Văn hóa các DTTS Nam Bộ dân tộc Mnông Môn Nam Bộ

21 4 0
Văn hóa các DTTS Nam Bộ dân tộc Mnông  Môn Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự đi lên của xã hội, với những chính sách tạo điều kiện phát triển cho đồng bào thiểu sổ thì đời sống của người M’nông phần nào được cải thiện hơn trước. Một vài phong tục của người M’nông đã có sự biến đổi cho phù hợp với điều kiện sống. Ví dụ như về phong tục hôn nhân: Trước kia, tổ chức xã hội người M’nông theo chế độ mẫu hệ, phụ nữ chủ động trong hôn nhân, sau đám cưới, đôi vợ chồng trẻ phải ở nhà gái 7 ngày sau đó về nhà trai 7 ngày, trước khi về bên nhà gái ở trọn đời. Với lễ cưới truyền thống của đồng bào M’Nông Gar, tới nay không còn việc phụ nữ chủ động trong hôn nhân, mà là người đàn ông. Trong lễ ngỏ lời, nhà trai không nhờ ông mối như tập tục của người M’Nông Peh, mà là một người cậu của chàng trai đảm nhiệm công việc này. Tại lễ ngỏ lời, người cậu của chàng trai sẽ phải nói cho bên nhà cô gái biết họ hàng nhà mình. Nếu hai bên cùng thấy không lấn bấn về quan hệ họ hàng thì mới được tiến hành đến bước thứ hai là dạm hỏi. Lễ này cũng không tiến hành ngay sau lễ ngỏ lời như các dòng người M’Nông khác, mà với người M’Nông Gar chỉ được tiến hành sau 1 năm. Lễ của nhà trai biếu nhà gái bao giờ cũng có một chuỗi cườm, một vòng đồng và một ống măng chua. Khi nhà gái nhận lễ, cũng có nghĩa là đã chính thức đồng ý. Thể hiện của sự đồng ý là đại diện nhà gái lấy tiết của con gà trống thiến dùng làm lễ, chấm lên trán đôi trẻ, trước khi cùng nhau uống rượu vui vẻ và bàn về lễ cưới. Trước đây, theo phong tục trong lễ cưới nhà gái phải tặng nhà trai khá nhiều quà, trong đó có 50 cái tô, 50 cái bát, 50 chuỗi cườm. Đến nay, việc hai bên (nhất là nhà gái) tặng quà cho nhau đã giảm rất nhiều, nhưng không vì thế mà lễ cưới không diễn ra vui vẻ. Tuy thế, người M’Nông Gar vẫn giữ lại tục sau khi lễ cưới chính thức ở nhà gái, thì nhà trai cũng tổ chức, mời nhà gái tham dự. Khi nhà gái ra về, cô dâu ở lại bên nhà chồng trong vòng 7 ngày (khác với người M’Nông Peh là chàng trai ở nhà cô gái trước). Sau đó, cha mẹ cô gái mới sang nhà trai xin đón đôi trai gái về ở nhà mình. Cho tới nay, với người M’Nông việc ở nhà trai hay nhà gái không còn quá quan trọng, miễn là đôi vợ chồng trẻ ưng ý và được hai bên gia đình chấp thuận. Nhưng đa phần cho đến bây giờ dân tộc M’ Nông vẫn bảo lưu được nhiều nét bản sắc văn hoá đặc trưng của mình, trong đó người MNông ở Buôn Đôn vẫn duy trì nghề thuần d¬ưỡng voi nổi tiếng. Đặc biệt là họ vẫn bảo tồn được những làn điệu dân ca giàu chất trữ tình và các bộ sử thi. Trong đó bộ sử thi “Ót N’Rông” của dân tộc M’ Nông được coi là bộ sử thi lâu đời và cổ xưa nhất, phản ánh tiến trình phát triển của xã hội các dân tộc Tây Nguyên trong đó có người M’Nông. Cộng đồng người M’Nông nhiều nơi hiện vẫn giữ gìn được những sinh hoạt văn hoá đặc trưng của dân tộc mình và chính quyền, các ngành chức năng ở các địa phương cũng rất quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống này. Nhà nước đã triển khai nhiều biện pháp hình thức để bảo tồn, ngành văn hoá phục dựng các lễ hội truyền thống, tổ chức truyền dạy nghề, dạy múa, đánh chiêng, các lớp truyền dạy sử thi. Điều quan trọng là đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động bà con để người dân cảm thấy yêu văn hoá truyền thống của mình. Tại các địa phương, các cơ quan chức năng còn mở các trại sáng tác âm nhạc, văn học, hội họa, nhiếp ảnh, hội thi dân ca, dân vũ, thi hát kể sử thi... Các hoạt động thiết thực này đã và đang giúp đồng bào dân tộc M’Nông giữ gìn được nét đặc trưng của văn hóa của dân tộc mình trong xu thế hội nhập và phát triển..

DÂN TỘC M’NƠNG Ngữ hệ, nhóm ngơn ngữ, địa bàn phân bố, dân số: 1.1 Ngữ hệ, nhóm ngơn ngữ Người M’nông dân tộc địa nước ta thuộc ngữ hệ Nam Á Thuộc nhóm ngơn ngữ Môn_Khmer Tên gọi khác người M’nông Pnông, Nông, Prê, Bu đăng, Đi Pri, Bia, gar, Rơrăm, Chil 1.2 Dân số địa bàn phân bố Ở Việt Nam năm 2009 người Mnơng có số dân 102.741 người Trên địa bàn miền Đông Nam Bộ người M’nông cư trú chủ yếu tỉnh Bình Phước với 7.136 người, số cịn lại tỉnh khơng đáng kể, trừ Đồng Nai có 36 người Người M’nơng cịn lại 92,23% cư trú tập trung tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng cư trú xen kẽ có quan hệ qua lại với dân tộc cư trú láng giềng người Ê Đê, Cơ Ho, Mạ, Xtiêng Ư Lịch sử hình thành phát triển - Tên gọi : M'nông - Tên gọi khác: Pnông, Nông, Prê, Bu Đăng, Bia, Gar, - Địa bàn cư trú: Chủ yếu tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Đăk Nông, Đăk Lăk ,Lâm Đồng M’nông dân tộc địa nước ta, nói ngơn ngữ Mơn-Khmer, thuộc loại hình nhân chủng Anhđơnêdiêng Q trình lịch sử phát triển trình cư trú vùng đất ( có tính độc lập tương đối khép kín trước đây) làm cho cộng đồng M’nơng hình thành nhiều nhóm địa phương, song nhóm tự nhận nhóm M’nơng Ở Nam Bộ họ phận nhỏ thuộc nhóm