1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT HUY VAI TRÒ CÁC NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Vai Trò Các Nghề Thủ Công Truyền Thống Của Người Nùng Ở Huyện Quảng Uyên, Tỉnh Cao Bằng Trong Công Cuộc Xây Dựng Nông Thôn Mới
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Văn Hóa – Nghệ Thuật
Thể loại Công Trình Dự Thi Giải Thưởng Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Quảng Uyên là một huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Cao Bằng. Đây là vùng đất có lịch sử lâu đời, cũng là vùng đất giàu truyền thống văn hóa của các dân tộc anh em Tày, Nùng, Mông, Dao… Tuy nhiên, nói đến Quảng Uyên không thể không nhắc đến các nghề truyền thống của các dân tộc trong vùng, đặc biệt là của người Nùng An. Người Nùng An là dân tộc chiếm đa số trong huyện, họ là cư dân bản địa cư trú từ lâu đời và trong quá trình sinh sống đã sáng tạo, lưu truyền và phát triển nhiều nghề thủ công truyền thống như: dệt vải, rèn sắt, đan lát mây tre, làm ngói máng, đan nón lá, làm giấy dó, làm hương… Trải qua thăng trầm của lịch sử, các nghề truyền thống của người Nùng An ở huyện Quảng Uyên vẫn được gìn giữ và phát triển. Nó không chỉ làm ra các vật dụng hữu ích để phục vụ đời sống của người dân trong vùng, mà mỗi sản phẩm của nghề đều là một tác phẩm nghệ thuật, là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp của tộc người như: vốn tri thức của tộc người trong việc khai thác, sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ của địa phương; tư duy thẩm mỹ của tộc người, giá trị giáo dục, giá trị lịch sử… của tộc người. Hơn thế, các nghề truyền thống của các dân tộc trong vùng nói chung và của người Nùng nói riêng đang phát triển trở thành các làng nghề mang thương hiệu riêng, trở thành một ngành kinh tế quan trọng của huyện, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương, hạn chế hiện tượng di dân tự phát; đem lại nguồn thu nhập đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc trong vùng và góp phần xây dựng nông thôn mới ở địa phương.Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đặc biệt đề cao vấn đề nâng cao đời sống kinh tế và đời sống văn hóa cho người dân, đặc biệt người dân vùng dân tộc thiểu số. Ngày 27072011,Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định số 1270QĐ TTg về phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” trong đó xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đề án là “Đẩy mạnh các hoạt động bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số kết hợp với các chương trình phát triển kinh tế, phát triển nghề thủ công truyền thống, du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói giảm nghèo”. Ngày 12042018, Chính phủ ban hành Nghị định số 522018NĐ CP về “Phát triển ngành nghề nông thôn”, trong đó các nghề và làng nghề truyền thống được Chính phủ đặc biệt quan tâm, coi đó là một trong những lĩnh vực trọng tâm của chương trình xây dựng nông thôn mới và tạo mọi điều kiện cho phát triển. Như vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số, trong đó có các nghề truyền thống của đồng bào để các giá trị văn hóa truyền thống tộc người được bảo lưu và trao truyền cho thế hệ con cháu và cũng là để góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn sang hướng phi nông nghiệp, tạo dựng bộ mặt các vùng nông thôn Việt Nam vừa hiện đại, vừa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.Tuy nhiên, trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt dưới tác động của nền kinh tế thị trường, việc bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống của các tộc người thiểu số cũng gặp không ít thách thức. Giải quyết đồng thời vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các nghề truyền thống là một bài toán khó đối với nhiều địa phương trong cả nước nói chung và huyện Quảng Uyên, Cao Bằng nói riêng. Nhiều giá trị văn hóa của các nghề đang bị mai một, bí quyết nghề nghiệp bị thất truyền cùng với sự ra đi của nhiều nghệ nhân lớn tuổi. Những ý nghĩa văn hóa truyền thống được gửi gắm trong mỗi sản phẩm không được các thế hệ sau am hiểu, tiếp thu và phát huy một cách đúng mực dẫn đến mất dần bản sắc nghề; Xu hướng chỉ chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm tới phát triển các nghề thủ công truyền thống một cách hiệu quả và bền vững như bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nguyên liệu truyền thống…Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài “Phát huy vai trò các nghề thủ công truyền thống của người Nùng An ở huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng trong công cuộc xây dựng nông thôn mới” là cần thiết và có ý nghĩa khoa học nhằm tìm hiểu vốn tri thức địa phương, cùng những giá trị văn hóa của người Nùng An thông qua các nghề thủ công truyền thống; Tìm hiểu thực trạng phát triển hiện nay của các nghề thủ công truyền thống; Đánh giá vai trò của các nghề thủ công truyền thống trong việc xây dựng nông thôn mới; Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các nghề thủ công truyền thống của người Nùng An ở Quảng Uyên trong phong trào xây dựng nông thôn mới và phát triển du lịch gắn với làng nghề theo quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Nghị định số 522018NĐ CP về “Phát triển ngành nghề nông thôn”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN CÔNG TRÌNH: PHÁT HUY VAI TRỊ CÁC NGHỀ THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT HÀ NỘI, 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn VH&TT Văn hóa thể thao MTQG Mục tiêu Quốc gia NTM Nông thôn 10 TW Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Uyên huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng Đây vùng đất có lịch sử lâu đời, vùng đất giàu truyền thống văn hóa dân tộc anh em Tày, Nùng, Mông, Dao… Tuy nhiên, nói đến Quảng Un khơng thể khơng nhắc đến nghề truyền thống dân tộc vùng, đặc biệt người Nùng An Người Nùng An dân tộc chiếm đa số huyện, họ cư dân địa cư trú từ lâu đời trình sinh sống sáng tạo, lưu truyền phát triển nhiều nghề thủ công truyền thống như: dệt vải, rèn sắt, đan lát mây tre, làm ngói máng, đan nón lá, làm giấy dó, làm hương… Trải qua thăng trầm lịch sử, nghề truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên gìn giữ phát triển Nó khơng làm vật dụng hữu ích để phục vụ đời sống người dân vùng, mà sản phẩm nghề tác phẩm nghệ thuật, nơi lưu giữ giá trị văn hóa tốt đẹp tộc người như: vốn tri thức tộc người việc khai thác, sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ địa phương; tư thẩm mỹ tộc người, giá trị giáo dục, giá trị lịch sử… tộc người Hơn thế, nghề truyền thống dân tộc vùng nói chung người Nùng nói riêng phát triển trở thành làng nghề mang thương hiệu riêng, trở thành ngành kinh tế quan trọng huyện, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương, hạn chế tượng di dân tự phát; đem lại nguồn thu nhập đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc vùng góp phần xây dựng nơng thơn địa phương Trong công xây dựng nông thôn nay, quan điểm Đảng Nhà nước ta đặc biệt đề cao vấn đề nâng cao đời sống kinh tế đời sống văn hóa cho người dân, đặc biệt người dân vùng dân tộc thiểu số Ngày 27/07/2011,Thủ tướng phủ Quyết định số 1270/QĐ - TTg phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” xác định nhiệm vụ trọng tâm Đề án “Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số kết hợp với chương trình phát triển kinh tế, phát triển nghề thủ công truyền thống, du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói giảm nghèo” Ngày 12/04/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2018/NĐ - CP “Phát triển ngành nghề nơng thơn”, nghề làng nghề truyền thống Chính phủ đặc biệt quan tâm, coi lĩnh vực trọng tâm chương trình xây dựng nơng thơn tạo điều kiện cho phát triển Như vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số, có nghề truyền thống đồng bào để giá trị văn hóa truyền thống tộc người bảo lưu trao truyền cho hệ cháu để góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, chuyển dịch cấu lao động nông thôn sang hướng phi nông nghiệp, tạo dựng mặt vùng nông thôn Việt Nam vừa đại, vừa đậm đà sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt tác động kinh tế thị trường, việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống tộc người thiểu số gặp không thách thức Giải đồng thời vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nghề truyền thống tốn khó nhiều địa phương nước nói chung huyện Quảng Uyên, Cao Bằng nói riêng Nhiều giá trị văn hóa nghề bị mai một, bí nghề nghiệp bị thất truyền với nhiều nghệ nhân lớn tuổi Những ý nghĩa văn hóa truyền thống gửi gắm sản phẩm không hệ sau am hiểu, tiếp thu phát huy cách mực dẫn đến dần sắc nghề; Xu hướng chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm tới phát triển nghề thủ công