Đề cương Bài giảng địa văn hóa Môn Địa Văn hóa

17 3 0
Đề cương  Bài giảng địa văn hóa  Môn Địa Văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa vh (Geo culture) là thuật ngữ xuất hiện từ lâu, nhưng đc Joel Bonnemaison nhà địa lý học ng Pháp pt’ (sau này là Paul Claval). Ô đã đb chú ý đến vc “làm sáng tỏ cách tiếp cận địa vh và những cs Vh của địa lý học nhân văn” Theo khuynh hướng đó, những quy luật KH giải thích cơ cấu tổ chức con người và k gian thông qua những cấu trúc KT, XH và dĩ nhiên là cả cấu trúc k gian. Như vậy, sự phân bố về mặt k gian của dân cư và hđ của con ng tuân theo những quy luật mà chúng có thể đc khám phá thông qua vc sd những mô hình giống như kiểu mô hình toán học (Harvey 1989) Cảnh quan (cả về “dấu ấn” và “ảnh hưởng” của vh) và vh k thể tách những đặc trưng thuộc về tự nhiên ra khỏi những đặc điểm nhân văn trong 1 MT cụ thể

1 ĐỀ CƯƠNG MƠN ĐỊA VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC (Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số - Đại học Văn hóa Hà Nội) C1: Trình bày khái niệm địa - VH, thuyết sinh thái học VH, thuyết sinh thái học tộc người thuyết vùng Vùng Văn hóa? * Khái niệm địa - Vh: - địa vh k gian mt tự nhiên (KHTN) vh tinh thần (khxh) - Địa vh (Geo - culture) thuật ngữ xuất từ lâu, đc Joel Bonnemaison - nhà địa lý học ng Pháp pt’ (sau Paul Claval) Ô đb ý đến vc “làm sáng tỏ cách tiếp cận địa vh cs Vh địa lý học nhân văn” - Theo khuynh hướng đó, quy luật KH giải thích cấu tổ chức người k gian thông qua cấu trúc KT, XH dĩ nhiên cấu trúc k gian Như vậy, phân bố mặt k gian dân cư hđ ng tuân theo quy luật mà chúng đc khám phá thơng qua vc sd mơ hình giống kiểu mơ hình tốn học (Harvey 1989) - Cảnh quan (cả “dấu ấn” “ảnh hưởng” vh) vh k thể tách đặc trưng thuộc tự nhiên khỏi đặc điểm nhân văn MT cụ thể Lãnh thổ: lq đến cột mốc, đg biên giới lãnh thổ, cấu CT với vùng trọng điểm, trung tâm ngoại vi MT địa lý: cấu trúc địa lý sinh thái - đất trồng, TV, nước, khí hậu, mật độ dân cư, hệ thống thơng tin liên lạc => ng hồn tồn phụ thuộc vào hệ thống sinh thái tồn MT địa lý đc phân hóa thành quy mơ nhỏ lớn Biểu tượng địa lý: cấu trúc biểu tượng MT địa lý ý nghĩa (những tác động giá trị ng đem lại cho cảnh quan, gọi giá trị tinh thần, linh hồn xứ sở - VN, kn địa vh phương tiếp kích cận, NC VH góc nhìn địa VH đc Địa vhpháp (3 chiều thể rõ NC củacủa GS Trầncảnh Quốc Vượng Ơ ln kiên trì 1qđ “ vh k gian thực thể có vận động k gian quan trongvà địathời vh) gian” Nhìn theo chiều thời gian, VHVN diễn trình LS có quy luật pt’ Nhìn k gian, VHVN có vận động qua vùng, xứ, miền khác * Thuyết sinh thái học VH - Do Julian Haynes Steward (1902 - 1972) - nhà nhân học Mỹ khởi xướng - Trong NC ô đb quan tâm đến “mqh tương tác ng, MT, kĩ thuật, cấu trúc xã hội cách thức tổ chức cơng việc Ơ đb nhấn mạnh đến tầm quan trọng MT biến đổi mang tính tiến hóa vh theo lập trường tiến hóa đa hệ - Thuyết sinh thái học vh hướng đến việc làm rõ “mqh vh MT từ qđ coi ng thể tồn thích ứng với MT thơng qua vh, đến lượt mình, vh chịu ảnh hưởng tác động lớn loại tài nguyên MT ng sd” vh: - Trong công trình mình, J.Steward nêu bước NC sinh thái học 1.C/m đc kỹ thuật phương pháp đc dùng để khai thác MT sống MT 2.Xem xét mơ thức ứng xử vh ng lq đến việc sd MT 3.Đáng giá sức tác động mô thức kể bình diện khác vh - J.Steward quan tâm đến việc lý giải “sự giống văn hóa khu vực khác nhau” Theo “những khu vực khác có MT giống phương pháp khai thác MT giống dễ dẫn đến có vh giống nhau” Đó đặc tính chung có tính quy luật biến đổi vh xem chìa khóa để hiểu tính đa dạng vh tổ chức xã hội theo qđ tiến hóa vh” * Thuyết sinh thái học tộc người - Sinh thái học chuyên ngành khoa học NC mqh tương hỗ yếu tố: thiên nhiên, XH kĩ thuật đẻ ra”, theo ng tự nhiên ln có mqh biện chứng - Sinh thái - tộc ng k/n hình thành sở truyền thống thích ứng cộng đồng tộc người MT sinh thái cảnh quan định Đây yếu tố ổn định, mang tính truyền thống dân tộc, chi phối định hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên truyền thống vh tộc ng - Trong địa lý học, cảnh quan cấp phân loại vùng địa lý tổng thể Ở có đồng cao địa hình, khí hậu, TG động thực vật, để phân biệt với địa tổng thể khác Cỏ thể hiểu vùng cảnh quan quy mô rộng sa