1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VĂN HÓA VẬT CHẤT, VĂN HÓA TINH THẦN CỦA TỘC NGƯỜI HOA Ở VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 127,46 KB

Nội dung

Sự có mặt của người Hoa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là một quá trình di cư từ Trung Quốc vào Việt Nam trong những thời gian và các lý do khác nhau, đây là quá trình cưu trú phân bố dân cư của tộc người, là quá trình hòa hợp dân tộc, là quá trình xã hội với các mối quan hệ trên nhiều phương diện để cùng tồn tại, mưu sinh và phát triền. Nửa sau thế kỉ XVII (1680), lần đầu tiên ở ĐBSCL xuất hiện những nhóm di dân người Hán từ các vùng miền nam TQ đến, đây đều là những binh lính (khoảng 7000 người) trung thành với nhà Minh và bị thất bại trong phong trào đấu tranh chống chế độ Mãn Thanh. Lúc đầu họ đổ bộ bằng thuyền lên Hội An và bị triều đình nhà Nguyễn buộc dời toàn bộ vào đất Gia Định để khai khẩn vùng đất Tiền Giang và Đồng Tháp hiện nay. Năm 1715, một cuộ di dân đông người từ vùng đất Triều Châu lại đổ bộ lên đất Hà Tiên (Kiên Giang) . Cuối thế kỉ XVIII, những lớp dân cư gốc Triều Châu và Quảng Đông đầu tiên ờ ĐBSCL phần lớn đã trở thành người Minh Hương (tức lai Việt) hoặc là người Việt hoàn toàn. Hoa là tên gọi chính thức của dân tộc được Đảng, Nhà nước và quốc hội ta công nhận. Người Hoa còn có tên gọi khác như Hán,Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xa Phang…Đó là những công dân Việt Nam có nguồn gốc từ Trung quốc đã di cư và sống hòa hợp với các dân tộc ở Việt nam từ lâu đời. Đó là những người có quan hệ gắn bó với lịch sử khai phá đồng bằng sông Cửu Long với cuộc đấu tranh chống áp bức và bóc lột, chống xâm lược ở Nam Bộ. Căn cứ theo quê hương xuất phát, người Hoa còn có hai tên gọi phân biệt:người Tiều (tức người Triều châu) và người Quảng(tức người Quảng Đông). Thời kỳ chính quyền Ngô Đình Diệm (sau 1954), tất cả Hoa Kiều ở miền Nam Việt Nam phải chấp nhận một tên gọi mới, đó là”người Việt gốc Hoa”. Đạo dụ số 58, ngày 25101956 của chính quyền Ngô Đình Diệm đã buộc tất cả các dân tộc thiểu số ở miền Nam đều phải tự xem mình là người Việt (tức người Kinh).Từ đó đã xuất hiện các tên gọi như: người Việt gốc Hoa, người Việt gốc Miên, người Việt gốc Chàm, người Việt gốc Thượng.

