Đi suốt chiều dài đất nước, bất cứ địa phương nào cũng có làng nghề truyền thống, nơi kết tinh những tinh hoa văn hóa lâu đời của ông cha ta. Làng nghề đã xuất hiện, phát triển thăng trầm qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc và là một bộ phận quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Trong các làng quê bình dị, ngoài công việc đồng áng, ruộng vườn, người nông dân còn có thêm nghề phụ, tham gia sản xuất các sản phẩm thủ công. Nhiều sản phẩm đa dạng và tinh tế được sản xuất từ làng nghề như: gốm sứ, tranh dân gian, dệt lụa, giấy dó, chạm khắc gỗ, sơn mài… Mỗi sản phẩm của nghề truyền thống là một tác phẩm nghệ thuật, lưu giữ nhiều dấu ấn văn hoá, phong tục, tập quán của xã hội và con người Việt Nam.Làng nghề truyền thống không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, mà còn đóng vai trò kinh tế quan trọng trong việc sản xuất ra các sản phẩm tiêu dùng, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.Nghề rèn truyền thống của người Nùng An xã Phúc Sen,huyện Quảng Uyên,tỉnh Cao Bằng lịch sử hình thành và phát triển lâu đời,không chỉ có giá trị về văn hóa mà còn có giá trị về kinh tế xã hội. Sản phẩm làm ra không chỉ phục vụ gia đình mà còn được đem trao đổi các vùng lân cận cũng như khu vực toàn tỉnh và thậm chí cả nước ngoài. Chất lượng sản phẩm, mẫu mã đa dạng ,giá cả hợp lý với thị trường dần dần được bạn bè xa gần biết tới. Ngoài ra nghề rèn còn giải quyết được công ăn việc làm cho số lượng lớn nông dân thất nghiệp, hạn chế bớt được hiện tượng di dân, dân cư được tập trung. Làng nghề rèn Phúc Sen là một làng nghề truyền thống lâu đời, vị trí giao thông thuận lợi, con người nơi đây cần cù chịu khó, chăm chỉ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Thế nhưng hiện nay,dưới tác động của xu thế toàn cầu hóa và việc tác động của nền kinh tế thị trường nhiều giá trị văn hóa của làng nghề rèn truyền thống đang bị mai một, bí quyết nghề nghiệp bị thất truyền cùng với sự ra đi của nhiều nghệ nhân lớn tuổi. Những ý nghĩa văn hóa truyền thống của mỗi sản phẩm không được các thế hệ sau tiếp thu và phát huy một cách đúng mực dẫn đến mất dần bản sắc nghề. Thậm chí còn có xu hướng thương mại hóa ,chỉ hướng tới mục tiêu lợi nhuận làm cho giá trị văn hóa của sản phẩm làng nghề bị suy giảm, thương hiệu bị phai mờ. Vì vậy vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của làng nghề đang là vấn đề được các cấp,các ngành, địa phương hết sức quan tâm.Từ những thực tế trên, vừa là một người con của làng nghề rèn truyền thống, vừa là một sinh viên của Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số nên tôi đã chọn đề tài “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu của mình.Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về làng nghề truyền thống ở Cao Bằng nhưng với đề tài này tôi muốn tìm hiểu, phản ánh thực trạng công tác quản lý bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen. Từ đó đưa ra giải pháp nhằm bảo tồn,duy trì và phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống, phát huy những lợi thế, tiềm năng về văn hóa,du lịch của địa phương, thúc đẩy làng nghề rèn phát triển bền vững, góp phần gìn giữ và phát triển làng nghề.