mạc, thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, hay hẹp đồng bằng, ven biển, miền núi, Trong tiểu vùng cảnh quan, tiểu vùng miền núi, yếu tố đất đai, động thực vật, khí hậu, địa hình k nhất; kiến tạo địa chất miền núi k có q trình nâng lên mà cịn có q trình lún xuống tạo thành địa hình lịng chảo hay thung lũng, vậy, vùng núi tồn kiểu địa hình vừa thống nhất, vừa đối lập => sinh sống MT tự nhiên quen thuộc vậy, tộc ng hình thành kiểu thích ứng với MT định, tạo nên truyền thống, KT, XH, VH riêng (VD: miền núi canh tác nương rẫy, đồng canh tác lúa nước, ) Như vậy, có trùng hợp phân bố cư trú tộc ng vùng cảnh quan theo quy định định, tạm gọi sinh thái - tộc ng Do vậy, việc pt’ KT - XH tộc ng phải coi kiểu thích ứng với MT, truyền thống mạnh để khai thác, phát huy - Khi NC vđ KT -XH vh dân tộc cần phải nhìn góc độ sinh thái tộc người, cách nhìn tổng hợp yếu tố tự nhiên (k gian cụ thể) ng (1 dân tộc sinh tồn thời đại định) Do bàn luận mạnh, cấu KT phải gắn với nhân tố ng dân tộc cụ thể hay bàn luận XH VH phải liền với MTTN - Mqh ng - MT tự nhiên + Con ng cần (là MT để trì sống) phụ thuộc vào tự nhiên, chịu chi phối mạnh mẽ từ mt [mt tự nhiên(khí hậu, đất, ) mt xh( csvc, ng, giao lưu, )] + Chủ động định lựa chọn việc thích ứng làm thay đổi hay MT tự nhiên thay đổi => chủ động việc lựa chọn hướng biến đổi vh tộc ng - Yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến vh tộc ng dân tộc VN thể qua trình hình thành đặc trưng vh vùng tiểu vùng VD: + dân tộc sống ĐB, sơng ngịi kênh rạch chằng chịt (Kinh, chăm, khmer), họ xd vh văn minh nông nghiệp lúa nc, phương tiện vận chuyển thuyền, trọng đến thủy lợi => yếu tố sông nc hưu đs tâm linh sh vh (thờ thần nc, đua thuyền sơng, thực phẩm mắm cá, ) +các dân tộc sông miền núi (đa số) pt’ nếp sống vh nương rẫy, mt sống rừng, rừng thay đổi tận gốc vh cư dân nơi => sống phụ thuộc vào tự nhiên nên có tín ngưỡng đa thần, đb thờ thần lúa, mt miền núi cách trở giao thông nên tộc ng tách biệt vs TG bên ngoài, cịn trì trạng thái xh gđ tiền g/c bước đầu xh phân hóa g/c *Thuyết vùng vh (vh vùng/ vh lãnh thổ) -Vùng vh vùng lãnh thổ gồm có: + Những tương đồng hoàn cảnh tự nhiên + Dân cư sinh sống từ lâu có mqh nguồn gốc LS + Có tương đồng trình độ pt’ KTXH + Giữa họ diễn giao lưu, ảnh hưởng vh qua lại + Hình thành đặc trưng chung vùng, thể sh vhvc vhtt cư dân, pb với vùng vh khác - Vùng vh đơn vị k gian vh định, đc tạo thành đơn vị dân cư phạm vi địa lý hay nh tộc ng, sáng tạo hệ thống dạng thức vh mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể mt xh nhân văn thơng qua hình thức ứng xử ng với tự nhiên, xh ứng xử với tiến trình LS pt’ lâu dài - Có yếu tố tạo sắc vh vùng: + Yếu tố mt sinh thái - tự nhiên mà từ sinh ra, quy định cách thức cư trú, canh tác, đấu tranh sinh tồn phát triển VD: mt đồng bằng, miền núi, cao nguyên, duyên hải với hoạt động KT săn bắt, hái lượm,làm nương rẫy, đánh cá, quy định để lại dấu ấn đs vh, hình thành nên sắc thái vh Hị Huế gắn với mt sơng nc, sơn thủy hữu tình; chèo sp cư dân nơng nghiệp ĐBBB; hị Bả trạo gắn liền với vh cư dân làm biển vùng Duyên Hải; đàn đá đc sinh hoạt động nông nghiệp nương rẫy ng TS - TN, + Yếu tố chứa đựng hình thức biểu vh ng, tạo cung cách nhận thức - hoạt động riêng, tạo nếp sống, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật, ngôn ngữ qh giao lưu KT - VH, nội cộng đồng hay với cư daanc vùng đất, địa phương khác - Vùng vh hình thành tồn kq nh nhân tố tự nhiên - xh, qh giao lưu, ảnh hưởng qua lại có vai trị quan trọng hàng đầu, vùng vh có nh tộc ng sinh sống tộc ng sinh sống nh vùng vh khác nhau, với vùng vh đa tộc ng tính thống vh có giao lưu, tiếp xúc thời gian lâu dài - Ngô Đức Thịnh đưa phương án phân vùng vh nc ta thành vùng vh lớn là: Việt Bắc (Đơng Bắc), Tây Bắc miền núi BTB, ĐB sông Hồng, Duyên hải BTB, Duyên hải Trung NTB, TS - TN, Gia Định - Nam Bộ 26 tiểu vùng C2: So sánh tương đồng khác biệt văn hóa vật chất người Việt đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ *Giống - Sd tre xd nhà - Cơ cấu bữa ăn vùng phải có: cơm - rau - cá - Ăn mặc giản dị, màu sắc đơn giản, tối màu (màu nâu ĐBBB, đen ĐBNB), phù hợp với công việc lao động chân tay - Sử dụng thuyền, đò, xuồng, ghe, làm phương tiện lại, vận chuyển sơng *Khác Văn