Dân tộc Hoa Nam Bộ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ NAM BỘ VIỆT NAM Đề tài: Văn hóa dân tộc Hoa Nam Bộ MỤC LỤC Khái quát chung dân tộc Hoa Nam Bộ 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Dân số, phân bố dân cư Văn hóa mưa sinh 2.1 Thương mại dịch vụ 2.2 Thủ cơng nghiệp Văn hóa vật thể 3.1 Nhà cơng trình kiến trúc 3.1.1 Nhà 3.1.1.1 Nhà đất 3.1.1.2 Nhà sàn 3.1.2 Các cơng trình kiến trúc 3.2 Trang phục 3.2.1 Trang phục nữ giới Dân tộc Hoa Nam Bộ 3.2.2 Trang phục nam giới 3.2.3 Tang phục 3.2.4 Trang phục trẻ em 3.3 Ẩm thực 3.4 Phương tiện vận chuyển 3.5 Nhạc cụ Văn hóa phi vật thể 4.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 4.1.1 Tơn giáo 4.1.2 Tín ngưỡng 4.2 Lễ hội 4.3 Văn hóa dân gian 4.3.1 Văn học dân gian 4.3.2 Tri thức dân gian Văn hóa tổ chức xã hội 5.1 Tổ chức cộng đồng 5.1.1 Làng Minh Hương 5.1.2 Bang 5.1.3 Hội, Hội đồn 5.2 Gia đình Phong tục tập qn 6.1 Hôn nhân 6.2 Tang ma Dân tộc Hoa Nam Bộ Xu hướng biến đổi 7.1 Xã hội gia đình người Hoa 7.2 Phong tục tập quán 7.3 Lễ hội 7.4 Ngôn ngữ 7.5 Nhà ở, trang phục KẾT LUẬN Khái quát chung dân tộc Hoa Nam Bộ 1.1 Lịch sử hình thành Dân tộc Hoa Nam Bộ Sự có mặt người Hoa vùng đồng sông Cửu Long trình di cư từ Trung Quốc vào Việt Nam thời gian lý khác nhau, trình cưu trú phân bố dân cư tộc người, q trình hịa hợp dân tộc, trình xã hội với mối quan hệ nhiều phương diện để tồn tại, mưu sinh phát triền Nửa sau kỉ XVII (1680), lần ĐBSCL xuất nhóm di dân người Hán từ vùng miền nam TQ đến, binh lính (khoảng 7000 người) trung thành với nhà Minh bị thất bại phong trào đấu tranh chống chế độ Mãn Thanh Lúc đầu họ đổ thuyền lên Hội An bị triều đình nhà Nguyễn buộc dời tồn vào đất Gia Định để khai khẩn vùng đất Tiền Giang Đồng Tháp Năm 1715, cuộ di dân đông người từ vùng đất Triều Châu lại đổ lên đất Hà Tiên (Kiên Giang) Cuối kỉ XVIII, lớp dân cư gốc Triều Châu Quảng Đông ĐBSCL phần lớn trở thành người Minh Hương (tức lai Việt) người Việt hồn tồn Hoa tên gọi thức dân tộc Đảng, Nhà nước quốc hội ta cơng nhận Người Hoa cịn có tên gọi khác Hán,Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xa Phang…Đó cơng dân Việt Nam có nguồn gốc từ Trung quốc di cư sống hòa hợp với dân tộc Việt nam từ lâu đời Đó người có quan hệ gắn bó với lịch sử khai phá đồng sông Cửu Long với đấu tranh chống áp bóc lột, chống xâm lược Nam Bộ Căn theo quê hương xuất phát, người Hoa cịn có hai tên gọi phân biệt:người Tiều (tức người Triều châu) người Quảng(tức người Quảng Đơng) Thời kỳ quyền Ngơ Đình Diệm (sau 1954), tất Hoa Kiều miền Nam Việt Nam phải chấp nhận tên gọi mới, là”người Việt gốc Hoa” Đạo dụ số 58, ngày 25/10/1956 quyền Ngơ Đình Diệm buộc tất dân tộc thiểu số miền Nam phải tự xem người Việt (tức người Kinh).Từ xuất tên gọi như: người Việt gốc