M’nơng Đói, M’nơng Biat M’nơng Bu Đệ, số cịn lại cư trú địa bàn tỉnh Tây Nguyên với nhiều nhóm phương ngữ khác Hoạt động kinh tế: Nông nghiệp: Kinh tế nương rẫy đóng vai trị trọng yếu đời sống người M’nơng, ruộng nước có ven đầm hồ, sơng suối, làng có vùng canh tác riêng với hai loại rẫy rẫy dốc (vùng đất đỏ ba zan) rẫy ( rẫy phát rừng phát cỏ gianh) Việc phát rừng làm rẫy trước tiến hành vào ngày đầu năm, sau số nghi lễ nông nghiệp Đốt rẫy coi việc hệ trọng liên qua đến việc “kéo lửa” từ rẫy cho làng đốt Cây trồng lúa ngồi cịn có loại trồng ngơ khoai, bầu, bí, loại dưa, Lúa nước cắt liềm, lúa tẻ suốt tay cho vào giỏ gùi Công cụ sản xuất chủ yếu chà gạc (cơng cụ để phát rẫy), rìu, cuốc làm đất loại cuốc chăm sóc trồng, gậy chọc lỗ đầu bịt sắt, liềm cắt lúa suốt lúa Trên rẫy trước cịn có kho chứa lúa Cho đến nay, người M'nông Gar, M'nông Chil Lâm Đồng trì phương thức phát rừng, làm rẫy truyền thống với bước phát, đốt chọc lỗ, chỉa hạt giống người Mạ người Cơ Ho Việc sử dụng đất rẫy người M'nông theo chế độ ln khoảnh Chu trình quay vịng rẫy từ đến 12 năm tùy theo độ phì nhiêu đất- rẫy Đặc điểm việc làm rẫy nhóm M'nơng Gar Lâm Đồng lửa để đết rẫy phải '' kéo '' rẫy với phương pháp cổ truyền cách ma sát lạt cật nứa vào khúc tre lồ ô già, khô để bật lửa làm cháy mớ bùi nhùi tre Người M'nông Gar gọi người kéo lửa theo phương pháp cổ truyền Rmút Từ đó, lửa đem cho dân làng đốt rẫy khu rừng định Chăn nuôi: Người Mnông chăn ni loại gia súc, gia cầm trâu,lợn,gà,vịt, chó Trâu nuôi để làm vật trao đổi ngang giá, ăn tết, làm vật hiến sinh cho lễ hội”đâm trâu” không để làm sức kéo làm đất phục vụ sản xuất Thủ công nghiệp: Kinh tế thủ công người M’nơng nghề phụ gia đình dệt, đan lát, rèn,gốm ,mộc Dệt vải trang trí hoa văn vải đạt trình độ kĩ thuật mĩ thuật cao Nghề đan lát với kỹ thuật đan cài hoa văn nan phong phú loại gùi ,giỏ ,thúng, mủng, mẹt Nghề rèn phổ biến buôn song để sửa chữa cơng cụ kim loại chưa mang tính hàng hóa Trước nghề gốm phát triển vài nơi với sản phẩm chủ yếu loại nồi đất ,hũ nhỏ bát ,sành, Nghề mộc yếu đáp ứng nhu cầu làm nhà, cơng trình liên quan làm thuyền độc mộc để sông Hái lượm, săn bắt: Trong đời sống hàng ngày hoạt động kinh tế hái lượm người M’nơng có vai trò trực tiếp bổ sung nguồn thực phẩm rau xanh, cá ,thịt loại lâm sản có giá trị măng khơ, nấm hương, mộc nhĩ, mật ong, song mây Các loại lâm sản đồng bào đem đổi lấy loại nhu yếu phẩm muối, kim chỉ, vải sợi, đồ sành sứ, thuốc men Việc săn thú phát triển vùng M'nông Gar, địa phương với nhiều kinh nghiệm săn lùng, săn rình gài cạm bẫy để bắt thú rừng Đặc biệt nghề săn bắt dưỡng voi rừng người M'nông Voi rừng săn được, đem dưỡng biến thành vật ni gia đình dùng làm phương tiện vận chuyển đường rừng hữu hiệu Xưa kia, người M'nơng cịn dùng voi làm chiến tượng chiến tranh lạc Tổ chức xã hội Người M’nông cư trú theo bon hay buôn làng người Kinh Trong xã hội cổ truyền bon có quy mơ khác nhau, loại nhỏ gồm mươi nhà, loại lớn gồm hai mươi nhà dài Các nhà cư trú bon có quan hệ nhân, huyết thống thiên bên nữ cộng đồng gắn bó với theo địa vựa đất đai định gồm loại đất ở, canh tác, chăn nuôi, luân canh, rừng hái lượm, song suối đầm hồ đất làm nghĩa địa đất làng thuộc quyền sở hữu cộng đồng, gia đình quyền khai thác phạm vi định Người đứng đầu gọi Rnúi hay Kroanh bon, thủ lĩnh cũ chọn thủ lĩnh mới, người già bon tham gia lựa chọn người đứng đầu điều hành hoạt động cộng đồng làng có người giúp việc gọi Rnor, Rnop; lo việc giao chiến sau giao tranh, tù binh làng khác người vi phạm luật tục trở thành nô lệ gia định Thành viên làng đánh dấu trưởng thành tập tục cà rang nhuộm rang đen vào độ tuổi 15 16 tục sâu lỗ dái tai thực từ 5-6 tuổi cà rang tục cắt cửa nanh hàm trai, sau trở thành trai làng, có nghĩa vụ quyền lợi bon, đặc biệt tham gia vào đội dân binh chiến xảy Người M’nơng có dịng họ Pang Ting, Buôn Krông, Ryam, Chin, Triếc, Đắc Chắt, Tơr, Rtung họ khác Nong, Nđu, Phôk, Srúk, Vmăk, Ja, Lưk, Mđrang, Uê dak Các dòng họ thực nguyên tắc ngoại hôn từ lâu đời, cư trú gần có chung nghĩa địa số bon người M’nơng có tên trùng với tên nhóm địa phương tộc người dòng họ Xã hội cổ truyền người M’nơng có tầng lớp nông dân tự tầng lớp – điều hành làng Những tầng lớp có chút tài sản chiêng, ché, số gia súc trâu, lợn để làm lễ hiến sinh, voi để săn chiến đấu, phân biệt với nhà thường qua trang trí kiến trúc, đặc biệt có nơ lệ gia đình Tính cộng đồng, dân chủ làng phổ biến làng hình thành nhóm lân gia – tổ chức tương trợ nơng dân Giữa thành viên làng, ngồi họ hay với làng khác cịn có tục kết nghĩa thông qua lễ hiến sinh, cúng thần linh để chứng giám Sự tồn sức mạnh cộng đồng M’nơng trì Luật tục Nê Phát Kđơi người đứng tổ chức tịa án phong tục, vào tập quán để tiến hành xét xử kẻ vi phạm tập quán Tập quán M’nông xung đột với tự cá nhân, sợi dây vơ hình tạo nên tính cố kết cộng đồng Người M’nông nam nữ xưa trổ lỗ tai đeo vật trang sức, cục ngà voi (suy chao), hay cục gỗ nhỏ (co), chí đoạc nứa (kar) Trong ống nứa dung chon nam giới tùy theo mức độ to nhỏ lỗ tai mà người ta đeo vật trang sức khác Tuy nhiên lỗ tai to, dáy tai chảy xệ, theo quan niệm dân gian đẹp người khác kính trọng Văn hóa vật thể 4.1 Trang phục M’nông: - Trang phục phụ nữ M’nông: Cách khoảng 15 năm, nghề dệt người M’nơng cịn phát triển , họ tự trồng dệt vải để may áo,váy,khố, địu trẻ hay loại chăn đắp Ngày nay, nghề dệt mai một, chị em phụ nữ mặc váy ống lụa (đối với lớp trẻ), váy màu xanh đen (đối với người già trung niên) Tuy vậy, số gia đình mua sợi gia công tư thương bán chợ dệt theo ý Người M’nơng có số nhóm địa phương như: M’nơng Gar, M’nơng Bù Dâng, M’nơng Prơng… Nhưng nhìn chung trang phục nhóm giống Trang phục phụ nữ M’nông Gar gồm có: Áo (ao mứt), váy (sie băn rơ nấk) ,chuỗi đeo cổ (mai rban), vòng chân (coong dàng) - Áo dài tay (ao mứt) làm vải sợi tự dệt màu đen màu xanh đen Cũng số dân tộc khác Tây Nguyên, áo phụ nữ M’nông phổ biến kiểu chui đầu (ao trùm) Áo có loại dài tay khơng tay tên gọi chúng giống + Áo dài tay (ao mứt): Là loại áo không khoét cổ Cổ áo (câu rơ căng) vai, viền dải vải Tay áo (ty ao) dài 46cm, màu xanh đen Ở cổ tay áo phần nách giáp thân áo có dải hoa văn màu đỏ, trắng ,vàng, xanh Hai thân áo (bra ao) rộng 43cm, mảnh vải gập đôi khâu lại bên sườn Phần gấu áo có dải hoa văn cao cm , chạy vịng quanh áo Nhìn tổng thể áo phụ nữ M’nông Gar thiên màu xanh đen, hoa văn trang trí dệt màu đỏ, vàng, đen,trắng mang tính đối lập Hoa văn trang trí cổ áo, vai, nách, hai cửa tay gấu áo hoa văn hình da trăn (nơ dương trăn) Trên vai cổ tay áo nẹp bên dải len đỏ dài 21cm đính núm nhơm dây nhỏ tạo thành hình mặt trăng (ơ khe) Ngồi ra, cịn có đường trắng khâu tay, nách gọi trăn (tiếc triêng kring) + Áo ngắn tay (ao mứt): may kiểu chui đầu, vải tự dệt nhuộm màu xanh đen, kích thước phụ thuộc vào người mặc Loại áo chủ yếu mặc nhà, xã hội họ mặc áo dài tay Cổ áo (câu rơ căng) viền dải lên đỏ Thân áo (bra ao) mảnh vải gập đôi khâu lại bên sườn gấu áo dải hoa văn khác màu cao 3cm chạy vịng quanh áo Trang trí chủ đạo mơ tip dệt hoa văn hình da trăn (nơ dương lăn) đường trắng, đỏ cách đoạn Trên vai bên đính vải len đỏ dài 20cm đính núm nhỏm nhỏ hình mặt trăng (ơ khe) Ngồi cịn trang trí đường trắng, đỏ nách gọi tiếc triêng kring (con trăn) - Váy (sie băn rơ nắk): Là loại váy có dệt cải hoa văn đỏ, xanh, trắng xanh đen ,mô tip đơn giản, hư cấu Hoa văn trọng tâm thường nằm phần gấu váy đường viền Hai đầu váy có tua băng len đỏ, đầu tua bịt ống đồng thau (n’dum) Tua thắt nút (stiêng) Hoa văn chủ yếu hình cổ chim gáy cịn gọi nơ tớp Khi mặc người ta váy quanh người, phần hoa văn nơi gấu váy dải hoa văn ngang thân váy để lộ Đây loại váy cổ truyền phụ nữ M’nông Ngày loại váy họ mặc Tuy nhiên gia đình có 1-2 để mang theo chết - Chuỗi đeo cổ (mai rban) phụ nữ người M’nơng có nhiều loại khác nhau: Loại dài ,loại ngắn, hạt to, hạt nhỏ với màu: Đỏ, vàng, xanh da trời, xanh đậm, xanh đen,… Vịng cổ khơng vật trang sức mà vật kỉ niệm tình u đơi lứa hay kỉ vật hiến sinh Nhiều chuỗi cườm lưu truyền qua nhiều đời nên có giá trị - Vịng chân (Coong dàng) đồ trang sức khơng thể thiếu người M’nông số tộc người khác Tây Nguyên Ê Đê, Gia Rai hay Tà Ơi Phụ nữ thường dùng nhiều vịng tay, vịng chân, vòng cổ đồng, vòng làm bạc hay nhơm có gia đình giả Vịng làm chất liệu đồng uốn tròn, rỗng bên trong, hai đầu để hở Khi đeo vào chân nhỏ họ bẻ lệch xỏ vào Mỗi người thường đeo bên chân vòng Theo quan niệm người M’nơng, vịng đeo chân khơng đồ trang sức mà vật giúp tránh đau ốm, rủi ro đường bảo vệ tính mạng người Vì vậy, trước người nào, gia đình có nhiều vịng đồng thể giàu có, vị cao Ngày nay, họ khơng dùng trở thành vật kỉ niệm gia đình - Trang phục nam giới M’nơng: Trước đây, trang phục nam giới M’nơng gồm có: Áo vỏ (ao dưr), áo (ao kru nút), khố (sư troan kơte) - Áo vỏ loại áo phổ biến trước đàn ông M’nông Hiện số người mặc khai thác song mây, phát rẫy, đặc biệt săn, săn voi Áo làm xơ vỏ tí (si tí) theo quy trình chế biến vỏ Hai vạt áo xỏ sợi dây để mặc cột lại với cài cúc áo vải Mặc áo vỏ cịn có tác dụng vừa mát vừa chống gai cào - Áo loại áo cổ truyền nam giới người M’nông người Ê Đê , Gia Rai Tuy nhiên loại áo gia đình giàu có sắm mặc ngày lễ hội, cưới xin Thống nhìn, áo kru nút nam giới người M’nông giống áo mặc thường ngày nam giới người Ê Đê Đó áo dài tay, có cổ, xẻ ngực, tà áo dài tới bắp đùi + Cổ áo: Là loại cổ tròn viền sợi len tơ khâu liền Phần ngực áo đắp vải đỏ dệt sợi len hình thang cầu + Tay áo: Dài 50cm, cửa tay rộng 10cm Ở nách cổ tay áo có đường hoa văn da trăn vải chàm + Nơi khuỷu tay có đính miếng vải màu trắng hình chữ nhật 6*10cm + Áo gồm thân: Hai thân trước dài 66cm có dải hoa văn hình da trăn chạy suốt từ vai xuống gấu áo Hai thân sau dài thân trước 4cm Ở góc tà áo trước sau có đính miếng