truyền thống cách hiệu bền vững bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn ngun liệu truyền thống… Chính vậy, việc thực đề tài “Phát huy vai trò nghề thủ công truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng công xây dựng nơng thơn mới” cần thiết có ý nghĩa khoa học nhằm tìm hiểu vốn tri thức địa phương, giá trị văn hóa người Nùng An thông qua nghề thủ công truyền thống; Tìm hiểu thực trạng phát triển nghề thủ cơng truyền thống; Đánh giá vai trị nghề thủ công truyền thống việc xây dựng nông thôn mới; Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống người Nùng An Quảng Uyên phong trào xây dựng nông thôn phát triển du lịch gắn với làng nghề theo quan điểm đạo Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 52/2018/NĐ - CP “Phát triển ngành nghề nông thôn” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu nghề thủ cơng truyền thống Cao Bằng nói chung nghề thủ công truyền thống người Nùng An Cao Bằng nói riêng, phải kể đến: Cơng trình “Địa chí Cao Bằng” Nơng Hải Pín nghiên cứu đạt kết toàn diện nội dung: + Phần thứ nhất: Nghiên cứu địa lý, bao gồm chương: Giới thiệu địa lý hành chính, khí hậu, sơng suối, địa chất khống sản, địa hình địa mạo nhóm đất chính, thực vật, động vật, dân cư + Phần thứ hai: Nghiên cứu lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng, gồm chương: Cao Bằng thời Tiền sử - Sơ sử, đấu tranh chống quân xâm lược phương Bắc, đấu tranh lật đổ ách thống trị thực dân Pháp giành độc lập tự dân tộc (1896-1945), kháng chiến chống thực dân Pháp bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ (19451954), xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (1976- 1999) + Phần thứ ba: Nghiên cứu kinh tế, gồm có chương: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công tác định canh định cư vùng kinh tế mới, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại, giao thông vận tải, bưu – thơng tin liên lạc + Phần thứ tư: Nghiên cứu văn hoá xã hội, bao gồm 10 chương: Non nước Cao Bằng, đời sống vật chất, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, văn học nghệ thuật, báo chí cách mạng, phát truyền hình, giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao + Phần thứ năm: Nghiên cứu huyện thị, giới thiệu nét thị xã Cao Bằng 10 huyện tỉnh Đây nguồn tư liệu q báu giúp chúng tơi có kiến thức tổng quan mảnh đất người Cao Bằng nói chung nghề thủ cơng truyền thống địa phương nói riêng Nghiên cứu chuyên sâu nghề thủ công truyền thống người Nùng Việt Nam có số tác phẩm như: + Nguyễn Thị Thúy (chủ biên), Nghề thủ công truyền thống người Nùng, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2006 cung cấp cho chúng tơi thông tin quý báu đặc điểm tự nhiên xã hội người Nùng Việt Nam, cung cấp thông tin nghề thủ công truyền thống người Nùng, giá trị văn hóa nghề thủ cơng truyền thống người Nùng việc bảo tồn, phát huy sống + Hoàng Thị Nhuận, Nguyễn Thị Yên (chủ biên), Văn hóa làng nghề người Nùng, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2005 Tác phẩm đề cấp khái quát nghề thủ công rèn đúc, đan lát, nghề dệt, người Nùng Cao Bằng nói riêng Việt Nam nói chung + Một số khóa luận tìm hiểu cụ thể nghề rèn người Nùng An xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng như:“Vai trò nghề rèn truyền thống với việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội người Nùng An xã Phúc Sen,huyện Quảng Uyên,tỉnh Cao Bằng ” (khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa sinh viên Nông Thị Nga); “Nghề rèn người Nùng An xã Phúc Sen,huyện Quảng Uyên,tỉnh Cao Bằng ” (khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa Hà Nội sinh viên Mã Thị Phương)…cung cấp cho tài liệu liên quan đến người Nùng An xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng, vai trò nghề rèn đời sống người Nùng An đưa số giải pháp để bảo tồn phát huy vai trò nghề rèn truyền thống việc phát triển nghề rèn sống Những cơng trình nghiên cứu cho nguồn tư liệu phong phú để hiểu thêm nghề thủ công truyền thống dân tộc Nùng An, làm liệu so sánh để thấy đặc trưng sản phẩm truyền thống người Nùng huyện Quảng Uyên Mặc dù vậy, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu vai trị nghề thủ cơng truyền thống dân tộc Nùng huyện Quảng Uyên công xây dựng nơng thơn Vì vậy, việc thực đề tài “Phát huy vai trò nghề thủ công truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng công xây dựng nông thôn