Hoa, người Việt gốc Miên, người Việt gốc Chàm, người Việt gốc Thượng 1.2 Dân số, địa bàn cư trú Dân tộc Hoa Nam Bộ Người dân tộc Hoa có nhóm ngơn ngữ Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam tiếng Khách Gia (đôi gọi tiếng Hẹ) Người Hoa sinh sống thành cụm dân cư xen kẽ với người Khmer, người Kinh từ lâu đời Phần lớn người Hoa nói tiếng Khmer tiếng Việt Người Hoa miền Tây Nam Bộ sống nông thôn, số tập trung sông ven biển thị trấn, thị tứ đầu mối đường giao thông thủy Phần đông người Hoa tỉnh Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang có gốc từ Triều Châu thuộc tỉnh Quảng Đông ngày Ở tỉnh Bến Tre, Long An, Tiền Giang chủ yếu người Hoa gốc Quảng Đông Phúc Kiến Ở An Giang, số người Hoa gốc Quảng Đông, Phúc Kiến người Hoa gốc Triều Châu gần xấp xỉ Ở ĐNB người Hoa sống tập trung chủ yếu TP.HCM (Quận 11) với dân số 418.768 người, Bình Phước 7.947 người, Bình Dương 14.455 người, Tây Ninh 3.892, Đồng Nai 102.444, Bà Rịa - Vũng Tàu 10.761 Chiếm tỷ lệ 64,7% toàn quốc (số liệu năm 1999) Ở TNB, người Hoa có số dân 628.546 người, chiếm tỷ lê 2,97% dân số toàn vùng Người Hoa phân bố khơng song có mặt rải rác hầu khắp tỉnh châu thổ ĐBSCL 2.Văn hóa mưu sinh Hiện nay, người Hoa có đóng góp quan trọng tất lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên phần lớn hoạt động kinh tế người Hoa thuộc thành phần kinh tế tư nhân, sản xuất nhỏ Ở thành phố thị xã, thị trấn người Hoa, phổ biến xí nghiệp gia đình thành viên thường họ hàng, sở thành viên 10 người Hoạt động kinh tế người Hoa Nam Bộ có tính chất khác với tộc người vùng, khơng lấy sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi ), ngư nghiệp (đánh cá, chế biến thủy sản ) làm mà thiên sản xuất tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ Sự hình thành nhóm hoạt động kinh tế theo địa phương, nghề nghiệp khác đăc trưng người Hoa gắn với trình di cư sang Việt Nam kỉ XVIII XIX 2.1 Nông nghiệp Dân tộc Hoa Nam Bộ Ngay trước thực dân Pháp chiếm Nam Kỳ, người Hoa chuyên canh loại nông nghiệp đặc biệt tiêu, hành đỏ, thơm, dâu tằm, loại trà Tiêu trồng nhiều Hà Tiên Phú Quốc theo phương thức mùa vụ thích hợp Vùng Tắc Cậu - Ngã Ba Tàu (Châu Thành - Kiên Giang), nơi cư trú nhóm người Hoa Triều Châu chuyên nghề làm rẫy: khoai lang, khoai ngọt, cải, bí rau, chun canh khóm, dứa Kỹ thuật trồng khóm đạt đến trình độ chun nghiệp nooit tiếng sau đó, trồng xen với khóm trầu, cau dừa trở thành đặc sản miệt Rạch Giá Có lẽ khơng đượcc luật pháp triều đại trước bảo hộ cho việc sở hữu vùng đất đai màu mỡ để cấy lúa nên người Hoa không canh tác lúa Tuy nhiên, Sóc Trăng, Bạc Liêu có phần lớn ruộng lúa người Hoa canh tác; hầu hết nông dân người Hoa Triều Châu, Hải Nam, 2.2 Thủ cơng nghiệp Nghề làm gốm gạch gói nghề thủ công lâu đời người Hoa Tài