vải hình tam giác vuông màu trắng Áo xẻ tà bên dài 16cm, người M’nông gọi đuôi chim én Đây áo nam giới người M’nông trước thường mặc Ngày nay, loại áo thấy đồng bào không dệt - Khố: Là loại khố gia đình giàu có, giả sử dụng Tuy nhiên, họ dùng sinh hoạt hàng ngày, chủ yếu dùng hội lễ, lễ cúng trâu,cúng voi hay cúng Yàng (trời) Khố loại khổ vải xanh đen dài 58cm, rộng 26cm Sự khác biệt khố mặc đời thường lễ hội hai đầu loại khố mặc lễ hội có đính hạt cườm màu trắng chạy suốt bề rộng khố Trên vải màu xanh đen thân khố dệt chữ màu trắng, đỏ Ở hai mép khố dệt mảng hoa văn trắng-đỏ đen-đỏ, bên hàng không rõ hình dáng Hai đầu khố, đầu có mảng hoa văn rộng 5cm, chủ yếu chữ màu trắng, xanh, đỏ, hồng, hoa văn hình móc câu hay hoa văn hình tam giác Ngày nay, nam giới M’nơng khơng cịn mặc khố mà thay vào họ mặc quần, áo người Kinh 4.2 Về Ẩm thực: Người M’nơng Gar, M’nơng Chil ngồi cách nấu cơm nồi đất nung, đồng bào cịn có thói quen ăn cháo chua vào bữa trưa Khi làm rấy, cháo chua thường đựng trái bầu khô mang theo Thức ăn thông thường đồng bào muối ớt, cá khô, thịt thú săn loại rau rừng… Canh nấu ống tre: Là ăn bổ dưỡng độc đáo đồng bào người M’nông Nguyên liệu chủ đạo nhiều loại rau củ, cá suối, bột bắp nhíp nấu với Cơm lam: Cơm lam nhiều người ưa thích Trước nấu, đồng bào thường ngâm cho gạo mềm sau cho vào ống nứa, lấy chuối nút lại sau đặt lên bếp ăn, cầm ống cơm lam, tách phần nứa bám vào để lấy cơm ăn cắt thành khúc Nhưng ăn cơm lam, khách tự bóc lấy thú vị Đối với đồng bào da loại thú nai, lợn rừng, trâu đặc sản người ta lấy da, để nguyên long, thái miếng dài phơi thật khô treo lên giàn bếp để dành Khi cần ăn, lấy xuống đốt cháy đập cho mềm, cạo long phần ám khói, thái nhỏ bỏ vào nồi nấu lúc da chin mềm, người ta bỏ vào gia vị rau rừng thịt nấu ống có hương vị hấp dẫn, long trâu, bò, heo, dê làm cho vào ống, thịt cứng săn lại, khô, thơm ngào ngạt, mùi Cá nướng ống nứa: Đây ăn phổ biến nhiều tộc người dịp lễ tết cá thường nướng chín xơng khơ, bỏ vào ống nứa giàn bếp chế biến thịt khơ Ngồi cá nướng ống cá khô phơi để dành ăn dần Trong dịp lễ hội, lễ cưới, việc ủ rượu cần, đồng bào làm nhiều ống cơm rượu để đãi khách Cơm rượu làm nếp huyết hay nếp than Khi nấu cơm nếp trộn men vào cho vào ống tre để vài ngày cho lên men thành cơm rượu cơm rượu ống tre có vị thơm, ngọt, ăn nhiều bị say nhẹ người uống rượu Canh thụt: Người M’nơng cịn có canh thụt nguyên liệu cho canh thụt gạo, rau rừng, sắn, ớt để đầy đủ đủ vị phải có bép, đọt mây, cà đắng canh nấu với thịt rung tươi khô thường thấy nấu với cá suối với ếch nhái, đặc biệt chúng không làm ruột gia vị kèm theo mắm, ớt, muối, sau có thêm mì Khi nấu người ta cho tất vào ống lồ ô để nghiêng bếp lửa để nấu đặc trưng cho phải dung que tre có chiều dài ơng để thụt cho nguyên liệu nhuyễn trộn với trước nấu nên người ta gọi canh thụt 4.3 Nhà người M’nông: Về nhà ở, người M’nơng có loại hình: Nhà sàn nhà đất (nhà trệt) Nhà sàn phổ biến nhà đất - Nhà sàn: Về cấu trúc gần giống với cấu trúc nhà Ê Đê Những nhóm canh tác ruộng nước chủ yếu, sống định cư vùng chân núi, chịu ảnh hưởng nhiều nếp sinh hoạt đồng bào Ê Đê M’nông Rlăm, M’nông Chil, M’nơng Knh, điển hình nhóm M’nơng Rlăm ven hồ Lak nhà sàn Khơng phục vụ sinh hoạt mà giúp phòng tránh đe dọa tự nhiên (thú dữ, lũ quét ) Bộ khung ngơi nhà hình thành sở cột Do khung với hai phận riêng biệt úp khung cột Mỗi cột nhà có: cột (kmek), giang (êđa) cột chung hai đòn tay dặt hai đầu cột Kết cấu mặt sàn: Dưới dầm ngang đặt dầm ngang dầm dọc, phía đặt mộ , lớp nhỏ song song với dầm ngang bên lớp dát sàn Bộ sườn mái, lớp kèo giả Trên kèo đòn tay Trên đến rui đến mè, lớp cỏ tranh Nhà có hai mái chính, có nhà có thêm mái phụ hai đầu hồi thụt sâu vào hai mái để tránh mưa hắt vào nhà Mặt sinh hoạt: Trước cửa nhà người M’nông có cửa dùng chung có hai cầu thang (cầu thang lớn có tạc hình đơi bầu vú dành cho phụ nữ, cầu thang nhỏ dành cho nam giới) Thang đặt vào sân sàn Thang thường thân gỗ đẽo thành bậc để lên xuống Trên mặt sinh hoạt chia làm hai phần theo chiều ngang: Từ cửa trước vào khoảng hai gian phần gah, phần rộng khoảng không gian để tiếp khách dành cho sinh hoạt chung nhà dài Trong gah có cột khách, đối diện cột khách cột chiêng, cột thứ cột ngăn, giới hạn không gian phần gah phần ok Phần ôk chia đôi theo chiều dọc, phía bên trái coi “trên”, phần đối diện phần phần chia thành nhiều phịng nhỏ Phần cuối phần ơk vợ chồng chỏ nhà, tiếp phòng để đò đồng, ché, ú Đồng thời phòng gái út Tiếp phòng dành riêng cho cặp vợ chồng em gái vợ gái chủ nhà Phần hành lang thơng thống để lại dễ dàng - Nhà đất: Những nhóm người “làm nương” chủ yếu, sống vùng cao nhà đất : M’nơng Gar, M’nơng Nơng, M’nơng Prăng, Preh mà điển hình nhóm M’nơng Gar cịn giữ nhiều nếp sinh hoạt cổ truyền Cũng nhà nhiều cư dân khác Tây ngun, nhà người M’nơng có vỉ cột khơng có vỉ kèo Mỗi vỉ có cột Mỗi hộ nhà có kho thóc