hóa vật chất Nhà Đồng Bắc Bộ - Đặc điểm: Nhà trệt, thường quay hướng nam, k có chái, mà nhà khung cột với hình thức nhà kèo Ngơi nhà có nhiều khả mở rộng lịng nhà, hồn thiện kết cấu kĩ thuật Là cư dân nông nghiệp với tâm lý ngại di chuyển nên họ thường xây nhà bền chắc, to đẹp -Nguyên liệu vật liệu xd: gỗ, tre, bùn đất, rơm rạ nguyên liệu xd yếu; tiếp thu kỹ thuật vật liệu gạch, ngói, xi măng, sắt, thép, -khuôn viên nhà gồm: nhà chính, nhà phụ, vườn, ao, tường/hàng rào tre cổng => ngơi nhà có bề thế, định cư lâu bền Đồng Nam -Xây dựng nhà cửa tản mát theo bờ sơng, theo ruộng lúa -Mơ hình khn viên nhà ưa thích “tiền viên hậu điền” (trc vó vườn sau có ruộng), nhà khn theo đất canh tác, kh quy tụy theo kiểu mật tập làng xóm ngồi Bắc -Đặc điểm nhà: đơn sơ, nhà gian, chái; ng dân k có ước vọng vươn tới “nhà ngói, sân gạch, mít” mông dân ĐBBB -Nguyên vật liệu xd: làm tre, nứa, lợp dừa, phên vách -Nhà : nơi cư trú, đồng thời phương tiện mưu sinh gđ làm nghề nuôi cá bè, buôn bán chợ nổi, Ẩm thực -Cơ cấu bữa ăn: cơm rau - cá(đạm thủy sinh) -có gia tăng thành phần thịt mỡ phần để thích ứng với khí hậu màu đơng lạnh - Nét độc đáo chịu ảnh hưởng ăn TQ kĩ thuật nấu cỗ -Khẩu vị k hướng việc dùng nh gia vị mạnh (cay, chua, đắng) -Cơ cấu bữa ăn: cơm - canh - rau - tơm cá Để cân vs khí hậu nóng nực tộc ng chuộng canh chua, nghiêng ăn có tác dụng giải nhiệt -Mắm (mắm cá lóc, mắm cá sặc, mắm ruốc, mắm nêm, ) phong phú, với cách chế biến khác tùy vào tộc ng mắm sống, mắm kho, bún mắm, -Có nh ăn bình dân hấp dẫn: canh chua cá kèo, chuột đồng xào sả ớt, Trang phục Phương tiện vận chuyển, lại Di sản vật thể khác -Ng dân lđ nông nghiệp nên ăn mặc bình dị, màu sắc nã -Đặc điểm trang phục: +Khi lđ: đàn bà mặc váy thâm với yếm áo nâu, đầu chít khăn mỏ quạ; đàn ô mặc quần tọa, áo cánh nâu sồng Đầu đội nón tránh mưa nắng +Khi hội hè, lễ tết: phụ nữ mặc váy thâm, áo dài tứ thân/áo dài mớ ba mớ bảy; đàn ô mặc quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp -Khi tiếp xúc với phương Tây, cu dân đô thị vừa cải biến hình thức ăn mặc cổ truyền, điển hình đời áo dài tiêu biểu cho phụ nữ VN; vừa tiếp thu kiểu cách ăn mặc ng TQ, ng châu Âu qua ng Pháp -Địa hình phẳng, hệ thống sơng ngịi dày đặc nên vc lại cư dân vùng dễ dàng -đa phần ng dân với đơi quang gánh phương tiện vận chuyển chính, họ thg xuyên di chuyền đg sông với đò ngang, đò dọc gỗ nan -đây vùng vh có bề dày LS mật độ dày đặc di tích vh, di khảo cổ, di sản vh hữu cháo cá rau đắng, -mỗi địa phương lại có đặc sản tiếng: chuột đồng Cao Lãnh (Đồng Tháp), bánh pía (Sóc Trăng, nc mắm Phú Quốc (Kiên Giang), -Sống mt nhiệt đới, nông dân Nam thích áo bà ba đen, may vải mộc (gọn nhẹ tiện dụng chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, có túi để đựng vài vật dụng cần thiết) khăn rằn (đc dùng để che đầu, lau mồ hôi, dùng để quấn ngang ng để thay quần -Đây xứ sở văn minh kênh rạch; kênh rạch tạo thành hệ thống chằng chịt bám chặt vào nẻo vùng -Thuyền, xuồng ghe phương tiện lại, chuyên chở yếu thể tồn khắp địa phương; đình, chùa, đền, miếu, có mặt hầu khắp địa bàn -một số di tích tiếng: đền Hùng, Cổ Loa, Hoa Lư, Lam Sơn, phố Hiến, chùa Dâu, C7: C/m tính thống đa dạng vh VN (dưới góc nhìn địa vh)? *Tính đa dạng vh VN: Đa dạng chất vh, với VN tính đa dạng đc thể rõ nh phương diện với nh mức độ khác tính đa dạng sắc thái vh tộc ng, vh địa phương, vh nghề nghiệp, vh g/c, Trong đa dạng vh tộc ng vh vùng (địa phương) trội rõ rệt - Đa dạng tự nhiên => đa dạng ứng xử tương ứng +VN nằm vùng chuyển tiếp lục địa Đông Á, Nam Á với lục địa Úc châu, nên tự nhiên hệ sinh vật đa dạng phong phú +coi vh kq, thể q trình thích ứng ng MT tự nhiên định từ đa dạng sinh học => đa dạng vh (vh lúa nc, vh nương rẫy, vh biển, ), quy luật, mqh chất => muốn bảo tồn làm giàu đa dạng vh phải bảo tồn làm giàu đa dạng sinh học Dưới tác động ng vào MT tự nhiên tính đa dạng đc thể rõ nét +Vn có nh tộc ng, nh nhóm địa phương sinh sống, nên cho dù hồn cảnh tự nhiên nhóm cư dân có cách thích ứng riêng mang truyền thống sắc vh tộc ng (VD: ) - Đa dạng tộc ng => đa dạng vh + VN có 54 dân tộc ae sinh sống, dân tộc mang đặc trưng vh riêng Tính đa dnagj vh tộc ng đc thể bình diện nhóm ngơn ngữ - dân tộc, nhóm địa phương tộc ng, nc ta có mặt đại diện hầu hết nhóm ngơn ngữ - dân tộc ĐNA Việt - Mường, Tày - Thái, Môn - Khmer, Nam Đảo, Hmong - Dao, Tạng -Miến, Hán, dân tộc lại gồm nh nhóm địa phương với sắc thái vh phong phú đa dạng + Trên nề tảng vh địa, thấy mảng sắc vh tộc ng khác đa dạng đktn như: vh lúa nc đồng bằng: kinh, hoa, khmer; vh thung lũng: tày, nùng, mường, thái, ; vh nương rẫy vùng núi cao nguyên: cư dân môn - khmer; vh biển đảo: cư dân Nam đảo, ven biển; hướng vh du mục vùng Trung Á: Hmong - dao, tạng - miến, Các sắc thái vh tộc ng thâm nhập, đan kết, tiếp biến nhân tố địa ngoại lai, tạo nên tranh đa dạng sắc thái vh tộc ng VN - Đa dạng sắc thái vh vùng: theo nhà NC Ngơ Đức Thịnh, VN phân chia thành vùng vh lớn, bao gồm tiểu vùng vh nhỏ: vùng vh ĐBBB (5 tiểu vùng), vùng vh Đông Bắc (3 tiểu vùng), vùng vh Tây Bắc (3 tiểu vùng), vùng vh duyên hải BTB (tiểu vùng), vùng vh duyên hải trung nam trung (3 tiểu vùng), vùng vh TS -TN (4 tiểu vùng), vùng vh Nam Bộ (3 tiểu vùng) Các đặc trưng vh vùng đc hình thành ứng xử ng - tự nhiên, ng - xh, đc thể qua nếp sống, lối sống cư dân, cách thức ăn, mặc, ở, giao tiếp, vui chơi giải trí, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, hội hè, hđ vhnt, tâm lý, p/c sống ng, - Đa dạng giao lưu, tiếp biến với vh bên ngoài: giao lưu tiếp biến vh VN k xét đến trình giao lưu tộc ng quốc gia ( vd: làm cho sắc thái ng việt BB khác với vh ng việt Trung Bộ Nam Bộ) mà trình giao lưu, hội nhập với quốc gia khu vực TG (ĐNA, châu Á, phương Tây, ) => đa dạng vh > Cơ tầng vh ĐNA: vùng ĐNA có tầng vh riêng biệt, phi Hoa, phi Ấn, đc xd sở có tương đồng đktn (vùng ĐB xen lẫn đồi núi biển cả, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa) LS dân cư Các yếu tố nội sinh vh VN mang đặc điểm chung tầng vh ĐNA Giống nc ĐNA khác, VN quốc gia đa dân tộc, ng Việt tộc ng chủ thể (1 cộng đồng tộc ng làm ruộng nc đc hình thành trình khai phá vùng châu thổ sơng Hồng, từ lan tỏa vùng khác nc), tộc ng thiểu số khác sinh sống vùng sinh thái khác hình thành nên đặc trưng vh nông nghiệp nương rẫy, tạo nên vh VN thống đa dạng Trên tầng vh ĐNA đktn thuận lợi cho dân tộc VN giao lưu, tiếp biến với dân tộc ĐNA lục địa hải đảo (địa hình dốc sườn đơng, thoải dần phía tây nên tộc ng TS -TN có tương đồng nguồn góc vh với tộc ng bên Lào, Campuchia thông qua trình giao lưu, tiếp biến; qua hđ trao đổi bn bán tộc ng vùng dun hải có giao lưu nguồn gốc tộc ng vh với dân tộc khu vực ĐNA, Nam Á hải đảo; tộc ng Nam có giao lưu tương đồng vh với tộc ng Campuchia, Thái lan tương đồng MT sinh thái (địa hình, KH, tài nguyên) nằm phạm vi ảnh hưởng vh Ấn Độ qua đg tơ lụa biển) > gần gũi vị trí địa lý tương đồng đktn, dân cư nên từ sớm, VN nằm phạm vi lan tỏa CT, VH, văn minh Trung Hoa Sự giao lưu, tiếp biến vh VN vh trung hoa diễn dài, nh thời kỳ LS VN nay, k thể phủ nhận đc ảnh hưởng vh TH vh VN, trình diễn trạng thái: cưỡng tự nguyện Quá trình giao lưu vh cưỡng vh TH đến vh VN diễn gđ LS đất nc ta bị PK phương bắc xâm lược, đô hộ; lần diễn thiên niên kỷ I (từ TK I - X), LS VN đc gọi thời kỳ bắc thuộc lần xảy thời kỳ nhà Minh xâm lược (1407 -1427) VH VN giao lưu cách tự nguyện với vh TH, di vh thời kỳ Đơng Sơn VN có di vật thời Hán (tiền, gương đồng, ấm đồng, ) sp’ dùng để trao đổi thông thương láng giềng Sau giành độc lập ng Việt lại giao lưu tiếp nhận vh TH cách tự nguyện, điều đc thể biện vc nhà nc Đại việt đc xd quản lý theo mô hình nhà nc TH, lấy nho giáo làm hệ tư tưởng (đb thời Lê), dùng Hán để ghi chép, tiếp thu kinh nghiệm sx (rèn kim khí, ) Các dân tộc VN tạo đc nh thành tựu trình giao lưu vh này, giữ đc sắc vh (tiếng nói, vh ứng xử, ) bên cạnh việc sáng tạo đặc trưng vh từ khúc xạ vh TH hc đktn - đặc điểm xh VN > Vh Ấn độ có ảnh hưởng sâu đậm đến vh VN, qua đg thông thương chủ yếu (k chung đg biên giới VN nằm đg tơ lụa biển TQ ÂD), tiếp biến cách tự nhiên tự nguyện Những năm đầu thiên niên kỉ I SCN VN tồn vh (vh Việt BB, vh Chămpa trung bộ, vh Óc eo NB) Óc eo vh quốc gia đc xd cs nông nghiệp trồng lúa nc pt’ vùng trung nguyên sông cửu long cư dân Môn - khmer kết hợp vs nghề biển cổ truyền cư dân Nam đảo, tầng đạo sĩ Bàlamon từ ÂD tổ chức quốc gia mô theo mô hình ÂD tất măt (CT, thiết chế XH, giao thơng, thị hóa, giao thương bn bán, tôn giáo, ) , với tộc ng