liệu cổ xưa liên quan đến nghề ghi xóm Lị Gốm (Phú Lâm, TP.HCM) đồ Sài Gòn - Bến Nghé Trần Văn Học vẽ năm 1815 Đây khu vực tập trung nhiều lò gạch ngói lị gốm, gọi chung “Gốm Cây Mai” Các lò gốm sản xuất đồ gia dụng (lu, hũ, chích, muỗng, niêu, ) biệt tiếng sản phẩm sành cứng men màu gọi chung “công nghệ miếu vũ” (tượng thờ, tượng nhóm tượng biểu tượng trang trí đền miếu chùa chiền ) Các lò gốm Cây Mai (bao gồm quẩn 6, quận quận 11 TP.HCM) hoạt động đến trước 1945 ngừng Từ năm đầu TK XX tốc độ phát triển thị nguồn nguyên liệu cạn dần nên lò gốm dời Lái Thiêu, Biên Hòa Người Hoa Phước Kiến mở lị gốm Bình Dương hồi cuối TK XIX Bà Lụa, Chòm Sao, Lái Thiêu, Tân Phước Khánh Các log gốm sản xuất nhiều chủng loại gốm gia dụng (khạp, lu da bò, siêu, tay cầm, chén bát, lư hương, bình bơng) đồ gốm mỹ nghệ cung cấp cho thị trường Nam Bộ, Trung Bộ xuất Người Hoa (chủ yếu người Hẹ) đến định cư Bửu Long khai mở nghề làm đá từ năm lề TK XIX, đầu TK XX dần tạo nên làng nghề tiếng Họ gồm thợ đá (khai thác đá, chẻ đá xây dựng) thợ đục chạm tạo nên sản phẩm gia dụng (cối giã, cối xay) sản phẩm cơng nghệ miếu vũ (đồ tự khí, tượng thờ linh thú, bia mộ đá kiểu) cung cấp cho Nam Bộ Dân tộc Hoa Nam Bộ Nghề điêu khắc gỗ, nghề tạc tượng gỗ Nam Bộ người Hoa khởi lập Tác phẩm nhóm thợ người Hoa chủ yếu chùa Ông, chùa Bà số chùa Phật người Việt Việc khắc in chữ Hán gỗ in hình họa liên quan đến việc chúc tụng, cúng tế (đồ thế, giấy vàng mã, giấy vãng sanh,các đồ cúng ông Táo, bùa nêu ) vùng đất phần người Hoa đảm nhận Nghề làm sáp/ đèn cầy làm nhang phục vụ cho nhu cầu cúng kiếng Nghề chế biến thủy hải sản (tôm khô, cá khô, ), đậu nành, nước tương, loại nước chấm, bún gạo, hủ tiếu, mì sợi bánh kẹo, dầu dừa, đậu phộng => Các ngành nghề thủ công người Hoa phát triển lên thành sản xuất cơng nghiệp Nhóm Triều Châu hoạt động chế biến lương thực thực phẩm (làm bánh, ướp cá khô, làm đường ) vận tải đường bộ, đường thủy hoạt động xuất nhập cảng, Nhóm người Hẹ kinh doanh loại thuốc bắc đông nam dược, độc quyền việc sản xuất bánh mỳ cho nhà hàng lớn Từ năm 60 70 kỉ XX, tư sản người Hoa phát triển nhiều ngành nghề Nam Bộ như: thực phẩm, thuốc lá, dệt, giấy, hóa chất, đồ gốm sứ, sắt thép, khí, in ấn, ngân hàng tín dụng 2.3 Thương mại dịch vụ Người Hoa lấy hoạt động thương mại dich vụ làm chính, chủ yếu tập trung thị trấn, thị xã Hoạt động kinh tế vừa có mối quan hệ với thành phố Sài Gịn vừa có tính độc lập tương đối Hoạt động trung tâm kinh tế lớn Sài Gòn - Chợ Lớn tỉnh khác vùng Nam Bộ " Trung tâm thương mại người Hoa" điều hành Hoạt động kinh tế người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nét điển hình để nhận diện hoạt động kinh tế họ Nam Bộ Nhóm Quảng Đơng có dân số đông nhất, hoạt động kinh tế tiệm tạp hóa, cung cấp nhu yếu phẩm, vật dụng đơn giản ngồi họ cịn kinh doanh tiệm ăn, khách sạn, nhà hàng Tuy canh tác lúa ít, trước người Hoa kiểm sốt việc bn bán lúa gạo Họ chi phối tồn cơng đoạn thị trường lúa gạo: vận chuyển, chế biến Có khoảng 75% người Hoa làm chủ số 75 nhà máy xay xát lúa gạo miền Dân tộc Hoa Nam Bộ Nam VN (trước 1975) Quan hệ đến hoạt động nhánh thu mua tiệm tạp hóa với chức cho vay tiền trước mùa gặt Nhóm Phúc Kiến có nhiều thương gia hoạt động mua bán lúa gạo toàn Nam Bộ Campuchia Họ mua lúa nông dân tập trung khu Chợ Lớn để xay xát, xuất thu mua phế liệu kim loại Nhóm Hải Nam kinh doanh quán ăn (nhậu) bình dân, cà phê vỉa hè, nhiều người làm đầu bếp làm việc cho nhà hàng ăn Âu, Văn hóa vật thể 3.1 Nhà cơng trình kiến trúc 3.1.1 Nhà Nhà cổ truyền người Hoa Nam Bộ nhà xây, lợp ngói âm dương thường có cổng cài then ngang Những nhà giả thường có “trán tường” chạm hoa Nhà người lao động vốn chật hẹp, thiếu tiện nghi, lại có nhiều chức sử dụng Ngồi để ở, nhà cịn có chức sản xuất, giao dịch, để nguyên liệu thành phẩm Điều kiện kinh tế, hoàn cảnh xã hội, môi trường địa lý phần thể nhà người Hoa Có thể phân biệt nhà người Hoa theo hai loại hình: nhà đất (nhà trệt, nhà có gác, có lầu) nhà sàn (ở vùng ngập nước) 3.1.1.1 Nhà đất Nhìn chung, người Hoa Nam Bộ thường nhà đất với ba gian, ba gian hai trái Mặt sinh hoạt thường có dạng nhà chữ nhị (tức xếp đọi), chí khơng có nhà dạng chữ đinh, chữ công Bộ phận cư dân người Hoa làm rẫy nông thôn chủ yếu sinh sống nhà ba gian xây cất phần lớn vật liệu kiên cố, nhìn khơng có khác biệt nhà người Việt, người Khmer cư trú địa bàn Bộ khung nhà theo kiểu cột cổ truyền kèo giống nhà người Việt Bên ngồi khung cửa chạm hai “con mắt” cửa trịn vng với chữ “phúc” hay chữ “thọ” Nhà chia thành hai phần khách đường (ở phía ngồi, nơi đặt bàn ghế tiếp khách có phịng dành cho khách) đường (ở phía trong, nơi đặt bàn thờ phòng ngủ thành viên gia đình (nam tả, nữ hữu)) Người ta dễ Dân tộc Hoa Nam Bộ phân biệt nhà người Hoa với người Kinh yếu tố tín ngưỡng màu đỏ trang trí cửa nhà cách trí từ ngồi vào với bàn thờ thần thánh, tổ tiên, gia đình với băng giấy màu đỏ viết chữ Hán ghi lời cầu nguyện, chúc mừng điều tốt lành như: xuất nhập bình an, vạn lợi, Kim Ngọc mãn đường, Ở vùng thị xã thị trấn, người Hoa sở hữu số nhà kiểu cổ xưa xây dựng hàng trăm năm Trong nhà mang kiểu cách xưa cịn có số nhà lớn, bề mà chủ đại điền chủ thương nhân buôn bán lúa gạo loại nhà có cách phân bố đặc thù theo kiểu nhà Trung Quốc với ba gian nhà coi lõi Phía trước gồm gian tiền sảnh, nhà kho hai bên bếp phía sau bao bọc quanh nha theo kiểu phòng thủ trộm cướp Người Hoa thường sinh sống phổ biến nhà gian giống xây cất liền sát theo dãy phố theo dạng nhà trệt, nhà gác nhà có lầu Loại nhà dãy phố nhà lầu, nhà có gác, mà