Mặt sàn kho thóc giới hạn cột thuộc vỉ cột gian Sàn kho thóc cách mặt đất chừng sải tay Dưới gầm kho thóc đặt bếp Về tổ chức mặt sinh hoạt: Nếu nhà có hộ, người ta làm nhà hai gian hai chái Chái thường hẹp khoảng mét Gian thứ nơi có kho thóc, bếp nấu ăn, chỗ nằm vợ chồng chủ nhà nơi để đồ ăn thức đựng thứ lặt vặt khác Gian thứ hai giành cho khách, gian rộng gian khác Nơi có bếp phụ Trên sạp nằm có vách ngăn với gia chủ Với nhà có hộ hai gian chủ đặt phía hai đầu nhà Hai gian khách Cách bố trí sạp nằm thuộc phạm vi sử dụng hộ 4.4 Phương tiện lại, phương tiện vận chuyển Người M’nông giống dân tộc khác Xtiêng, Chơro, Mạ, vốn cư dân sống phía Nam cao nguyên Trung Bộ, với kinh tế nương rấy gắn bó với núi rừng chủ yếu nên phương tiện vận chuyển chủ yếu gùi đan tạo hình với đặc trưng khác Chiếc gùi dung để vận chuyển hoa màu, lương thực, lâm thổ sản nhiều vật dụng lao động sống thường nhật tùy chức vận chuyển mà gùi đan với kỹ thuật dày, thưa khác Gùi để vận chuyển xa thường đan cơng phu trang trí hoa văn Việc vận chuyển voi phương thức đặc biệt trọng vùng người Mnông voi người bạn thân thiết chiếm vị trí quan trọng đời sống đồng bào M’nông Việc lại, vận chuyển sông, hồ có thuyền độc mộc 4.5 Văn hóa mưu sinh Về nông nghiệp: Người M’nông cư dân nông nghiệp từ lâu đời, người M’nơng làm rẫy Trồng lúa nương rẫy phương pháp (đao canh hỏa chủng), phát, đốt, 10 chọc lỗ cho hạt Thu hoạch theo lối tuốt lúa tay Cây lương thực lúa tẻ Số lượng lúa nếp gieo trồng không đáng kể Về lúa nước họ trồng phương pháp { đao canh thủy đậu } người vùng đầm lầy,họ dùng trâu để quần ruộng cho nhão đất gieo hạt,khơng cấy mạ đồng Ngồi lúa ra,ngô,khoai,sắn họ trồng thêm rẫy để làm lương thực phụ dùng cho chăn nuôi heo,gà… Công cụ làm rẫy người M’nông Gar, M’nông Cil chủ yếu chà,gạc (Wieh), rìu (sung), gậy chọc lố (tak Rmu) , cuốc (dụng cụ làm cỏ ) cào … Việc săn bắt đôi với sản xuất nơng phẩm giữ vai trị quan trọng đời sống hàng ngày Săn thú phát triển vùng M’nông Gar, địa phương với nhiều kinh nghiêm săn lùng, săn rình, gài cạm bẫy để bắt thú rừng Đặc biệt nghề săn bắt tưỡng voi rừng người M’nông Người M’nông đôn có nghề săn voi tưỡng voi tiếng Voi rừng săn đem tưỡng biến thành vật ni gia đình dùng làm phương tiện vận chuyển đường rừng hữu hiệu.Xưa người M’nơng cịn dùng voi làm chiến tươgj chiến tranh lạc Việc chăn ni gia súc,gia cầm : Trâu , Bị,Gà,Vịt,Lợn người M,nông Gar, M’nông Cil chủ yếu dùng vào lễ hiến sinh mà năm gia đình người M’nơng thường phải tổ chức nhiều lần theo chu kì nơng nghiệp cổ chuyền đời sống họ Về thủ công nghiệp: Sản xuất thủ công nghiệp phổ biến nghề đan đồ da dụng nguyên liệu mây , tre , Nghề trồng dệt vải phụ đảm nhiệm làng có số người biết làm gốm thơ, nặn tay nung lộ thiên Sản phẩm nồi đất loại, bát ăn cơm, vỏ hũ Nghề rèn nông cụ không phát triển vùng M’nông 4.6 Công cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt Công cụ sản xuất chủ yếu công cụ gắn với hoạt động nương rẫy tiêu biểu Chà Gạc cơng cụ để phát rẫy, rìu để đốn to, cuốc để xới đất, gậy chọc lỗ đầu vót nhọn, bọc sắt để tra hạt giống, ống lồ ô để đựng hạt giống, cào vằng để làm cỏ lúa rẫy, liềm để cắt lúa nếp, lúa tẻ tuốt tay cho vào giỏ, gùi để mang gia đình 11 Đồ dùng sinh hoạt người M’nơng nhìn chung sống xã hội cổ truyền khó khăn chưa phát triển gia đình thường có Chiêng, Thanh La đồng để sử dụng nghi lễ, có Ché ủ rượu cần sành sứ, loại nồi đất nung để nấu cơm thức ăn, cối giã gạo, chày tay gỗ… loại nong, nia, thúng, mẹt, giỏ đan tre, mây, nứa, giang, lồ ô… nhiều vỏ trái bầu khơ dung để làm đồ đựng ngồi cịn có loại ghế dài, ghế chủ, ghế khách ghế dành cho nhạc công dịp lễ cúng, lễ hội Ngưởi M’nông ăn gạo tẻ nấu nồi đất nung , đồ sơi Ngồi nấu cơm nồi đất nung, họ cịn có thói quen ăn cháo chua vào bữa trưa Khi làm rẫy cháo chua thường đựng bầu khô mang theo.thức ăn thông thường muối ớt , cá khô, thịt thú ăn loại rau rừng Họ uống rượu cần, rượu cần nhu cầu phổ biến người M’nông, nam, nữ, trẻ, già thích rượu cần thuốc Văn hóa phi vật thể 5.1 Ngơn ngữ - chữ viết Ngơn ngữ M'nơng thuộc nhóm Mơn- Khơme miền núi phía Nam Trong vốn từ vựng M'nông bộc lộ rõ ảnh hưởng tiếng Chăm, Ê đê, Giarai, ngơn ngữ thuộc nhóm Malayo- Pơlynêxia, bên cạnh ảnh hưởng sâu đậm ngôn ngữ Môn- Khơme Do có nhiều nhóm địa phương vậy, nên cộng đồng dân tộc M'nơng có nhiều phương ngữ, chủ yếu phương ngữ M'nông miền Đông phương ngữ M'nơng miền Tây Sự khác phương ngữ đó khơng đáng kể Giữa phương ngữ dễ dàng nghe hiểu tiếng nói 5.2 Văn học dân gian Vốn văn hóa nghệ thuật lưu truyền qua hệ chủ yếu truyền Kho tàng truyện cổ M’Nông bao gồm thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, sự… phản ánh khứ nhận thức người vũ trụ nhân sinh, đồng thời để lại nhiều dấu vết hoạt động người xã hội xưa Văn học nghệ thuật dân gian M’Nông làm tăng thêm hương sắc cho văn hóa dân gian Việt Nam 5.3 Truyện cổ M’nơng * Thần thoại 