Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
60 NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Nghiên cứu trường hợp xã Tà Nung (Đà Lạt) thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Nghiên cứu trường hợp xã Tà Nung (Đà Lạt) thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 MỞ ĐẦU Tây Nguyên khu vực cao nguyên bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng, có biên giới giáp Lào, Cam-puchia Với diện tích 54.641 km², dân số ước tính khoảng 5,5 triệu người (chiếm 6% dân số nước), gồm năm mươi dân tộc anh em chung sống Tây Nguyên tồn nhiều vấn đề khó khăn phát triển kinh tế ổn định đời sống xã hội, đặc biệt thời kỳ phát triển đô thị hóa Thực tế có chủ trương, sách, đường lối định hướng phát triển chung đồng bào dân tộc người Đảng Nhà nước ta; cụ thể, Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chung điều chỉnh quy hoạch thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, xác định mục tiêu quy hoạch “Xây dựng phát triển thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 trở thành vùng đô thị đại, đẳng cấp quốc tế; có đặc thù khí hậu, cảnh quan tự nhiên, văn hóa lịch sử di sản kiến trúc tầm quốc gia, khu vực có ý nghĩa quốc tế” “Các thành phố, thị xã tỉnh Tây Nguyên trung tâm trị, kinh tế văn hóa tỉnh, đồng thời trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng vùng Mặt trái thị hóa cơng nghiệp hóa khó khăn việc gìn giữ sắc văn hóa địa phương… để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc… yêu cầu quan trọng q trình thị hóa vùng Tây Ngun” (Hồng Bá Thịnh, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Đề tài TN3/X15) Tác giả Hoàng Bá Thịnh rõ “về tỷ lệ thị hóa tỉnh Tây Ngun, mức độ thị hóa cao cao Lâm Đồng (37,77%), thứ hai Kon Tum (33,51%), Gia Lai (28,56%), Đắk Lắk (23,98%) thấp Đắk Nông (14,74%) Nhiều nghiên cứu Tây Nguyên với lĩnh vực nghiên cứu phong phú, đa dạng thực nhằm hỗ trợ, tham vấn cho chủ trương, sách phát triển xã hội thực Tây Nguyên đáng trân trọng thực tế địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu đạt chất lượng lý luận thực tiễn nhằm làm cứ, sở, liệu khoa học cho quan, ban ngành có thẩm quyền việc đưa chủ trương, sách nhằm nâng cao đời sống tinh thần đồng bào dân tộc người bKơho dân tộc thiểu số chỗ có dân số lớn, với nhiều nhóm địa phương Srê, Chil, Lạch, Nộp, Cà Dòn, Tố La, sinh sống tập trung tỉnh Lâm Đồng (Bùi Minh Đạo, 2003: 22-23) Tính đến ngày 1/4/2019, tỉnh Lâm Đồng có 43 dân tộc cư trú, dân số 1.296 906 người, dân tộc Kinh có 963.290 người, dân tộc Kơho có dân số lớn 42 dân tộc thiểu số lại với 175.531 người (Tổng cục Thống kê, 2020: 151), chiếm 13,53% tổng dân số tỉnh, cư trú khắp huyện, thị tỉnh Trong lịch sử nay, người Kơho lưu giữ nhiều sắc văn hóa truyền thống độc đáo, góp phần làm nên diện mạo văn hóa đa dạng, phong phú giàu sắc dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Dưới tác động đổi hội nhập, văn hóa truyền thống người Kơho biến đổi mạnh mẽ, đặt hội thách thức cần phân tích lý giải để phát triển văn hóa nói riêng kinh tế - xã hội nói chung tộc người Lễ hội ngày xưa, hàng năm, người Kơho tổ chức ăn Tết mùa màng thu hoạch xong (theo thời vụ thường vào tháng 12 dương lịch) Tết có ý nghĩa đón lúa nhà (Nhô Lir Bông hay Nhô Lirvong) Theo tập quán, gia đình thay phiên năm hiến trâu để bon tổ chức lễ đâm trâu (nho sa rơ pu) dịp Lễ tổ chức ngồi trời, trước nhà chủ có vật hiến tế, nhà già làng hay mảnh đất rộng, phẳng, cao làng, với nêu trang trí sặc sỡ Mọi người nhảy múa theo tiếng cồng chiêng Thịt trâu chia cho gia đình, cịn máu trâu bơi vào trán người dự lễ cầu phúc Lễ tết kéo dài - 10 ngày, ngày Tết, dân làng đến chung vui với gia đình Trong gia đình, người ta tổ chức hiến tế gà, bơi máu lên vựa thóc, sàn kho, cửa vào, cửa sổ Sau Tết, người ta ăn lúa thực công việc lớn làm nhà, chuyển làng Phụ nữ chủ động hôn nhân Sau hôn lễ, người đàn ông nhà vợ, mang họ mẹ Trên thực tế, thị hóa góp phần mở rộng lối sống thành thị cư dân: “đơ thị hóa hiểu q trình biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa khơng gian Các yếu tố có mối quan hệ với mật thiết, diễn chuyển dịch cấu lao động, phát triển ngành nghề mới, tăng trưởng dân cư, phát triển đời sống văn hóa, chuyển đổi lối sống liền mở rộng không gian thành hệ thống đô thị song song với việc tổ chức máy hành quân sự” (Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh, 2005: 369) Nghiên cứu không dừng lại việc mô tả thực trạng mà sâu nghiên cứu đời sống tinh thần người Kơho bối cảnh thị hóa hai địa bàn xã Tà Nung thị trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (hai địa bàn có tốc độ thị hóa khác nhau) Bởi chúng tơi nhận thức văn hóa hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội Như kết nghiên cứu trước cho thấy, “đời sống khái niệm hoạt động người lĩnh vực chính: đời sống vật chất đời sống tinh thần Đời sống vật chất hiểu bao gồm giá trị vật chất, kỹ thuật , đời sống văn hóa tinh thần hiểu gồm: triết học, khoa học, đạo đức, nghệ thuật, ” (Mai Văn Hai, Mai Kiệm, 2002) Cái nhìn cần cụ thể hóa cho phù hợp với khoa học khác nhân học hay xã hội học, đặc biệt giúp cho việc thao tác hóa khái niệm văn hóa dễ dàng hoạt động thực tiễn Đời sống tinh thần người dân gắn liền với phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Đời sống tinh thần phần sống, có vai trị quan trọng việc hình thành sắc nhân cách người, cốt cách dân tộc Những nghiên cứu đời sống tinh thần thường chia hoạt động tinh thần người thành “những hoạt động sản xuất sản phẩm tinh thần hay gọi hoạt động phi kinh tế; hoạt động thông tin giao tiếp,…” (Đặng Cảnh Khanh, 1999; dẫn lại Nguyễn Minh Tuấn, 2012: 38) Việc nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học đời sống tinh thần người Kơho q trình thị hóa có ý nghĩa quan trọng việc nội dung, phương pháp, mặt đạt hạn chế cơng trình nghiên cứu triển khai Lâm Đồng nói chung thị trấn Lạc Dương, xã Tà Nung nói riêng góc độ nghiên cứu khoa học khác nhau, từ mảng trống nghiên cứu đời sống tinh thần người Kơho q trình thị hóa địa bàn nghiên cứu Xuất phát từ thực tế vậy, thực sách “Đời sống tinh thần người Kơho Lâm Đồng q trình thị hóa” Trong sách này, đời sống tinh thần xem xét ba nhóm hoạt động chính: hoạt động sinh hoạt thường ngày (vui chơi, giải trí, thể dục thể thao, xem tivi, đọc sách báo ), hoạt động văn hóa theo kỳ dịp lễ hội (lễ hội đâm trâu, mừng lúa mới, lễ Tết, Giáng sinh, văn hóa cồng chiêng, ), nghi lễ theo vòng đời (cưới hỏi, ma chay) Với kết đạt được, mong muốn góp phần xây dựng tranh hồn chỉnh đa dạng kết nghiên cứu đời sống tinh thần dân tộc người Việt Nam Từ giúp cho quan chức đưa khuyến nghị giải pháp phát triển hiệu đời sống tinh thần cho nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số thời gian tới Việc áp dụng lý thuyết lý thuyết thị hóa, lý thuyết lựa chọn hợp lý lý thuyết biến đổi xã hội nhằm phân tích làm rõ chiều cạnh nghiên cứu, đồng thời làm sáng tỏ quan điểm, cách nhìn nhận lý thuyết áp dụng vào nghiên cứu đời sống tinh thần người Kơho Lâm Đồng q trình thị hóa LỜI GIỚI THIỆU Một thuộc tính quan trọng văn hóa giao thoa tiếp biến văn hóa Trong q trình phát triển kinh tế -xã hội tồn cầu hóa, văn hóa có xu hướng tích hợp thêm giá trị, chuẩn mực xã hội giảm bớt giá trị khơng cịn thích hợp với sống đại Đã có nhiều nghiên cứu đời sống văn hóa, tinh thần người dân Việt Nam vùng, miền khác bối cảnh đô thị hóa, đại hóa, phác thảo nên chân dung đời sống văn hóa, tinh thần người dân miền đất nước thời kỳ Đổi Cuốn sách TS Nguyễn Thị Như Thúy “Đời sống tinh thần người Kơho Lâm Đồng q trình thị hóa (Nghiên cứu trường hợp xã Tà Nung (Đà Lạt) thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng)” nghiên cứu theo chiều hướng Tác giả tập trung tìm hiểu đời sống tinh thần người Kơho Lâm Đồng ba nhóm hoạt động chính: hoạt động sinh hoạt thường ngày (vui chơi, giải trí, thể dục thể thao, xem tivi, đọc sách báo ), hoạt động văn hóa vào dịp lễ hội (lễ hội đâm trâu, mừng lúa mới, lễ Tết, Giáng sinh, văn hóa cồng chiêng, ), nghi lễ theo vòng đời (cưới hỏi, ma chay) Ba nội dung tạo nên tam giác đời sống tinh thần thể ba chương quan trọng sách: Đời sống tinh thần người Kơho qua hoạt động sinh hoạt văn hóa thường ngày (Chương 3); Đời sống tinh thần người Kơho qua hoạt động sinh hoạt văn hóa theo kỳ dịp (Chương 4); Đời sống tinh thần người Kơho qua nghi lễ cưới xin, ma chay (Chương 5) Trên sở liệu khảo sát thực tế trị trấn Lạc Dương xã Tà Nung, Đà Lạt, Lâm Đồng, tác giả phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Kơho Lâm Đồng vào năm cuối thập niên thứ hai kỷ 21 Sử dụng liệu định lượng kết hợp với định tính cách hợp lý, tác giả cho thấy đời sống tinh thần người Koho thay đổi với phát triển phương tiện truyền thơng đại chúng, kèm theo dịch vụ truyền hình có xu hướng cải thiện nhiều Như số liệu khảo sát cho thấy, 10 năm trước, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng ăng ten 49,9%, tỷ lệ có sử dụng đến truyền hình cáp, chảo máy thu kỹ thuật số không đáng kể (chỉ đạt từ 0,6% đến 9%), tỷ lệ hộ gia đình khơng có dịch vụ truyền hình lên đến 39,0% Trong giai đoạn nay, có đến 62,7% hộ gia đình có truyền hình cáp, máy thu kỹ thuật số đạt 15,9%, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng ăng ten cịn 9,4%, tỷ lệ hộ gia đình khơng có giảm xuống cịn 6,1% Trong đó, hoạt động văn hóa truyền thống có suy giảm Khi xem xét lễ hội văn hóa theo kỳ dịp vịng 10 năm qua thấy có lễ hội văn hóa có xu hướng giảm mạnh, cụ thể: lễ hội mừng lúa (từ 77,8% giảm xuống 5,9%), lễ hội đâm trâu (giảm từ 62,7% xuống 31,9%), văn hóa cồng chiêng (từ 77,8% giảm cịn 66,5%); bên cạnh đó, số lễ hội văn hóa có xu hướng tăng lên rõ nét đời sống tinh thần cộng đồng lễ Tết (từ 33,1% tăng lên 40,9%), lễ Giáng sinh (từ 93,7% tăng lên 99,0%), mức độ tham gia vào lễ hội có xu hướng khác Một số lễ hội đâm trâu, mừng lúa chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nhận thức người dân nâng cao, góp phần định hình xây dựng nên mơ hình văn hóa cộng đồng phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội Trong sách này, độc giả cịn tìm thấy biến đổi đời sống sinh hoạt người Kơho Lâm Đồng qua chiều cạnh nghi lễ vòng đời Những biểu đời sống tinh thần người Kơho cưới hỏi, ma chay có biến đổi định trước tác động trình thị hóa, điều kiện kinh tế xã hội số đặc trưng nhân xã hội, mang đậm yếu tố tơn giáo Lễ nghi vịng đời cưới xin ma chay ngày Lạc Dương (Lâm Đồng) theo xu hướng chuyên nghiệp hóa hơn, tục cưới xin, ma chay khơng cịn rườm rà thời kỳ 10 năm trước, mà trở nên gọn nhẹ hơn, tổ chức ngày Qua sách này, bạn đọc nhận thấy tác giả người tâm huyết, nghiêm túc nghiên cứu, am hiểu phương pháp biết cách chuyển tải thông điệp đến độc giả Một ưu điểm nữa, tác giả không viết dựa liệu khảo sát riêng mình, mà cịn tham chiếu, đối sánh với cơng trình nghiên cứu trước đó, điều làm tăng thêm sức thuyết phục q trình phân tích, đồng thời cho thấy tác giả người chịu khó đọc có tinh thần cầu thị Theo kết nghiên cứu tác giả, đại đa số đồng bào dân tộc Kơho Lạc Dương - Lâm Đồng theo đạo Tin lành (58,7%) Thiên chúa giáo (41,3%), nên cần lưu ý đặc điểm tôn giáo người dân vùng địa bàn nghiên cứu Vì thế, vấn đề đời sống tinh thần người Kơho hai địa bàn khảo sát đề cập sách nghiên cứu trường hợp, không khái quát cho người Kơho nói chung Cuốn sách kết cơng trình luận án tiến sĩ xã hội học, nên có ưu điểm cách tiếp cận xã hội học, với phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Tuy nhiên, bên cạnh mạnh lại có hạn chế so với cách tiếp cận văn hóa học, dân tộc học, hay nhân học văn hóa Điều gợi mở cho tác giả tiếp tục theo hướng nghiên cứu này, nên khai thác lợi cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành, xuyên ngành đời sống văn hóa tộc người Cơng trình nghiên cứu có hạn chế, điều tạo động lực cho nhà khoa học nghiêm túc tiếp tục theo đuổi đam mê để khắc phục khiếm khuyết, nâng cao trình độ chun mơn đường học tập nghiên cứu Cuốn sách góp phần làm phong phú thêm tài liệu đời sống văn hóa, tinh thần người dân tộc q trình đất nước chuyển đổi, có giá trị tham khảo giảng dạy, nghiên cứu xã hội học văn hóa, nhân học văn hóa Với suy nghĩ vậy, trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc, người quan tâm đến vùng Tây Nguyên, đến đời sống văn hóa, đời sống tinh thần dân tộc thiểu số Việt Nam Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 GS.TS.NGƯT Hoàng Bá Thịnh cải tiến đổi chất lượng số lượng, khơng phát triển mở rộng mặt khơng gian mà cịn xâm nhập vào ngóc ngách sống người, từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đến hoạt động vui chơi giải trí Trong đó, mức độ giải trí, theo dõi thơng tin thơng qua truyền hình mạnh thường xuyên so với báo in phát thanh/radio • Xét theo bình diện khơng gian, thị trấn Lạc Dương xã Tà Nung tranh tương phản đô thị nông thôn Trong q trình thị hóa, đời sống vật chất đồng bào người Kơho thị trấn Lạc Dương cải thiện hơn, mức sống, thu nhập, tiện nghi sinh hoạt đa dạng đầy đủ hơn, mức độ hội nhập văn hóa tốt tồn hoạt động văn hóa du lịch Lang Biang Khơng gian văn hóa cồng chiêng phong tục cưới xin, ma chay mà có nhiều thay đổi phù hợp với mức độ tiếp biến văn hóa khơng gian văn hóa mở mang lại Trong đó, xã Tà Nung lại có xu hướng trì giá trị văn hóa, phong tục truyền thống dân tộc lễ hội đâm trâu, mừng lúa tốt • Trong q trình thị hóa, có nhiều yếu tố tác động đến đời sống tinh thần người cộng đồng người Kơho Lâm Đồng Ngoài chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ban ngành địa phương có ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng đời sống đồng bào dân tộc, phải nhắc đến yếu tố quan trọng thị hóa Với chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng dân cư, hội nhập văn hóa thị tăng lên phương tiện truyền thơng đại chúng góp phần làm giảm khoảng cách nông thôn đô thị, người dân tộc thiểu số người Kinh Chính trình thị hóa góp phần làm cho mức độ biến đổi đời sống tinh thần người dân thể cách rõ nét hai chiều cạnh tích cực lẫn tiêu cực Mức độ tiếp biến văn hóa bên ngồi để làm phong phú thêm văn hóa địa cộng đồng người Kơho thể cách sâu sắc cân nhắc, tính tốn cá nhân phù hợp với nguồn lực mà họ có Bên cạnh đó, yếu tố chủ quan, thuộc yếu tố nhân tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tơn giáo có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Kơho Các yếu tố giới tính, độ 187 tuổi, nghề nghiệp có ảnh hưởng đến mạnh đến số hình thức sinh hoạt tinh thần phương tiện truyền thông mang lại, yếu tố tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến việc trì loại bỏ giá trị, phong tục tập quán có tính truyền thống dân tộc Kơho lễ hội văn hóa cồng chiêng, lễ hội đâm trâu lễ hội mừng lúa phong tục ma chay • Việc áp dụng ba lý thuyết: lý thuyết thị hóa, lý thuyết biến đổi xã hội tiếp biến văn hóa, lý thuyết lựa chọn hợp lý cho phép chúng tơi khai thác hiệu khía cạnh đời sống tinh thần người Kơho trình thị hóa, giúp chúng tơi phản ánh cách trung thực, khách quan quy luật vận động phát triển đời sống tinh thần người Kơho giai đoạn Khuyến nghị Những phân tích cho thấy đời sống tinh thần người Kơho Lâm Đồng q trình thị hóa có nhiều biến đổi với xu hướng biến đổi xã hội Trong di dân người Kinh, du nhập văn hóa phương Tây, chuyển dịch cấu kinh tế nhận thức người dân ngày nâng cao có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đời sống vật chất đời sống tinh thần cộng đồng người Kơho Lâm Đồng Tuy nhiên, tồn số vấn đề việc bảo lưu phát triển giá trị tinh thần truyền thống mà nghiên cứu Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần phát triển mạnh mẽ q trình thị hóa cần thiết, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị mang tính giải pháp sau: Thứ nhất, quyền địa phương cần tiếp tục nâng cao chất lượng đời sống tinh thần người dân thơng qua hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thôn bản, đặc biệt hoạt động văn hóa theo kỳ dịp lễ hội đâm trâu, mừng lúa mới, lễ Tết, Giáng sinh, văn hóa cồng chiêng, tăng cường giao lưu văn hóa nhóm dân tộc khác Cần có sách phát triển kinh tế hợp lý, thực chuyển đổi cấu kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên nhằm nâng cao đời sống vật chất cho bà đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần trì lễ hội văn hóa truyền thống, đậm tính dân tộc lễ hội đâm trâu, lễ hội văn hóa cồng chiêng, lễ tết Mở rộng trì mơ hình văn hóa dịp lễ Tết, Giáng sinh 188 nhằm tăng cường tình tương thân, tương ái, mức độ gắn kết cộng đồng, phát huy tình cảm truyền thống cao đẹp dân tộc anh em sinh sống địa bàn Thứ hai, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng phát triển mạnh mẽ q trình thị hóa cần thiết Vì vậy, cần có giải pháp cụ thể như: (1) Tiếp tục bảo tồn phát triển văn hóa cồng chiêng, tăng cường giao lưu văn hóa nhóm dân tộc khác nhau; (2) Nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, có sách để trì bảo tồn, đặc biệt đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch gắn với nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc thiểu số Tây Ngun; (3) Nhân rộng mơ hình lớp học cho độ tuổi khác nhằm tạo hệ kế thừa phát triển văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; (4) Chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với thơn/xã nhóm cồng chiêng nhằm làm giảm tỷ lệ “lai tạp” sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, đặc biệt hoạt động du lịch Thứ ba, Đảng, Nhà nước, quan ban ngành địa phương cần tiếp tục đạo, sâu, sát vào đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào người Kơho nói riêng, để đánh giá cách hiệu mặt tích cực tiêu cực trình phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Từ có sách hỗ trợ kịp thời hợp lý nhằm phát huy tích cực hạn chế tiêu cực, góp phần nâng cao chất lượng sống cho bà đồng bào dân tộc thiểu số Định hình xây dựng mơ hình văn hóa phù hợp với xu hướng phát triển nhân loại mà trì bảo lưu giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, bảo tồn phát triển sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp địa phương, đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ địa phương Khai thác có hiệu tiềm du lịch địa phương nhằm giới thiệu, quảng bá cho bạn bè nước quốc tế biết đến xã Tà Nung thị trấn Lạc Dương lễ hội văn hóa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Thứ tư, nhà nghiên cứu khoa học xã hội học cần khuyến khích 189 nhiều cơng trình nghiên cứu sâu số lễ hội văn hóa truyền thống người Kơho Lâm Đồng nhãn quan xã hội học Đặc biệt, cần xây dựng công cụ đánh giá hồn chỉnh cho việc phân tích nhân tố tác động nghi lễ ma chay người Kơho nhằm hoàn chỉnh lý luận thực tiễn việc tìm hiểu nghi lễ ma chay chuyên ngành xã hội học văn hóa Những hạn chế nghiên cứu đời sống tinh thần người Kơho Lâm Đồng đề xuất mang tính định hướng Qua trình học tập nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy khó để xác định cách rạch ròi khái niệm đời sống tinh thần Vì thực thao tác hóa khái niệm xây dựng cơng cụ, thang đo, cảm thấy lúng túng q trình thực Do chúng tơi lựa chọn theo cách mà nhà nghiên cứu khoa học trước thực tiến hành phân tích thành tố, hợp phần, lĩnh vực đời sống tinh thần số biểu Tuy nhiên, biểu đời sống tinh thần đa dạng, giới hạn nghiên cứu này, khơng phải khía cạnh đời sống tinh thần thao tác hóa phần khái niệm làm rõ Chẳng hạn tục ma chay, vốn đặc trưng nghiên cứu dân tộc học nhân học Dưới nhãn quan xã hội học, gần dừng lại việc phân tích điều kiện kinh tế xã hội phát triển, đặc trưng nhân (dân tộc, tôn giáo) có ảnh hưởng làm biến đổi sâu sắc đời sống tinh thần người Kơho qua nghi lễ ma chay Còn đặc trưng nhân khác tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thị hóa, sách quan niệm nhóm dân tộc có ảnh hưởng đến nghi lễ ma chay chưa đề cập phân tích cách thấu đáo triệt để Vì vậy, đề xuất rằng, hướng nghiên cứu tiếp theo, nhà khoa học tập trung hướng nghiên cứu để đưa khái niệm đời sống tinh thần với đầy đủ thành tố, chức ý nghĩa cách rõ ràng hơn, phân tích cách cụ thể hệ thống nghi lễ ma chay nhóm cộng đồng Kơho nói riêng dân tộc thiểu số nói chung 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Nguyên Anh (1997), “Vai trị di cư nơng thơn thị phát triển nơng thơn”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.15-19 Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách nhập cư trong trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, NXB Thế giới Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2002), Sổ tay kiến thức đối ngoại (lưu hành nội bộ), Hà Nội Vi Văn An (1995), “Tục lệ tang ma người Dao Thanh Phán Quảng Ninh”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Sự phát triển người Dao tương lai, Hà Nội, tr 93-101 Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban đạo Tây Nguyên, Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đơng (2016), Giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên với phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đề tài TN3/X15 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đơ thị hóa quản lý q trình thị hóa phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Kết học kinh nghiệm, Đà Lạt, tháng 11/2014 10 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam Giao lưu văn hóa - Chương trình Thái học Việt Nam (2002), Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa 12 Nguyễn Duy Bính (2009), “Những phong tục nghi lễ vòng đời 191 người Kinh Quảng Tây, Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (8), tr 53-57 13 Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Lý luận Chính trị 14 Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Bốn (2012), “Thực tương lai gia đình giới hội nhập (Reality and future of family in the integrated world) Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.450-458 16 Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Khoa Báo Chí (2005), Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phan Ngọc Chiến (chủ biên) (2005), Người Kơho Lâm Đồng, Nghiên cứu nhân học dân tộc văn hóa, NXB Trẻ 19 Nguyễn Từ Chi (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa Dân tộc 20 Nguyễn Đàm Trúc Chinh (2008), Hiệu ứng xã hội từ trị chơi truyền hình đến cơng chúng Thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM 21 Hoàng Tuấn Cư (author), Lê Thu Hương, Bùi Thúy Hằng, Hoàng Trung Hiếu, Vũ Quốc Khánh, Phạm Bình, Phạm Tuân (2013) “The Cơ Ho in the Central Highlands of Việt Nam” NXB Thông Tấn 22 Khổng Diễn – Trần Bình (đồng chủ biên) (2007), Dân tộc Lơ Tô Việt Nam, NXB Thông Tấn, Hà Nội 23 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Bùi Minh Đạo (chủ biên); Vũ Thị Hồng (2002), Dân tộc Cơ Ho Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Dân tộc học, Hà Nội 25 Bùi Minh Đạo (chủ biên, 2003), Dân tộc Cơ Ho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 192 26 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu khoa học – Phương pháp luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng (2005), Vài nét văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Lâm Đồng 29 Endruweit.G Trommsdorff.G (2002), Ngụy Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bảo (dịch), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 30 Viện Ngân hàng giới Nguyễn Thị Hòa, Tôn Thu Huyền, Nguyễn Thạc Phương (dịch); Vũ Cương (hiệu đính) (2006), Quyền nói – Vai trị Truyền thông đại chúng phát triển kinh tế, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Jean Golfin; Hiền Phong (dịch), Thanh Lê giới thiệu (2003), 50 từ then chốt xã hội học, NXB Thanh niên 32 Linh Nga NiêkDam (2011), Văn hóa dân gian truyền thống tộc người Cơ Ho, NXB Thanh Niên, Hà Nội 33 Vũ Quang Hà (2002), Xã hội học đại cương, NXB Thống kê, Hà Nội 34 Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học (tập 1, tập 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Chí Hiếu, “Đặc điểm văn hóa dân tộc thiểu số Quảng Trị Thực trạng - kiến nghị - giải pháp”, Tạp chí Dân tộc học, tr.181-193 37 Mai Văn Hai - Mai Kiệm (2002), Xã hội học Văn hóa, NXB Khoa học xã hội 38 Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Tổng cục Thống kê (2020), Kết điều tra dân số nhà năm 2019, NXB Thống Kê 40 Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2016), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 thị trấn Lạc Dương 41 Vũ Quang Hà (2010), Giáo trình Lý thuyết xã hội học đại, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 42 Nguyễn Thị Thu Hà (chủ nhiệm), “Khảo sát, đánh giá thực trạng phát 193 triển xã hội quản lý phát triển xã hội Tây Nguyên từ Đổi đến nay”, thuộc Đề tài cấp nhà nước: “Vấn đề phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Tây Nguyên” Mã số: TN3/X07 -2013-2014 Cấp nhà nước Chương trình: Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên (Chương trình Tây Nguyên 3) Mã số: KHCN-TN3/11-15 (2013-2014) 43 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới – xu hướng phát triển, Học viện báo chí Tun truyền, NXB Thơng Tấn, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Hòa (1999), Xã hội học vấn đề bản, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Văn Huyên - Đỗ Huy - Trường Lưu (1996), Văn hóa Việt Nam, thống đa dạng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (1997), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Viện Văn hóa NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Đào Hữu Hồ (2011), Thống kê Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Kim Hoa (2000), “Tác động q trình thị hóa tới kinh tế hộ gia đình nơng thơn”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.30-38 49 Phạm Quang Hoan (1993), “Vài suy nghĩ hôn nhân gia đình dân tộc nước ta nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 50 H Russel Bernard (2007) (Hồng Trọng, Ngơ Thị Phương Lan, Trương Thị Thu Hằng dịch), Các phương pháp nghiên cứu nhân học – Tiếp cận định tính định lượng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 51 Viện Văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, NXB Văn hóa tinh thần 52 Viện Dân tộc học (2008), Sổ tay Dân tộc Việt Nam, NXB Văn học 53 Viện Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Người Dao Việt Nam (The Yao people in VietNam), NXB Thông Tấn (VNA Publishing House) 54 Viện Dân tộc học, Phòng Thư viện (2004) Đặc điểm nhân chủng dân tộc K’ho, Mạ, MNông, Chế 194 55 Viện Dân tộc học, Phòng Trường Sơn – Tây Nguyên (2001), Tư liệu người Cơ Ho (tư liệu điền dã 2000 – 2001), Hà Nội 56 Trung tâm Từ Điển Học (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 57 Vũ Văn Khiêm (1997), Bài giảng: Một số vấn đề điều tra chọn mẫu, NXB Thống Kê, Hà Nội 58 Đỗ Thiên Kính (2009), “Di động xã hội hệ hai thời kỳ trước sau đổi Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.55-60 59 Lê Tiêu La (2005), “Văn hóa – Từ góc nhìn Xã hội học”, Tạp chí Xã hội học số (91), tr.40-46 60 Vũ Đình Lợi (1996), Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayô-Pôlynêxia Trường Sơn - Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đặng Phương Lan (2013), “Tục chia ma người Dao Văn Chấn, n Bái”, Tạp chí Văn hóa Dân tộc (11), tr.4-6 48 62 Vũ Tuyết Lan (2006), “Các nghi lễ hôn nhân người Dao Quần Chẹt (trường hợp xã Yên Đôn, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ)”, Thông báo Dân tộc học, tr.456-463 49 63 Vũ Tuyết Lan (2007), “Quan niệm truyền thống hôn nhân người Dao Quần Chẹt”, Thông báo Dân tộc học, tr.521-527 50 64 Vũ Tuyết Lan (2008), “Một số biến đổi hôn nhân người Dao Quần Chẹt Xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, Hịa Bình”, Tạp chí Dân tộc học (2), tr.26-34 65 Ngơ Văn Lệ (2012), Khoa học xã hội văn hóa tộc người Hội nhập phát triển, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 66 Trịnh Duy Luân (1994), “Tác động xã hội đổi thành