NB vh ÂD in đậm vh ng Khmer VH Chămpa vh rực rỡ ng chăm miền trung kiến tạo, ảnh hưởng ÂD qua q trình giao thương góp phần quan trọng vào vc hình thành vh Chămpa rực rỡ, ng Chăm tiếp nhận khúc xạ mơ hình vh ÂD từ vc xd chế độ vương quyền đến tạo dựng thành tố vh Chămpa mang sắc tộc ng, khía cạnh: tơn giáo, chữ viết, đẳng cấp xh, trc vh ÂD tràn sang, vh việt đc định hình pt’ vùng châu thổ BB, ng việt tiếp nhận vh ÂD vừa trực tiếp vừa gián tiếp; TK đầu công nguyên, vùng châu thổ BB địa bàn trung chuyển vh Ấn Độ tôn giáo (Phật giáo), nhà sư ấn độ qua Luy lâu (thuận thành, bắc ninh) để lên phương bắc, nhà sư TQ sang ấn độ thỉnh kinh phải qua Luy lâu Do ảnh hưởng vh Hán nên ảnh hưởng vh Ấn độ diễn tầng lớp dân chúng lại có sức pt’ lớn, ng việt tiếp nhận đạo phật cách dung dị vào tầng vh địa tính nhân văn, bác nó, với tín ngưỡng đa thần, ng Việt dễ dàng tiếp nhận phật giáo đại thừa, mang tính dân tộc sâu sắc => q trình giao lưu tiếp biến có điểm khác nhau, trình giao tiếp hịa bình, tự nhiên, tự ngun tạo nên cội rễ sâu đậm vh VN truyền thống > giao lưu, tiếp biến giữ vh VN vh phương Tây diễn hc nhân dân ta mặt phải tiến hành đấu tranh chống CN thực dân để giành độc lập dân tộc, mặt khác tiếp nhận vh phương tây để đại hóa đất nc => vh VN đc cấu trúc lại, dẫn tới vc dần từ bỏ phương thức sx Châu Á (nền văn minh nông nghiệp truyền thống) để vào quỹ đạo văn minh CN phương Tây -> diện mạo vh VN có thay đổi, nhiên vh Việt Việt hóa yếu tố ngoại sinh để xd sắc vh dân tộc 10 > giao lưu với TG hồi giáo: Chămpa nằm đường mậu dịch hàng hải Đông - Tây mà có cộng đồng Arap Hồi giáo sinh sống khoảng trước- sau kỷ X, đóng vai trị tiếp xúc thương mại ngoại giao (phiên dịch); nên vh VN TG hồi giáo có giao lưu, tiếp biến cách tự nguyện Đối với người Chăm, đặc biệt người Chăm Nam Bộ Việt Nam vai trị Hồi giáo lớn đời sống văn hoá tâm linh, giữ đc nh nghi lễ quy tắc đạo hồi thống, đb kiêng kị (kiếng ăn thịt lợn, lợn vật bẩn thỉu, ) tâm nguyện hành hương đến thánh địa Mecca (vd: Tin tưởng Thượng đế Allah tối cao nhất, Muhammad sứ giả cuối Allah, người khai sáng Islam; Mỗi ngày đêm phải cầu nguyện đủ lần; Phải ăn chay trọn tháng Ramadan; Phải bố thí để giúp đỡ người khó khăn mình, ) Đạo Hồi tôn giáo xuất sớm Việt Nam không phổ biến mà phạm vi nhỏ, chủ yếu người Chăm miền Trung miền Nam Việt Nam Sự ngặt nghèo nghi lễ Hồi giáo, sức sống trường tồn văn hóa địa, ảnh hưởng sâu rộng đạo Phật, đạo Hindu từ Ấn Độ Trung Quốc, đạo Thiên chúa giáo với bảo trợ thuyền buôn thực dân phương Tây… nguyên nhân cản bước đạo Hồi thâm nhập vào Việt Nam, chí khu vực đạo Hồi thâm nhập biến đổi nhiều để phù hợp với văn hóa truyền thống cư dân địa (đặc biệt người Chăm Bàni Ninh Thuận Bình Thuận, họ lưu giữ pha trộn nhiều tập tục Hindu tín ngưỡng cấm kị Hồi giáo Họ khơng theo đầy đủ, không quy tắc không liên hệ với giới Hồi giáo với đồng đạo miền Nam Họ khơng biết giáo lý Hồi giáo, chữ Arab, không thông hiểu kinh Coran (chỉ vài người đứng đầu đọc kinh Coran tiếng Arab tiếng Arab đại ) >giao lưu, tiếp biến xh đại: tự nguyện, hội nhập * Tính thống vh VN: Có thể thấy vh VN k đa dạng mà thống nhất, thống đa dạng thống từ đa dạng Nó đc hình thành phát triển thích ứng người với đktn Ngoài ra, nguồn gốc LS tộc ng, LS đất nc quy định xu pt’ chung LS vh dân tộc Tính thống đc thể phương diện sau: - Sự thống vh VN có sở từ đktn +T/c nhiệt đới, gió mùa quy định hoạt động sx nông nghiệp nc ta chủ yếu trồng lúa => hình thành nên vh lúa nc đồng (ng kinh, hoa, khmer) vh nương rẫy miền núi cao nguyên (cư dân môn - khmer) +Từ đặc điểm đktn đó, ng thích ứng để hình thành đặc điểm sinh hoạt vật chất (ăn, mặc, ở, lại, ) phù hợp VD: cấu bữa ăn truyển thống cơm - rau - cá; thực phẩm đc ủ, lên men để bảo quản để tránh bị ôi thui thời tiết nóng ẩm, vi khuẩn dễ phát sinh; mặc khố, váy, đc nhuộm từ củ nâu, chàm, chân đất => ăn mặc đơn, giản gọn gàng, thích nghi với hậu nóng 11 ẩm mưa nh, dễ dàng cho việc lại lao động ruộng đồng có bùn lấm; miền núi làm nhà sàn => cao, tránh thú dữ, chống lũ lụt; lại chủ yếu bộ, gồng gánh đội thúng lên đầu, đeo gùi lưng thuyền -Dân tộc VN vốn dân tộc thống nh ất ý thức chủ quyền dân tộc cao với ý chí thống nhất, mạnh mẽ, lấn lướt xu hướng cát cứ, ly khai Từ nh kỉ trc, đất nước ta tồn nhà nước quân chủ tập quyền đảm bảo thống quốc gia - dân tộc, đấu tranh giành đọc lập, dân tộc VN đồn kết lịng, chiến đến để bảo vệ độc lập dân tộc >Từ thời hùng vương, tộc âu việt lạc việt đời chung sức xd nước văn lang Đến TK III TCN, thục phán - an dương vương (thủ lĩnh ng Tày) lập nc âu lạc, kinh cổ loa, sau lãnh đạo nhân dân nc tiến hành k/c chống xâm lược tần Trong 1000 năm bắc thuộc, tộc ng thiểu số sát cánh ng việt đấu tranh chống lại ách đô hộ lực PK Hán tộc, giành độc lập dân tộc >thời Lý (1009 - 1225), nhân dân tày - nùng vùng đông bắc lãnh đạo tù trưởng địa phương Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An, Tông Đản, tích cực tham gia k/c chống tống (1076) >Thời trần (1225 - 1400) thủ lĩnh ng mường phú thọ - yên bái Hà Đặc, Hà Chương lãnh đạo nhân dân địa phương tham gia k/c chống giặc Nguyên Mông lần (1285) > Đầu TK XV, sau Lê Lợi dựng cờ k/n chống quân Minh xâm lược, ng mường , ng Thái Thanh Hóa, nghệ an ủng hộ nghãi quân từ đầu, dân tộc sống địa bàn tỉnh Lạng Sơn ngày tích cực tham gia, phối hợp nghĩa quân chặn viện binh quân Minh (10/1427) >Cuối TK XVIII nhân dân tộc ng thiểu số bình định, quãng ngãi, tham gia k/n Tây Sơn, góp nh voi cho quân đội, góp phần lật đỏ lược PK cát cứ, lập lại thống quốc gia, sau đánh tan 29 vạn quân xâm lược Mãn >cuối TK XIX đầu TK XX, nhân dân dân tộc Thái Mường ow Thanh Hóa lãnh đạo thủ linh Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước, ng Hmong lào cai, lai châu lãnh đạo Pá Chay, tộc ng Tây Nguyên lãnh đạo Nơ Trang Lowng, ng Khmer lãnh đạo nhà sư Pơ - Kơm- Pơ, tích cự tham gia phong trào chống thực dân Pháp >Các dân tộc tày - nùng - dao , Việt Bắc góp nh cơng sức vc xd sở CM, xd lực lượng du kích đơn vị qn đội đầu tiên, góp cơng lớn vào thắng lợi cuộ CM tháng 8/1945, lập nc VN dân chủ cộng hòa >Trong k/c chống Pháp (1946 -1954), Việt Bắc trở thành chiến khu, dân tộc vùng Tây Bắc huy động sức ng, sức chỗ phục vụ cho chiến dịch Điện 12 Biên Phủ; thời kỳ dân tộc Tây Nguyên dù khó khăn bị đàn áp dã man lòng theo Đảng k/c mà ng anh hùng Núp biểu tượng >TRong k/c chống Mỹ (1954 - 1975), vùng TS - TN dịa bàn chiến lược, dân tộc nơi với nhân dân nước tiếp tục k/c đến để giành lại độc lập dân tộc thống đất nc vào mùa xuân 1975 Từ đến nay, dân tộc VN đồng tâm, đồng lòng bảo vệ độc lập dân tộc xd đất nc pt’, tiến lên CNXH -Về vh, tồn dân tộc có giá trị chung có nh biểu tượng vh chung: +các dân tộc VN cư dân nông nghiệp nên theo tín ngưỡng đa thần (thờ nh thần: thân sơng, thần biển, thần núi, thần rừng, ), tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đc coi trọng +ngôn ngữ tiếng nói, chữ viết tộc ng đa số, đc tộc ng thiểu số thừa nhận tiếng nói phổ thống VD: ng kinh chiếm đa số nc ta lên ngôn ngữ ng kinh đc thừa nhận tiếng phổ thơng, -Tính thống vh VN cịn thể tính cộng đồng làng xã +Làng xã VN sp’ đặc thù hoàn cảnh KT - XH VN, trở thành đk sống sức mạnh trường tồn dân tộc trc thử thách Có thể ns nc VN liên minh làng xã (bn, bản, plum, sóc, ), làng dân tộc VN đơn vị KT khép kín với dân chủ đc đề cao đc xd qh huyết tộc qh làng giềng -> điều ràng buộc ng với đơn vị xh làng xã +làng xã VN phát huy đc tinh thần, ý thức tập thể, tinh thần chủ động, sáng tạo cho ng Tính cộng đồng đc củng cố bền chặt phong tục tập quán, luật tục (tục thờ thành hoàng làng, kéo dài từ đời sang đời khác => tính cộng đồng làng xã sớm trở thành tính cộng đồng dân tộc, làm cho mqh cư dân sinh sống đất nc ta ngày mật thiết hơn, tinh thần đoàn kết, ý thức tổ quốc k ngừng đc nâng cao, nhân dân dân tộc VN tin tưởng dân tộc khác chung nguồn gốc, ae nhà =>tính cộng đồng làng xã dân tộc VN sở bền vững cho tinh thần dũng cảm, trí thơng minh, sáng tạo cốt lõi giá trị truyền thống vh VN Câu 8: Trình bày yếu tố biển văn hóa dân tộc vùng Duyên hải Trung Bộ góc nhìn Địa – Văn hóa Trả lời - Khái qt vùng biển Trung Bộ: + Vùng Duyên hải Trung Bộ địa bàn sinh tụ dân tộc Việt, Chăm , Hoa có mối quan hệ chặt chẽ với tộc người Trường Sơn – Tây Nguyên lĩnh vực kinh tế - xã hội 13 + Vùng từ hình thành ngày trải qua ba văn hóa nối tiếp nhau: Văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm pa, văn hóa Đại Việt + Nằm trọn đường tơ lụa biển nên vùng Duyên hải Trung Bộ khu vực chịu ảnh hưởng tiếp thu hai văn