12 Hình ảnh vị thần thần thoại m’nông không rõ rệt hệ thống người ê đê Người M’nơng có trí tưởng tượng kỳ lạ.tất vũ trụ ,qua cách nhìn họ dường chúng có hồn sống động cả,họ tin tưởng trời đất có nhiều vị thần trú ngụ * Truyền thuyết Truyền thuyết người m’nông ghi nhận công lao to lớn vị thần việc khia sinh tộc người họ.ngồi cịn số truyền thuyết giải thích đời dòng họ ,chi tiết tản mạn nói tục lệ đó, phản ánh khơng gian bon làng, dòng hồi tưởng, sợi dây cố kết cộng đồng * Cổ tích Trong truyện cổ tích m’nơng xuất người vật kỳ quái ,dị thường thường có loại truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích tục truyện cổ tích động vật truyện phản ánh phong phú nếp sống, tập tục sinh hoạt người m’nông, kinh nghiệm sống dân tộc, phản ánh phẩm chất cao đẹp đồng bào, đề cao mối quan hệ người với người truyện cổ tích m’nơng cịn phản ánh quan điểm cộng đồng công xã hội, thông qua việc lí giải xung đột, mâu thuẫn gia đình cộng đồng bon làng Đối với người m’nơng, người vật trời đất có linh hồn chúng có quan hệ với người với người * Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngơn m’nơng có cốt truyện đơn giản,từ tình tiết ý tứ có mục đích rõ rệt tạo khơng khí vui tươi ,giải trí.Tuy ngồi yếu tố gây cười truyện cịn có chi tiết châm biếm ,mỉa mai Sử thi Ot N’rơng (hình thức hát kể câu chuyện xa xưa tộc người m’nơng) Trong kho tàng văn hóa Việt Nam, sử thi M’nơng mang giá trị văn hóa đặc biệt, ăn tinh thần khơng thể thiếu cịn lưu giữ đến ngày Sử thi M’nông tạo dựng nên từ hàng nghìn câu văn có vần điệu, thể loại văn học truyền miệng với câu chuyện mang đậm nét thần thoại tượng tự nhiên, nhân vật lịch sử tiêu biểu dân tộc Môi trường diễn xướng thường xuyên Ot n’rông nhà ấm cúng đồng bào 13 Sử thi m’nơng tập trung nói người anh hùng có cơng hình thành phát triển tộc người ,phản ánh phong tục tập quán ,các nguyên nhân chiến tranh lạc * Ca dao tục ngữ Văn học truyền miệng m’nông ,ngồi dân ca truyện cổ cịn có ca dao tục ngữ khơng phần phong phú.Đó văn vần ,miêu tả nhiều mặt sinh hoạt nhân dân như: thời vụ,kinh nghiệm sản xuất Ca dao m’nơng cịn bao chứa nội dung tình u q hương xứ sở ,tình u đơi lứa ,về trật tự gia đình xã hội,,,,, Cách gieo vần tục ngữ ca dao m’nông giống cách gieo vần thơ ca * Nghệ thuật dân gian Dân ca m’nơng Dân ca m’nơng giàu chất trữ tình ,và gọi toong hay tăm pớt với điệu phổ biến toong, reng, porơ, ttôông, đdoh, tăm pớt thể loại hát dân ca hát ru, hát thổ lộ tâm tình hát đối đáp nam nữ gọi đơi lơn hay Păt war Dân ca M’nơng nói chung đoản ca dễ hát Âm điệu thường lặp lặp lại nhiều lần bài.câu trước so với câu sau có nhịp tăng giảm để tạo nên âm trầm bổng dân ca M’nơng có giao thoa với dân ca Ê đê gọi mmuinh Trong đám đám ma, tiếng khóc, lời kể phải tuân theo nguyên tắc, yêu cầu lưu truyền từ lâu đời * Âm nhạc dân gian Bên cạnh kho tàng văn học truyền miệng, tô điểm thêm cho đời sống tinh thần người m’nông lành mạnh âm huyền ảo nhạc đồng hàng chục loại nhạc cụ đồng bào tự làm Truyền thống âm nhạc đồng bào m’nông vào nếp sinh hoạt nhu cầu thiếu Các hình thức ca hát dân gian người m’nơng gồm có: Buh brah( khấn thần),ngơi brah(ca hát), họ coi hình thức kể chuyện thơ, tăm n’ding( loại ca kể chuyện) Nhạc cụ người M’nông độc đáo, đa dạng âm điệu chức Âm nhạc phần thiếu sống sinh hoạt hàng ngày người nói chung người M'nơng nói riêng Đặc biệt, gắn với môi trường sinh 14 sống, gắn với tâm hồn người Tây Nguyên Các nhạc cụ làmbằng tre nứa, gỗ, vỏ bầu, sừng, kim loại có đàn đá tạo nên nét chấm phá riêng để phục vụ đời sống tinh thần Dù ống nứa, tre, bầu loại nhạc cụ dân gian độc đáo * Vũ điệu dân gian Vũ điệu dân gian vùng m’nơng có phần phát triển , chục năm gần người ta không thấy xuất điệu múa nghi lễ phong tục Vào khoảng trước năm điệu múa ngựa cổ truyền thường niên nam diễn tả buổi lễ cưới hoặc dịp hội mùa ăn lớn * Trang trí dân gian Về nghệ thuật tạo hình nét bật cách thêu dệt hoa văn vải , thể chủ yếu mền chăn ,mền địu trẻ nhỏ ,những y phục nam nữ như: váy,áo ,khố khăn đôi đầu phụ nữ hoa văn chủ yếu hình dọc, động vật, thực vật, hoa văn mô tả công cụ sản xuất mơ típ hoa văn quen thuộc chân nhện, hạt dưa, tram, đậu, cành đa, chà gạc, bẫy chơng… Hoa văn M’nơng cịn thể sinh động đồ đan tre,trúc nghệ thuật đan cài hoa văn công cụ nan đặc thù có tính truyền thống, hoa văn chủ yếu vải là: cành đa,lá đậu,trái trám.đồng bào dùng biện pháp hun nhuộm loại nan để lấy màu đen, vàng, cánh dán ,, nên đan cài đường nét hoa văn hình rõ nét * Tri thức dân gian Căn vào quy luật thời tiết, vào quy luật sinh trưởng loại lúa rẫy, ngô, hoa màu… đồng bào M’nông thường gieo trồng vào tháng thu hoạch sớm vào tháng 6, lúc muộn vào tháng 10 Tùy loại đất mà có cách khai thác hiệu suất trồng đất rẫy trồng lúa, tùy chỗ tốt xấu mà bỏ hóa sau 2, vụ tới 10 15 năm sau quay lại trồng đất xấu di chuyển làng tìm vùng đất rẫy trồng lúa rẫy trồng ngơ phù hợp Tri thức loại thực vật biểu tập trung việc chọn nguyên liệu để làm nhà (loại làm cột, loại làm phên vách, loại lợp mái, loại dùng làm dây buộc loại thuốc để thả xuống suối cho cá ăn vào say để đánh bắt… hay đến việc lựa chọn gỗ để làm quan tài chết 5.4 Tôn giáo tín ngưỡng 15 Trước đây, người M'nơng theo tín ngưỡng đa thần, đặc biệt vị thần nông nghiệp vị chư thần giống vị thần người Cơ Ho, người Mạ Đạo Thiên chúa đạo Tin lành thâm nhập phát triển vào vùng người M'nơng Người M’nơng quan niệm có số vị thần chi phối đời sống người thần có loại thần ác, thần thiện, thiên thần (yang), thần mặt trời (jiêng tnge), thần sấm sét, thần suối, thần đất thần núi… bên canh vị thần trên, người M’nơng cịn thờ vị thần nơng(nủa thần nửa người)được tôn thờ để che chở phù hộ cho mùa màng đời sống cộng đồng ông: xiêng nô, xiêng nung, giới, giu, nđu, nđâng, ,mốt đ’lang, mốt đ’lơng…con vật gần gũi thiêng với cộng đồng voi… có thần voi bậc thầy săn voi M’tang, M’nang, bơ nang… đồng bào thờ nghi lễ hang năm Người M’nông cịn có tín ngưỡng liên quan đến tổ tiên, liên quan đến cõi sống cõi chết biểu qua nghi thức ma chay, đến chết bình thường chết khơng bình thường chết khơng bình thường quan niệm tai họa trời giáng, phải bỏ nhà gia sản để tránh điều không may theo đuổi làm nghi lễ hiến sinh tốn phí 5.5 Lễ hội Các lễ hội gắn với tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp nương rẫy nhiều tập tục cư dân địa lâu đời lễ hội gắn với quy mô tộc người gắn với đời sống nông nghiệp lễ hội cầu mùa trước gieo trồng, lễ mừng cơm mới, cúng hồn lúa, cúng thần rừng… dịp đồng bào có sử dụng lễ vật, vật hiến sinh vật chăn nuôi săn… để dâng lên thần linh, đánh cồng chiêng mua hát, bày tỏ long biết ơn trời đất, thần linh cầu mông tiếp tục phù hộ cho đời sống mùa màng thuận lợi Tết: Cuối tháng đầu tháng âm lịch (đầu vụ thu hoạch), người dân tộc M’Nơng khu vực Bình Phước Tây Nguyên thường tổ chức Tết mừng lúa (Lễ cơm mới) Đây tết lớn năm đồng bào dân tộc M’Nông Người M'nông thường chuẩn bị cho tết từ ngày đầu tra hạt chờ lúa chín Tết tổ chức rẫy, mâm cơm bày để cúng giàng (trời), sau người tuốt nắm lúa bỏ vào bồ gọi "rước lúa nhà" Khách khứa quay chúc chủ nhà câu tốt lành, chủ nhà mời tất ngồi quây quần quanh đống lửa ăn uống Sau ăn uống xong, người cồng chiêng, nhảy múa khuya, có tới sáng hôm sau Lúa thu hoạch chia làm ba: phần để ăn, phần để sắm đồ đạc, phần dành cho trâu bò vật góp cơng người làm hạt lúa 16 Lễ hội đâm trâu: Lễ đâm trâu tổ chức vào dịp mừng chiến thắng , mừng thắng lợi cộng đồng ,khánh thành nhà rông,lễ cầu an,lễ xóa điềm xấu ,điềm gở cho bn làng.Thơng thường, lễ hội thường kéo dài ngày Để có lễ đâm trâu, người ta phải có nhiều rượu thịt, cơm nếp, trầu thuốc bắt buộc phải làm nêu Việc tạo nêu góp phần làm cho buổi lễ thêm long trọng linh thiêng Với người thợ khéo tay buôn, nêu cơng trình sáng tạo tập thể nghệ thuật tạo hình dân gian người M’nơng Các hình vật mang ý nghĩa phồn thực, thể khát vọng đồng bào muốn vươn tới sống ấm no, hạnh phúc, vạn vật sinh sôi nảy nở Vào lễ đâm có nhiều lễ tục lạ Để gọi thần ăn trâu an ủi trâu trước lúc hiến sinh người ta có khấn hồn nhiên: Sáng sớm gọi hồn lúa,gần trưa gọi thần trâu Sau người đàn bà chủ trâu hoặc người đàn bà hàng xóm đứng gần nêu hát gọi thần lúa hát: khóc trâu để vỗ về, an ủi tiễn biệt vật quý trước bị giết để làm lễ hiến sinh Lời hát khóc trâu vừa dứt, bên đồn khách mời đến dự lễ cử người đâm trâu Sau trâu chết người ta lấy chiêng mẹ đặt lên trâu Xong, người ta lấy máu trâu phết vào nêu, cọc bược trâu kèn rlet Lễ cúng tiếp tục tổ chức kho lúa Người ta lấy sợi buộc từ kho lúa đến chỗ đầu trâu, tượng trưng cho lối hồn lúa Hội đua voi: Hội đua voi truyền thống người M’nông thường diễn vào tháng âm lịch trước vào mùa vụ mới, lễ hội nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ tài nghệ thuật dưỡng voi người dân địa Để chuẩn bị cho ngày hội, từ vài tháng trước chàng trai bn đưa voi đến nhữngcụm rừng có nhiều cỏ làm thức ăn cho voi để chúng ăn uống no nê Đến ngày hội, đàn voi từ buôn làng gần xa nườm nượp kéo buôn Đôn, tập trung số bãi, cánh rừng thưa ven sông Sê rê pốc với đàn voi dân chúng khắp nơi đổ dự hội với áo quần màu sắc rực rỡ Bãi đua dải đất tương đối phẳng 17 Mở đầu hội đua voi lễ cúng bến nước, cúng sức khỏe cho voi Thầy cúng người có uy tín,am hiểu tập tục đồng bào.Gia đình chủ voi chuẩn bị cho lễ vật cúng tươm tất ,các lễ vật kèm heo,ché rượu cần ,chén gạo có gắn đèn sáp ong,bầu nước Cuộc đua voi kết thúc, voi dựu thi trở lại buôn làng, mang theo tiếng hát Đến ngày hội, đàn voi từ buôn làng gần xa nườm nượp kéo buôn Đôn, tập trung số bãi, cánh rừng thưa ven sông Sê rê pốc với đàn voi dân chúng khắp nơi đổ dự hội với áo quần màu sắc rực rỡ Bãi đua dải đất tương đối phẳng Mở đầu hội đua voi lễ cúng bến nước, cúng sức khỏe cho voi Thầy cúng người có uy tín, am hiểu tập tục đồng bào Gia đình chủ voi chuẩn bị cho lễ vật cúng tươm tất, lễ vật kèm heo,ché rượu cần ,chén gạo có gắn đèn sáp ong,bầu nước Cuộc đua voi kết thúc, voi dựu thi trở lại buôn làng, mang theo tiếng hát, lời ca khơng khí rộn ràng ngày hội, bn làng lầ dân chúng kéo tận đầu bn để hân hoan chào đón người chiến thắng Phong tục 6.1 Hôn nhân người M’nơng Trước nhân người Mnơng diễn trai cô gái cậu, tập tục dần bỏ Người Mnông có tục nhân đính ước (ú kip) cho chúng nhỏ, lớn lên chúng khơng ưng thuận làm lễ từ hôn, trả lại nhà bên kỉ vật (thường chuỗi hạt cườm ) xong Trước cò nặng chế độ mẫu hệ người gái chủ động tìm chồng Ngày chế độ phụ hệ dần thịnh hành, bên chủ động bên nhờ người mối (n’dranh) làm trung gian dạm hỏi Nếu nhân cư trú bên nhà vợ nhà vợ phải chịu chi phí lớn lễ, cư trú bên nhà chồng nhà chồng chịu chi phí Hôn lễ người Mnông tiến hành theo bước: 18 -Saur (chạm ngõ): Người mối đem đến nhà trai nhà gái hai ống hồ lô đựng lễ vật Nếu gia đình đối phương ưng thuận nhận hai ống hồ lơ, khơng thuận gửi bát gạo đến gia đình đối phương - Tâm ốp (lễ ăn hỏi): Gia đình chủ động mang đến gia đình đối phương lễ vật gồm: lợn chừng 20kg, ché rượu cần sành sứ, 20 đến 30 ống lồ ô đựng măng chua với da trâu muối kỉ vật lược sừng, vòng đồng, dây hạt cườm, thứ Lễ vật mang tính thơng báo cho họ hàng, dân làng biết Đồng thời định trai rể nhà gái phải chịu phần tổ chức lễ cưới quà tặng nhà trai nhiều hơn, gái làm dâu nhà trai chịu phần tổ chức lễ cưới, nhà gái tặng chồng quà tượng trưng bát gạo, 10 bát sành - Tâm nsông (lễ cưới): Đưa đôi trai gái sống chung với Tiệc mặn tổ chức ăn uống kéo dài vài ngày hai gia đình Lễ thức kết diễn quanh cột nhà (chồng vợ) mà sau hai người chung sống Trên cột buộc dao, chà gạc Người mối dẫn đôi tân hôn, cầm tay người đặt lên chà gạc, dặn bổn phận làm vợ, làm chồng quan hệ với gia đình cộng đồng Sau ngày cưới vợ chồng nhà khoảng tuần không tiếp xúc với người lạ Sau tuần cữ tuần lại mặt diễn nhà vợ chồng , dịp cô dâu, rể đến thăm tặng ông mối bát gạo đầy 6.2 Tang ma Người M’nông quan niệm chết sống với tổ tiên giới bên (phan) Người chết cần gia tài để sinh hoạt sống Người chết giới phan có hội đầu thai trở lại kiếp sau Tang lễ biểu khia cạnh lễ thức : người chết cha mẹ già dân làng nghỉ việc nương rẫy đến giúp đỡ tang chủ, vào rừng lấy gỗ làm áo quan, đào huyệt đưa thi hài chôn cất Áo quan thường làm gạo bổ đôi khoét rỗng hai mảnh khớp lại thành quan tài nửa sơn đen, vàng, đỏ để mộc, nửa trang trí khắc họa đường hình học Cả quan tài tạo dáng thân hình trâu, phân sừng, mắt, tai, làm tre gỗ ghép vào ( ý nói người chết hóa thân thành vật tổ tơ tem giáo trâu) Thi hài liệm bọc mền Quan tài đặt nhà đầu quay hướng đơng, xác chết qn nhà ngày trước mai táng, cạnh tạo bếp lị ( ý tiếp tục nấu ăn cho người chết ) Trước thân nhân đến viếng có tục đơm cơm vào miệng người 19 chết để tỏ lòng thương tiếc tặng vật quỳ táng ché, nồi đất, bắt sứ,vịng tay, vỏ trái bầu khơ Khi tang lễ diễn giết gà, lợn trí trâu để cúng lễ, ăn uống với quan niệm giết nhiều lợn, gà, trâu, bị người chết có nhiều tài sản Thi hài chơn cất theo nghĩa địa dịng họ, nghĩa địa chung làng Sau đặt thi hài xuống huyệt, bỏ thêm nhiều đồ quỳ táng táng ché, nồi đất, bắt sứ,vịng tay, vỏ trái bầu khơ quanh quan tài Sau người ta ghép cành cây, miệng huyệt lấp đất thành nấm mộ cao, rộng, dài chồm khỏi huyệt nấm mộ đặt ống tre chọc thủng màng đốt với quan niệm để lỗ cho người chết thở người sống cúng mộ đổ thức ăn cho người chết ngày đầu thương tiếc Ở người M’nơng, nhà có người chết bất đắc kỳ tử như: chết đuối, chết đè, hổ vồ, đâm chém tai họa Hồn người chết thành ma làm hại người sống Trong trường hợp người ta không mang xác nhà, không làm ma, chôn cất lút chỗ đó, chí người ta bỏ nhà cửa, đồ đạc dọn chỗ khác Người M’nông để tang dăm bảy ngày, nhiều tháng Sau làm lễ mãn tang, mối quan hệ người sống người chết chấm dứt Xu hướng phát triển Cùng với lên xã hội, với sách tạo điều kiện phát triển cho đồng bào thiểu sổ đời sống người M’nơng phần cải thiện trước Một vài phong tục người M’nơng có biến đổi cho phù hợp với điều kiện sống Ví dụ phong tục nhân: Trước kia, tổ chức xã hội người M’nông theo chế độ mẫu hệ, phụ nữ chủ động hôn nhân, sau đám cưới, đôi vợ chồng trẻ phải nhà gái ngày sau nhà trai ngày, trước bên nhà gái trọn đời Với lễ cưới truyền thống đồng bào M’Nông Gar, tới khơng cịn việc phụ nữ chủ động hôn nhân, mà người đàn ông Trong lễ ngỏ lời, nhà trai không nhờ ông mối tập tục người M’Nông Peh, mà người cậu chàng trai đảm nhiệm công việc Tại lễ ngỏ lời, người cậu chàng trai phải nói cho bên nhà gái biết họ hàng nhà Nếu hai bên thấy không lấn bấn quan hệ họ hàng tiến hành đến bước thứ hai dạm hỏi Lễ không tiến hành sau lễ ngỏ lời dịng người M’Nơng khác, mà với người M’Nông Gar tiến hành sau năm Lễ nhà trai biếu nhà gái có chuỗi cườm, vịng đồng ống măng 20

Ngày đăng: 13/07/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan