lược Phát triển Giao thông vận tải TNCSHCM Thanh niên cộng... nạn giao thông đường TTATGT Trật tự an tồn giao thơng TTĐK Trung tâm đăng kiểm TTTT Thơng tin truyền thông TW Trung ương UBATGTQG Uỷ ban An tồn giao thơng Quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân vi Đề án... .17 1.2.2 Công trình trang thiết bị bảo đảm ATGTNT 22 1.2.3 Hành lang ATGT 25 1.2.4 Quản lý, bảo trì đường GTNT 25 1.2.5 Thẩm định ATGT xử lý điểm đen TNGT