phố Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.34-37 67 Trịnh Duy Luân Nguyễn Quang Vinh (1998), Tác động kinh tế - xã hội đổi lĩnh vực nhà đô thị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trịnh Duy Ln (2011), Gia đình nơng thơn Đồng Bắc chuyển đổi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 MiKhaiLốp.X.A (2004), Báo chí đại nước - Những quy tắc nghịch lý, NXB Thông Tấn, Hà Nội 195 70 Trịnh Duy Luân (chủ biên) (2002), Phát triển xã hội Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trường Lưu (2006), Văn minh tinh thần từ chất lượng văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 72 Đinh Xuân Lý, Đoàn Minh Huấn (đồng chủ biên) (2008), Một số chuyên đề Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 73 Claudia Mast (2003), Trần Hậu Thái (dịch) Truyền thông đại chúng – kiến thức bản, NXB Thông Tấn, Hà Nội 74 Nhà xuất Đồng Nai, “Việt Nam - Sắc màu văn hóa 54 Dân tộc anh em” Nhà xuất Thông Tấn, “The Cơ Ho in the Central Highlands of Việt Nam” (Người Cơ Ho Tây Nguyên Việt Nam) 75 Thơng Tấn Xã Việt Nam (2006), Việt Nam - Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, NXB Thông Tấn, Hà Nội 76 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ Điển Bách Khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 77 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Bùi Hồi Sơn (2008), Phương tiện truyền thông thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Mai Quỳnh Nam (chủ biên), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Xã hội học (2006), Những vấn đề xã hội học cơng đổi NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Mai Quỳnh Nam (2005), Báo thiếu nhi dân tộc công chúng thiếu nhi dân tộc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Mai Quỳnh Nam (2000), “Văn hóa đại chúng văn hóa gia đình”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.18-20 81 Nguyễn Trung Nghĩa (2001), Tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần cán cơng nhân viên hưu trí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM 82 Nguyễn Thị Thạch Ngọc (Đại học Văn hóa Hà Nội), “Lễ nghi hôn nhân dân tộc Ê Đê tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Dân tộc học 83 Kim Ngân (2018), “Tết ấm no bà Cơ Ho Nam Tây Nguyên” 196 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 Phóng Cơng an Nhân dân (http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/ Tet-am-no-cua-ba-con-K-ho-Nam-Tay-Nguyen) Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2018) Nguyễn Hữu Minh (2002), “Đơ thị hóa Việt Nam năm 90 Một số đặc trưng kinh tế - xã hội bản”, Tạp chí Xã hội học (1/77), tr.11-20 Nguyễn Hữu Minh (2003), “Đơ thị hóa phát triển nông thôn Việt Nam – Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội học (3/83), tr.15-20 Nguyễn Nga My (2008), “Giáo dục đời sống văn hóa, tinh thần vùng ven Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học (1/101), tr.67-77 Phạm Viết Phượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trình Quang Phú (2016), “Luận bàn văn hóa Tây Nguyên”, trong: Giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên với phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Báo chí, Thời báo kinh tế Sài Gịn, Trung tâm kinh tế Châu Á, Thái Bình Dương Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Quang (2000), Truyền thông đại chúng công chúng – Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh (Khảo sát mơ thức tiếp nhận truyền thông đại chúng giới cơng chúng), Tóm tắt luận án Tiến sĩ Xã hội học Bùi Ngọc Quang,“Những vấn đề hôn nhân dân tộc Brâu Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, Trung tâm văn hóa - Thơng tin tỉnh Kon Tum Vũ Hào Quang (2008), “Tác động thị hóa đến biến đổi nghề nghiệp hoạt động sản xuất người nơng dân Hải Phịng”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.33-42 Vũ Hào Quang (2013), Biến đổi xã hội nơng thơn q trình dồn điền đổi tích tụ ruộng đất thị hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khoàng Thị Quyên (Đại học Văn hóa Hà Nội), “Tục cưới xin xưa người Thái da trắng Phiêng Ban, xã Mường Tùng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên”, Tạp chí Dân tộc học 197 96 Đình Quang (2005), Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 97 Phạm Ngọc Thanh (2013), Đổi văn hóa lãnh đạo quản lý Việt nam (sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 98 Võ Tấn Tú (2016), Hơn nhân gia đình người Chu Ru NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 99 Lê Minh Chiến nhóm tác giả (2016), Tây Ngun góc nhìn nhân học, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 100 Nguyễn Quý Thanh (2006), “Internet định hướng giá trị sinh viên tính dục trước nhân”, Tạp chí Xã hội học (2/94), tr.46-56 101.Đặng Quang Thành (2008), Văn hóa phát triển Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 102.Lê Ngọc Thắng (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 103.Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 104.Ngơ Thị Phương Thiện (chủ biên), Anya Burghes - White, Lê Công Thiện, Văn Thị Nhã Trúc, Bùi Thị Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Hạnh (2007), Giáo trình Văn hóa xã hội Anh (tập 1) Di sản Văn hóa (British studies Textbook Legacy of the Past), NXB Đại học Quốc gia TP HCM 105.Ngô Thị Phương Thiện (2008), Introduction to Culture & Sciety, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 106.Trần Hồng Thu (2002), Gia đình truyền thống người Cơ Ho vấn đề đặt thời kỳ (qua nghiên cứu trường hợp xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng), Hà Nội 107.Nguyễn Thị Như Thuý (2006), Khảo sát đời sống văn hóa tinh thần công nhân nhập cư khu chế xuất Linh Trung - Thủ Đức, Luận văn Cử nhân Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP, ĐHQG-HCM 108.Nguyễn Thị Như Thuý (2012), “Những chuyển đổi đời sống văn hóa tinh thần người Kơho Lâm Đồng tác động trình Đơ thị hóa” (Nghiên cứu thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng) Đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại học Đà Lạt 198 109 Nguyễn Thị Như Thuý (2012), “Ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến đời sống văn hóa tinh thần người Kơho” (Nghiên cứu trường hợp thôn Măng line, phường xã Tà Nung, Đà Lạt, Lâm Đồng) Đề tài Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP HCM 110 Nguyễn Thị Như Th (2014), “Các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần người Kơho Lâm Đồng” Đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM 111 Nguyễn Thị Như Thuý (2014), “Các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần người Kơho Lâm Đồng” Tạp chí Khoa học giáo dục kỹ thuật (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM) tr.96-101 112 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1998), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 113 Nguyễn Văn Tiệp, Phan Thị Yến Tuyết nhóm tác giả (2008), Nhân học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 114 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.103 115 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Hà Thị Thuận (2002), “Nghi lễ ma chay người Dao Đỏ xã Bản Qua, Bát Xát, Lào Cai”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 117 Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân - Thiện - Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (4), tr.27-36 118 Tôn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Văn Tiệp (2014), 20 năm Đơ thị hóa Nam Bộ Lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 119 Trương Xn Trường (2001), “Tìm hiểu mức độ tiếp cận thơng tin đại chúng người dân châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xã hội học (2/74), tr.58-70 120 Phạm Văn Trình (1992), “Phát triển thị chiến lược chuyển đổi sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.32-35 199 Đời sống tinh thần người KơHo Lâm Đồng q trình thị hóa Nghiên cứu trường hợp xã Tà Nung (Đà Lạt) thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng (Sách chuyên khảo) Nguyễn Thị Như Thúy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, thành phốThủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Văn phịng đại diện: Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726390 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập LÊ THỊ MINH HUỆ Sửa in THANH HÀ Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 1205-2022/CXBIPH/5-13/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 63/QĐNXB cấp ngày 04/5/2022 In tại: Cơng ty TNHH In Bao bì Hưng Phú; Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2022 ISBN: 978-604-73-8973-5 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-8973-5 786047 389735 ... độ nghiên cứu khoa học khác nhau, từ mảng trống nghiên cứu đời sống tinh thần người Kơho q trình thị hóa địa bàn nghiên cứu Xuất phát từ thực tế vậy, thực sách ? ?Đời sống tinh thần người Kơho Lâm. .. sách chuyên khảo Đời sống tinh thần người Kơho Lâm Đồng trình thị hóa (Nghiên cứu trường hợp xã Tà Nung (Đà Lạt) thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng) Cuốn sách đời sở trình nghiên cứu đầy cơng phu,...TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Nghiên cứu trường hợp xã Tà Nung (Đà Lạt) thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng (Sách chuyên khảo)