mới” cần thiết không trùng lặp với cơng trình nghiên Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu vốn tri thức dân gian tộc người liên quan đến nghề thủ công truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên - Tìm hiểu vai trị nghề thủ cơng truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên công xây dựng nông thôn địa phương - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy nghề thủ công truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng gắn với công xây dựng nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghề thủ công truyền thống vai trị nghề thủ cơng truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung xã có nghề thủ cơng truyền thống bật toàn huyện Quảng Uyên là: xã Phúc Sen xã Quốc Dân - Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian năm trở lại đây, tức từ năm 2015 đến Mặc dù Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn triển khai từ năm 2010 thật vào sống người dân có chuyển biến rõ nét phải từ năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học: Đây phương pháp sử dụng chủ yếu với nhiều kỹ thuật triển khai quan sát, quan sát tham dự, khai thác tư liệu hồi cố, vấn sâu, chụp ảnh, ghi âm… để khai thác tư liệu thực tế sinh động, chân thực địa bàn nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích tư liệu: tổng hợp phân tích báo cáo tổng kết cuối năm địa phương (xã, huyện) tình hình xây dựng kinh tế - xã hội, kết thực phong trào nơng thơn mới… có liên quan đến nghề thủ công truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên - Phương pháp điều tra bảng hỏi: phát 300 phiếu (mỗi nghề điều tra 100 phiếu) nhằm lượng hóa cách tương đối vai trị nghề thủ công truyền thống đời sống kinh tế - xã hội địa phương - Phương pháp mô tả, phân tích, so sánh, tổng hợp: để hồn thành báo cáo đề tài Đóng góp đề tài - Đề tài có giá trị khoa học thực tiễn sau: +> Giá trị khoa học: Bổ sung thêm nguồn tư liệu nghiên cứu nghề truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng; đặc biệt đánh giá vai trò nghề thủ công công xây dựng nông thôn địa phương +> Giá trị thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu lĩnh vực người Nùng An Cao Bằng; đồng thời kênh tham khảo cho cấp quyền người dân địa phương việc đưa sách, giải pháp để bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bố cục gồm chương: Chương 1: Khái quát người Nùng An huyện Quảng Uyên nghề thủ cơng truyền thống Chương 2: Vai trị nghề thủ công truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên công xây dựng nông thôn Chương 3: Một số đề xuất bảo tồn, phát huy nghề thủ công truyền thống người Nùng An huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI NÙNG AN Ở HUYỆN QUẢNG UYÊN VÀ CÁC NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nghề thủ công, làng nghề làng nghề thủ công truyền thống Nghề thủ cơng truyền thống nghề sản xuất hồn toàn hay phần chân tay vật dụng trang trí, tiêu dùng, địi hỏi kỹ tay chân kỹ nghệ thuật, truyền từ hệ sang hệ khác, thường áp dụng sản xuất hàng hóa quy mơ nhỏ Nghề thủ cơng thường chia thành lĩnh vực: văn hóa tinh thần; sản xuất, chế biến hàng tiêu dùng; chế biến lương thực thực phẩm… Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, nghề thủ cơng hình thành từ lịng xã hội nguyên thủy, không đợi đến xuất làng Tuy nhiên, phải đợi cấu làng Việt đời ổn định làng nghề trở thành phận quan trọng cấu thành lịch sử kinh tế văn hóa Việt Nam Làng nghề nét đặc sắc trình phát triển tiền tư phương Đơng Việt Nam Làng nghề thực thể vật chất tinh thần tồn cố định mặt địa lý, ổn định nghề nghiệp hay nhóm nghề có mối liên hệ mật thiết với để làm sản phẩm, có bề dày lịch sử tồn lưu truyền dân gian Khái niệm làng nghề theo cách nhìn văn hố bao gồm nội dung cụ thể, như: - Là địa danh gắn với cộng đồng dân cư có nghề truyền thống lâu đời lưu truyền có sức lan toả mạnh mẽ - Ổn định nghề hay số nghề có quan hệ mật thiết với trình sản xuất loại sản phẩm - Có đội ngũ nghệ nhân thợ có tay nghề cao, có bí nghề nghiệp lưu truyền lại cho cháu hệ sau - Sản phẩm vừa có ý nghĩa kinh tế để nuôi sống phận dân cư quan trọng mang giá trị vật thể phi vật thể phản ánh lịch sử, văn hố xã hội liên quan tới họ Làng nghề thủ công truyền thống quần tụ nghệ nhân, nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề, việc hành nghề mang tính truyền thống lâu

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w