minh lớn giới: văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ - Văn hóa mưu sinh: Với hệ sinh thái đa dạng (hệ sinh thái núi, trung du, đồng bằng, đầm phá, bãi cát ven biển, biển hải đảo,…) nên cư dân Duyên hải Trung Bộ từ xa xưa biết khai thác đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên: Làm nông nghiệp, lâm nghiệp, đánh bắt cá nuôi trồng thủy sản,… Đặc biệt, hướng khai thác tài nguyên thường không tách biệt, mà người biết kết hợp, đan xen nhau, tạo nên truyền thống khai thác đa dạng, trồng trọt đánh bắt thủy hải sản hướng khai thác kết hợp =) Biển huyết mạch cư dân vùng Yếu tố văn hóa biển bao trùm tầng văn hóa tộc người Duyên hải Trung Bộ - Văn hóa vật chất: + Ẩm thực: Do điều kiện tự nhiên ưu đãi với vùng biển giàu sản vật, nên ẩm thực dân tộc vùng mang số chung: cơm – canh chua – cá biển, thịt thấy cấu bữa ăn ngày + Nhà cửa: Sống vùng có khí hậu nắng nóng, nên nhà người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận loại nhà (nhà sàn thấp), mái thấp để chống gió cát Người Hoa thị, làm nghề bn bán nên nhà cửa bắt buộc phải có mặt tiền + Trang phục: Trang phục cư dân Duyên hải Trung Bộ phản ánh môi trường tự nhiên lịch sử tộc người, thể trình độ phát triển thẩm mỹ đồng bào Ví dụ: đàn ơng người Hoa mặc áo ngắn gọi “xá xẩu”, “quần tiểu”; phụ nữ thường mặc áo ngắn, quần ống hẹp + Phương tiện vận chuyển: Với địa hình bị phân chia dội theo chiều bắc nam, chiều đông tây thông thương sơng chạy song song với hồnh sơn nên phương tiện vận chuyển chủ yếu vùng thuyền độc mộc sông ghe bầu biển Những ghe bầu từ Duyên hải Trung Bộ vượt đại dương, giao lưu, tiếp xúc với quốc gia giới - Văn hóa tinh thần: + Tín ngưỡng, tơn giáo: Trên điều kiện tự nhiên đậm tính biển, dân tộc vùng Duyên hải Trung Bộ có tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tổ tiên, vị thần nông nghiệp, thần biển, thần tài thờ phụng phổ biến Một số tín ngưỡng cư dân biển vùng tục thờ Cá Ông – Cá Voi (Nam Hải đại vương), Thủy Long thần nữ (người Việt), Pô riyak người Chăm,… để mong mùa tôm cá, trời yên biển lặng + Lễ hội: Lễ hội cư dân vùng Duyên hải Trung Bộ phong phú đa dạng, thể sắc thái tín ngưỡng nơng nghiệp, ngư nghiệp Lễ hội truyền thống 14 người Chăm bề chia theo tôn giáo: Lễ hội thánh đường cội nguồn lễ hội tín ngưỡng nơng nghiệp tín ngưỡng văn hóa biển, cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, sóng yên biển lặng; Lễ hội người Hoa thể đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo cư dân buôn bán đường biển truyền thống văn hóa tộc người, tiêu biểu Lễ vía Thiên Hậu (23/3), lễ vía Sinh Thai tiên nương (tục thờ Bà mụ - ½),… + Văn hóa nghệ thuật: múa bóng, hầu đồng, Hị Bà trạo, điệu hị, điệu lý,… phản ánh tín ngưỡng cư dân biển, cư dân sông nước cư dân nông nghiệp Câu 9: Định vị văn hóa Việt Nam bối cảnh văn hóa khu vực quốc tế Những hội thách thức văn hóa Việt Nam thời hội nhập Trả lời  Định vị văn hóa Việt Nam bối cảnh văn hóa khu vực quốc tế: - Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á: + Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, nhận diện bao gồm miền chân núi Himalaya Thiên Sơn + Việt Nam nằm Đông Nam Á lục địa hải đảo, ngã tư đường cư dân văn minh giới Tính chất bán đảo rõ nét Việt Nam thể khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều có hai mùa rõ rệt Địa hình Việt Nam trải dài khoảng 15 vĩ độ, rừng núi chiếm 2/3 diện tích, hệ thống sơng ngịi nhiều phân bố khắp, đồng nhỏ hẹp phân bố ven sơng Chính mà phân bố hệ thống động thực vật tập quán mưu sinh tộc người Việt Nam mang tính tiêu biểu, đặc thù + Việt Nam đặc trưng hệ sinh thái phồn thực + Về mặt Địa – Văn hóa, sắc văn hóa Việt Nam sắc bán đảo, tiếp nhận hội nhập ảnh hưởng lục địa lẫn ảnh hưởng hải đảo Các sắc văn hóa phản ánh rõ nét huyền thoại khởi nguyên luận người Việt toàn quốc: Câu chuyện mẹ Âu Cơ =) Văn hóa Việt Nam thuộc Context (bối cảnh – đại đồng văn) Đông Nam Á bối cảnh Đông Nam Á lục địa hải đảo - Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Á, Nam Á: + Các nhà khoa học thường mệnh danh Việt Nam phận tiền đồn văn minh Trung Hoa chọc xuống vùng Đông Nam Á.Tuy nhiên sắc văn hóa Việt Nam có khác biệt với văn hóa Trung Hoa, phủ nhận ảnh hưởng chí nhiều thời kỳ quan trọng thể chế Trung Hoa Việt Nam