thơng thường phần để bn bán, phần lầu gác để Trên lầu phía trước thường khơng có hàng hiên, bao lớn mà vách suốt, có cửa sổ Phía trước cửa sổ người ta đúc xi măng treo bảng tên cửa hiệu buôn bán, xưởng sản xuất Hán tự, có kem theo chữ Việt nghĩa 3.1.1.2 Nhà sàn Ở vùng ngập nước (định kỳ hay thường xuyên Châu Phú (An Giang), Hồng Ngự (Đồng Tháp) người Hoa cư trú nhà sàn giống nhà sàn người Việt Phân bố mặt sinh hoạt nhà sàn người Hoa giống nhà sàn người Việt theo kiểu cách sau: phòng khách đặt bàn ghế, ván hệ thống tủ thờ, phía buồng cha mẹ thành viên gia đình Có người ta làm thêm chái bên hiên để tăng diện tích phịng làm nhà bếp 3.1.2 Các cơng trình kiến trúc Chùa đình người Hoa có kiến trúc vơ độc đáo gắn với sắc, lịch sử trình định cư Nam Bộ Các ngơi đình Chùa đời trước kỉ XVIII Thành phố Hồ CHí Minh tỉnh đồng sơng Cửu Long cịn Dân tộc Hoa Nam Bộ nhiều Chùa, đình như: đình Minh Hương Gia Thạch, chùa Ơng (thờ Quan Công), chùa Bà (thờ Bà Thiên Hậu), chùa Tam Sơn đình chùa lúc đầu có quy mơ nhỏ bé, đơn giản sau cải tạo phát triển hoàn thiện tùy theo làm ăn, phát triển cộng đồng địa phương, nhóm địa phương người Hoa có sắc thái kiến trúc trang trí riêng song có đặc điểm chung thường xây dựng theo lối chữ Quốc hay chữ Khẩn, có người gọi “trái ấn” với dãy nhà khép kín, vng góc tạo khơng gian gọi sân trời “thiên tinh” để điều tiết ánh sáng, khơng khí, vừa kín đáo vừa thơng thống Khơng gian chùa người Hoa gồm có : Sân chùa, cổng, cửa chùa chạm trổ cơng phu, gỗ q Trước cửa chùa có hai Kỳ Lân (nếu thờ nữ thần văn thần) sư tử (nếu thờ nam thần phái võ) Tiền điện, gian sau bước vào cửa chùa trang trí thống đãng, thờ Quan Cơng, Thổ Địa, Thần Tài Ông Bổn Trung điện nơi bày lư hương lớn chất liệu khác tùy chùa, Chính điện nơi thờ Quan Cơng, bà Thiên Hậu, Ngọc Hồng Thượng đế vị Thần Tài, Ông Bổn, Dược Sư, Bà Thai Sinh, Ngũ Hành Nương Nương, Sân Thiên tinh chùa tạo khơng khí trang nghiêm Các hành lang gian nhà phụ nối điện, tạo lối trang nghiêm tiện lợi mưa nắng Có chùa đặt bàn thờ Thổ Địa, Thần Tài, Ông Bổn, dọc hành lang, vách gắn bia đá, số chùa dùng gian phụ để hội họp, bán nhang, tiếp khách, bày lễ, Nhìn chung chùa người Hoa xây, lợp ngói, có viền ngói, ống men màu xanh thẫm Chùa kết hợp kỹ thuật xây dựng theo kiến trúc Trung Hoa với nghệ thuật điêu khắc (tượng tròn, phù điêu chạm nổi, chạm lộng, ) hội họa (tranh thư pháp với chưx thường viết chùa như: nhân, nghĩa, dũng, phúc, lộc, thọ, ) 3.2 Trang phục 3.2.1 Trang phục nữ giới *Thường phục nữ giới Nữ giới người Hoa mặc áo cánh ngắn, xẻ nách phải, cổ đứng, tay áo lửng, (dài khủy tay) Hiện phụ nữ Hoa lớn tuổi thuộc tầng lớp bình dân cịn mặc quần áo lụa vải đen; kiểu áo có tay dài, tay ngắn, hở nách có hị vạt 10

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w