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ RÈN PHÚC SEN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm làng nghề ,làng nghề truyền thống 1.1.2 Giá trị văn hóa làng nghề 10 1.2 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề .12 1.2.1 Quan điểm bảo tồn 12 1.2.2 Quan điểm phát huy 14 1.3 Tổng quan làng nghề rèn Phúc Sen 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ RÈN PHÚC SEN 23 2.1 Giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen 23 2.1.1 Cố kết cộng đồng 23 2.1.2 Bí nghề rèn truyền thống Phúc Sen .24 2.1.3 Nghệ thuật thẩm mĩ .27 2.1.4 Nghệ nhân truyền dạy nghề rèn 28 2.1.5 Kinh tế du lịch .29 2.1.6 Phong tục tập quán, tục thờ tổ nghề 30 2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen 31 2.2.1 Xây dựng tổ chức thực văn bản,chính sách địa phương, Nhà nước 31 2.2.2 Chính sách khen thưởng thợ nghề 37 2.2.3 Phát triển làng nghề gắn với du lịch 38 2.2.4 Tuyên truyền quảng bá làng nghề rèn bảo vệ môi trường 40 2.3 Đánh giá vấn đề đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen .42 2.3.1 Thuận lợi .42 2.3.2 Khó khăn .44 2.3.3 Nguyên nhân 45 2.4 Xu hướng biến đổi phát triển làng nghề rèn Phúc Sen 47 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ RÈN PHÚC SEN 49 3.1 Chính sách phát triển địa phương, Nhà nước .49 3.1.1 Về công tác quản lý địa phương, Nhà nước làng nghề rèn Phúc Sen 49 3.1.2 Về thị trường 49 3.1.3 Về vốn đầu tư 50 3.1.4 Về sách thuế 51 3.1.5 Về kỹ thuật 51 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực công tác truyền dạy nghề 52 3.3 Tơn vinh có sách ưu đãi nghệ nhân 54 3.4 Phong tục tập quán, tục thờ tổ nghề 54 3.5 Nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ 55 3.6 Liên kết với công ty lữ hành du lịch tổ chức tour du lịch có điểm đến làng nghề rèn Phúc Sen 55 3.7 Thành lập khu du lịch làng nghề 56 3.8 Tuyên truyền,quảng bá giới thiệu làng nghề rèn Phúc Sen sản phẩm làng nghề 58 3.9 Bảo tồn phong tục, tập quán, trì tục thờ tổ nghề 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn VH&TT Văn hóa thể thao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đi suốt chiều dài đất nước, địa phương có làng nghề truyền thống, nơi kết tinh tinh hoa văn hóa lâu đời ơng cha ta Làng nghề xuất hiện, phát triển thăng trầm qua giai đoạn lịch sử dân tộc phận quan trọng đời sống kinh tế xã hội Trong làng q bình dị, ngồi cơng việc đồng áng, ruộng vườn, người nơng dân cịn có thêm nghề phụ, tham gia sản xuất sản phẩm thủ công Nhiều sản phẩm đa dạng tinh tế sản xuất từ làng nghề như: gốm sứ, tranh dân gian, dệt lụa, giấy dó, chạm khắc gỗ, sơn mài… Mỗi sản phẩm nghề truyền thống tác phẩm nghệ thuật, lưu giữ nhiều dấu ấn văn hoá, phong tục, tập quán xã hội người Việt Nam.Làng nghề truyền thống không lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, mà cịn đóng vai trị kinh tế quan trọng việc sản xuất sản phẩm tiêu dùng, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động Nghề rèn truyền thống người Nùng An xã Phúc Sen,huyện Quảng Uyên,tỉnh Cao Bằng lịch sử hình thành phát triển lâu đời,khơng có giá trị văn hóa mà cịn có giá trị kinh tế - xã hội Sản phẩm làm khơng phục vụ gia đình mà cịn đem trao đổi vùng lân cận khu vực tồn tỉnh chí nước ngồi Chất lượng sản phẩm, mẫu mã đa dạng ,giá hợp lý với thị trường bạn bè xa gần biết tới Ngồi nghề rèn cịn giải công ăn việc làm cho số lượng lớn nông dân thất nghiệp, hạn chế bớt tượng di dân, dân cư tập trung Làng nghề rèn Phúc Sen làng nghề truyền thống lâu đời, vị trí giao thơng thuận lợi, người nơi cần cù chịu khó, chăm chỉ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp Thế nay,dưới tác động xu tồn cầu hóa việc tác động kinh tế thị trường nhiều giá trị văn hóa làng nghề rèn truyền thống bị mai một, bí nghề nghiệp bị thất truyền với nhiều nghệ nhân lớn tuổi Những ý nghĩa văn hóa truyền thống sản phẩm khơng hệ sau tiếp thu phát huy cách mực dẫn đến dần sắc nghề Thậm chí cịn có xu hướng thương mại hóa ,chỉ hướng tới mục tiêu lợi nhuận làm cho giá trị văn hóa sản phẩm làng nghề bị suy giảm, thương hiệu bị phai mờ Vì vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề vấn đề cấp,các ngành, địa phương quan tâm Từ thực tế trên, vừa người làng nghề rèn truyền thống, vừa sinh viên Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số nên tơi chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu làng nghề truyền thống Cao Bằng với đề tài muốn tìm hiểu, phản ánh thực trạng cơng tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen Từ đưa giải pháp nhằm bảo tồn,duy trì phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống, phát huy lợi thế, tiềm văn hóa,du lịch địa phương, thúc đẩy làng nghề rèn phát triển bền vững, góp phần gìn giữ phát triển làng nghề Tình hình nghiên cứu Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề truyền thống làng nghề truyền thống Cao Bằng nói riêng, phải kể đến : - Những cơng trình nghiên cứu làng nghề truyền thống có: “Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa – đại hóa” Tiến sĩ Dương Bá Phượng, NXB Khoa học xã hội ( 2001 ) Tác giả đề cập đầy đủ lý luận thực trạng làng nghề: khái niệm, đặc điểm, đường hình thành trình phát triển, giải pháp hướng phát triển làng nghề truyền thống - Những cơng trình nghiên cứu nghề thủ công truyền thống người Nùng: “Nghề thủ công truyền thống người Nùng” ( Bảo tàng Dân tộc học ), “Văn hóa làng nghề người Nùng” tác giả Nguyễn Thị Un - Cơng trình “ Địa chí Cao Bằng” đề cập tới điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội, ngành nghề thủ công truyền thống tỉnh Cao Bằng Đây nguồn tư liệu đầy đủ phong phú giúp tơi thực tốt đề tài - Những cơng trình nghiên cứu cụ thể làng nghề rèn truyền thống Phúc Sen có: Luận văn thạc sĩ “ Giải pháp phát triển nghề rèn truyền thống Phúc Sen,huyện Quảng Uyên,tỉnh Cao Bằng ” tác giả Nông Thanh Tùng – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp “ Vai trị nghề rèn truyền thống với việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội người Nùng An xã Phúc Sen,huyện Quảng Uyên,tỉnh Cao Bằng ” tác giả Nông Thị Nga – Đại học Văn Hóa Hà Nội Khoas luận tốt nghiệp “ Nghề rèn người Nùng An xã Phúc Sen,huyện Quảng Uyên,tỉnh Cao Bằng ” tác giả Mã Thị Phương – Đại học Văn Hóa Hà Nội Những luận văn đề cập cách khái quát phát triển nghề rèn vai trò nghề rèn phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng Cho tới chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn vấn đề quan trọng ý nghĩa, vừa góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống làng nghề vừa phát huy lợi tiềm văn hóa, du lịch địa phương, góp phần thúc đẩy làng nghề rèn phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen - Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen - Đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : làng nghề rèn Phúc Sen giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen - Phạm vi nghiên cứu : xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng - Thời gian nghiên cứu : từ năm 2015 đến 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã,khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu kết thúc bố cục đề tài gồm phần : Chương : Những vấn đề lý luận chung bảo tồn,phát huy giá trị văn hóa làng nghề tổng quan làng nghề rèn Phúc Sen Chương : Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen Chương : Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề rèn Phúc Sen Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ RÈN PHÚC SEN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm làng nghề ,làng nghề truyền thống Làng nghề Từ xa xưa đặc thù sản xuất nơng nghiệp địi hỏi phải có nhiều lao động tham gia khiến cư dân Việt cổ sống quần tụ lại với thành cụm dân cư đông đúc, dần hình thành nên làng xã Trong làng xã có cư dân sản xuất mặt hàng thủ công, lâu dần lan truyền làng, xã tạo nên làng nghề truyền nghề từ hệ sang hệ khác Đề tài làng nghề truyền thống đề tài thú vị, có nhiều nhà văn hóa nghiên cứu đề tài Theo Tiến sĩ Phạm Côn Sơn “Làng nghề truyền thống Việt Nam” làng nghề định nghĩa sau: “ làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, kỉ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà hàm ý người nghề sống hợp quần để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương ” [1, tr9] Xét theo góc độ kinh tế, cuốn: “ Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ” Tiến sĩ Dương Bá Phượng cho rằng: “ Làng nghề làng nơng thơn có nghề thủ công tách hẳn khỏi thủ công nghiệp kinh doanh độc lập Thu thập từ làng nghề chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị toàn làng ” [3, tr13] Làng nghề theo cách phân loại thời gian gồm có: làng nghề truyền thống làng nghề khóa luận sâu tìm hiểu định nghĩa làng nghề truyền thống có nhiều ý nghĩa phát triển du lịch Làng nghề truyền thống Hiện chưa có khái niệm thống làng nghề truyền thống, ta hiểu làng nghề truyền thống làng cổ truyền làm nghề thủ công truyền thống Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng làng nghề là: “ Làng nghề làng ấy, có trồng trọt theo lối thủ nông chăn nuôi (gà, lợn, trâu,…) làm số nghề phụ khác ( thêu, đan lát,…) song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có ơng trùm, ơng phó số thợ phó nhỏ chun tâm, có quy trình công nghệ định “ sinh nghệ, tử nghệ ”, “ nghệ tinh, thân vinh ”, sống chủ yếu nghề sản xuất hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi.” [8,tr12] Làng nghề không thiết tất người dân làng sản xuất thủ công, người thợ thủ cơng người nơng dân làm thêm nghề phụ lúc nông nhàn Tuy nhiên u cầu tính chun mơn hóa cao tạo người thợ thủ công chuyên nghiệp, chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống quê hương Nghiên cứu làng nghề thủ cơng truyền thống phải quan tâm đến nhiều mặt, tính hệ thống, tồn diện làng nghề thủ cơng truyền thống đó, yếu tố định nghệ nhân làng, sản phẩm thủ công, thủ pháp kĩ thuật sản xuất nghệ thuật Làng nghề thủ công truyền thống trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính lâu đời, truyền truyền lại qua hệ, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, chí bán lẻ, họ có tổ nghề, thành viên ln có ý thức tn theo hương ước, chế độ, gia tộc, phường nghề trình lịch sử phát triển hình thành nghề đơn vị cư vị cư trú xóm họ Làng nghề thủ cơng truyền thống thường có đại đa số số lượng lớn dân cư làm nghề cổ truyền, chí 100% dân cư làm nghề thủ cơng vài dịng họ chun làm nghề lâu đời, kiểu cha truyền nối Sản phẩm họ khơng có tính ứng dụng cao mà sản phẩm độc đáo, ấn tượng, tinh xảo Ngày trình phát triển kinh tế xã hội Làng nghề thực thành đơn vị kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp, có vai trị, tác dụng tích cực lớn đời sống kinh tế xã hội 1.1.2 Giá trị văn hóa làng nghề Giá trị Là phạm trù riêng có lồi người, liên quan đến lợi ích vật chất tinh thần người Bản chất ý nghĩa bao quát giá trị tính nhân văn Chức giá trị đinh hướng, đánh giá điều chỉnh hoạt động cá nhân cộng đồng Giá trị gắn liền với nhu cầu người Nhu cầu người phong phú đa dạng biểu nhiều hình thức khác Chính nhu cầu động thúc đẩy mạnh mẽ hành động người, giúp người tạo nên giá trị vật chất tinh thần Giá trị văn hóa Là đánh giá mang tỉnh cộng đồng tượng, sản phẩm văn hóa người tạo bối cảnh xã hội định Những giá trị coi là tốt đẹp, có ích, đáp ứng nhu cầu người trong thời đại Một giá trị hình thành định hình có tác dụng chi phối nhận thức, quan niệm, hành vi, tỉnh cảm 10