lịch sử + Tuy nhiên, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ lag “đối trọng” ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đất Việt vùng Đơng Nam Á nói chung Ví dụ: Trong lịch sử Việt Nam có thười kỳ dài trọng đạp Phật đạo Nho Phật giáo từ Ấn Độ du nhập cách tự nguyện vào Việt Nam, theo thời gian Phật 15 giáo thấm nhuần vào cách suy tư sinh hoạt người Việt nên dấu vết Phật giáo văn hóa Việt đậm nét - Văn hóa Việt Nam bối cảnh giới: + Trong trình phát triển, Việt Nam khơng đóng kín mà ln hướng giới bên để tiếp thu hội nhập Việt Nam cửa ngõ vào nước Đơng Dương, Đơng Nam Á lục địa, từ làm bàn đạp tiến lên phía Bắc (Trung Quốc), xuống phía Tây Nam (Ấn Độ, Tây Á) khu vực Đông Nam Á hải đảo =) Việt Nam điểm mà nước thực dân, đế quốc lơn giới cạnh tranh, nhịm ngó, giành giật xâm lược + Thê kỷ XIX – XX với xâm lược đô hộ thực dân Pháp gần 100 năm, sau xâm lược Mỹ, văn hóa phương Tây, đặc biệt văn hóa Pháp ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam theo hướng tiếp thu, hội nhập + Trong trình đổi đất nước tồn cầu hóa trao đổi văn hóa nay, văn hóa Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn để giữ gìn sắc văn hóa phát triển  Những hội thách thức văn hóa Việt Nam thời hội nhập nay: (ý phải tìm mạng, giáo trình khơng có nên khơng biết có khơng) - Những hội: Sự phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, mạng internet mở hội để người dân quốc gia hiểu tiếp cận với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán, đời sống văn hóa vật chất, tinh thần khác Từ chia sẻ, hợp tác, mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu tinh hoa văn hóa nước làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc quảng bá văn hóa Việt Nam bạn bè giới - Những thách thức: Khả đánh sắc văn hóa dân tộc cao Văn hóa ngoại lai có sức thâm nhập mạnh Câu 10: Trình bày sở, nguyên tắc, định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng địa văn hóa Trả lời - Cơ sở bảo tồn, phát huy: + Căn vào biến đổi nhanh, mạnh mẽ phổ biến văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn Có thể thấy, từ đất nước ta tiên hành đổi mới, đặc biệt trình hội nhập quốc tế sâu rộng văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam biến đổi bị xáo trộn ghê gớm, theo xu hướng khác nhau, chí trái ngược Đó xu hướng giao lưu ảnh hưởng văn hóa, đứt gãy truyền thống đại trình đổi văn hóa tộc người, xu hướng đồng hóa tự nhiên văn hóa, xu hướng phục hồi văn hóa truyền thống Điều có tác động lớn (tích cực, tiêu cực) đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng 16 + Các văn pháp luật Nhà nước Quốc tế bảo tồn phát huy di sản văn hóa: Ví dụ: (1) Công ước quốc tế UNESCO bảo vệ văn hóa truyền thống nhân loại, kêu gọi quốc gia, dân tộc giới cố gắng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phục vụ phát triển bền vững (Cơng ước Bảo vệ Di sản Văn hóa thiên nhiên năm 1972; Tuyên bố Toàn cầu Nhân quyền năm 1948;…) (2) Luật Di sản văn hóa văn pháp luật hoàn chỉnh từ trước đến bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nước ta ban hành từ năm 2002 (có bổ sung năm 2009) Trong luật quy định vai trò Nhà nước nhân dân, mục tiêu, định hướng giải pháp việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc - Nguyên tắc bảo tồn, phát huy: + Bảo tồn có nghĩa giữ lại khơng cho đi, phát huy làm cho hay, tốt tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở thêm Vì vậy, cần phải có biện pháp có mục tiêu đảm bảo khả tồn di sản, như: nhận diện, tư liệu hóa, nghiên cứu, bảo tồn, bảo vệ, phát huy, củng cố, truyền dạy, đặc biệt thơng qua hình thức giáo dục thức khơng thức làm sống lại phương diện khác laoij hình di sản văn hóa + Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hai việc khác nhau, nhiên có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ nội dung nên hoạt động phải thực song song với + Bảo tồn tách rời đổi phát triển Bảo tồn khơng có nghĩa giữ ngun khơi phục lại khơng cịn thích hợp nữa, bị đào thải Vì vậy, cần chắt lọc, lựa chọn kỹ để xem cần bảo tồn nguyên vẹn, cần phải điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với phát triển xã hội + Nhà nước cần định hướng, hỗ trợ nhân dân thực 17

Ngày đăng: 13/07/2023, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan