1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thuyết trình Vùng văn hóa Trường Sơn Tây Nguyên

23 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Trường Sơn Tây Nguyên là vùng có điều kiện tự nhiên không thật sự thuận lợi, nơi đây là địa bàn cư trú của nhiều tộc người thuộc nhiều hệ ngôn ngữ khác nhau, nằm trong vùng tranh chấp ảnh hưởng của Chămpa và các vương triều Campuchia, ảnh hưởng văn hóa Lào, nằm ngoài sự ảnh hưởng của 2 nền văn hóa lớn Trung Quốc và Ấn Độ, còn bảo lưu khá nguyên vẹn văn hóa truyền thống, ít nhiều cho ta thấy được văn hóa bản địa ĐNA cổ đại trước khi tiếp xúc với 2 nền văn minh lớn. Tất cả những yếu tố trên đã góp phần hình thành nên 1 vùng văn hóa TS TN độc đáo và đặc sắc

Địa văn hóa dân tộc Việt Nam Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên Nội dung I II III • Cơ sở hình thành • Đặc trưng văn hóa • Biểu tượng văn hóa vùng I.Cơ sở hình thành 1.Đặc điểm tự nhiên 1.1.Vị trí địa lý - Bao gồm: 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Đắc Nông, Lâm Đồng Vùng núi tỉnh Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam Các khu vực kế cận thuộc vùng núi Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận - Giáp Lào Campuchia 1.2 Địa hình - Địa hình cao nguyên xếp tầng - Địa hình dốc từ Đơng sang Tây thoải dần - Các dạng địa hình chính: + Vùng núi + Cao nguyên, sơn nguyên + Thung lũng 1.3 Khí hậu Nhiệt đới cận xích đạo Mùa mưa Mùa khơ, nóng 1.4 Đất - Tập chung nhiều đất đỏ bazan đất feralit đỏ vàng 1.5.Nước - Là nơi bắt nguồn sông lớn như: sông Đồng Nai, sông Ba, sông Xêxan,… + Hệ thống sông chảy biển Đông: sông Ba, sông Đồng Nai,… + Hệ thống sông chảy sông MêKông: sông Xêxan, sông Sêrêpôk 1.6 Khống sản 1.7 Rừng - Chủ yếu bơxit => Có giá trị phát triển cơng nghiệp luyện kim màu - Có diện tích rừng lớn, bị thu hẹp dần 1.8 Tài nguyên du lịch - Có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp (Đà Lạt, vườn quốc gia Yok Đôn, biển Hồ, …) + khí hậu mát mẻ => phát triển du lịch sinh thái Thuận lợi Khó khăn - Thuận lợi giao lưu văn hóa, kinh tế vùng nước tiểu vùng sơng Mêkơng - Có ý nghĩa chiến lược quốc phịng- an ninh - Thích hợp trồng ăn quả, CN dài ngày như: cà phê, hồ tiêu, cao su,… - Phát triển công nghiệp luyện kim màu, thủy điện - Phát triển du lịch - Thiếu nước mùa khơ - Diện tích rừng ngày thu hẹp, cháy rừng - Đất thối hóa, diện tích đất trống đồi trọc tăng 2.Dân cư- Dân tộc ( 20 dân tộc ) Ngôn ngữ Môn- Khơme: Xơ Đăng, Mnông, Mạ, Xtiêng Ngôn ngữ Nam Đảo: Êđê, Giarai Phân bố dân cư tộc người: hình thành nên nhóm + Nhóm Katu – Bru (nói ngôn ngữ Môn- Khơme): vùng núi nam Trường Sơn (Bru, Katu, Ti) + Nhóm Bana – Xơ Đăng (Bana bắc): bắc Tây Ngun (Gialai, Kon Tum) + Nhóm Mnơng - Mạ (Bana nam): nam Tây Nguyên (Lâm Đồng lân cận) + Nhóm Nam Đảo: sống xen nhóm Bana bắc nam, cư trú chủ yếu trung tâm Tây Nguyên (Đắc Lắc) Các tộc người địa sinh sống lâu đời TS - TN, vùng phân bố nhóm tộc người nói có ảnh hưởng tới sắc thái địa phương vùng văn hóa Tây Nguyên -Cuối TK XIX đầu TK XX đến nay, người Việt di cư lên Tây Nguyên ngày đông(chiếm 50% tổng số dân cư) => Tạo nên vùng xen cư dân tộc địa, người Việt nhóm tộc người nơi khác đến Trừ tộc người di cư đến, thành phần tộc người TS - TN phức tạp 3 Đặc điểm kinh tế - Sản xuất nông nghiệp: ruộng bậc thang, nương rẫy ( kỹ thuật canh tác đơn giản), ruộng nương - Trồng trọt: lương thực ( lúa, ngô, săn,…), CN ( cà phê, cao su, tiêu,…), ăn - => Hình thành vùng chuyên canh ăn quả, CN - Chăn nuôi: nhỏ lẻ, manh mún, phân tán hộ gia đình -Săn bắt dưỡng voi - Thủ công nghiệp: dệt thổ cẩm, làm cối gỗ, đán lát mây tre, sản xuất rượu cần, gốm… - Trao đổi: + Campuchia, Lào + Trung Bộ 4 Đặc điểm xã hội Cơ cấu xã hội Cơ sở xây dựng xã hội • Cơ cấu cơng xã láng giềng kiểu bn, bon, play (làng) • Gồm nhiều gia tộc phụ hệ hay mẫu hệ, tàn dư gia đình lớn cịn rõ nét nhiều tộc người • Cơng hữu cộng đồng • Điều hành xã hội theo luật tục II Đặc trưng văn hóa - Đứng ngồi ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Trung Quốc - Nằm vùng tranh chấp ảnh hưởng quốc gia Chămpa vương triều Campuchia - Bao gồm VH vật chất VH tinh thần 1.Văn hóa vật chất - Trang phục: thuộc loại chồng quấn, khố, váy mảnh (váy khơng khâu thành ống), chồng, loại áo chui đầu, chồng (Pơnxơ)…Màu chủ đạo đỏ đen - Trang trí thể : xăm mình, cà răng, căng tai, đeo loại vòng kể vòng ống chân, tay cổ => Vừa đẹp, vừa mang tính nghi lễ - Ẩm thực: thơm ngon, dân dã, đa dạng, phong phú - Nhà cửa: + Trường Sơn: nhà công cộng gơl, mái trịn khum mu rùa, đầu hồi trang trí chim thần mang phong cách Đông Sơn + Tây Nguyên: nhà Rông( nhà Rông trống mái) dáng mái cao vút hình lưỡi rìu, vượt hẳn lên ngơi nhà sàn làng, nhà trang trí nhiều hình trạm khắc + Trung nam TN: nhà dài, mang hình dáng thuyền, cột nhà cầu thang lên xuống trang trí hình cối, chày, nồi, mặt trăng, bầu sữa - Dụng cụ chứa, đựng: gùi (quai đeo qua vai) 2.Văn hóa tinh thần - Nếp sống nương rẫy - Tơn giáo, tín ngưỡng: quan niệm vạn vật có linh hồn, vật xung quanh người có yang( hồn, thần) - Lễ hội: lễ bỏ mả, lễ hội đâm trâu, nghi lễ cúng bến nước, lễ cầu no đủ sức khỏe, … => Không thiết có nghi lễ phải có hội, nghi lễ gắn chặt với sản xuất nông nghiệp, nghi thức quan trọng hiến sinh - Văn học: tự trường thiên( sử thi), hình thức “lời nói vần”, huyền thoại suy nguyên nguồn gốc loài người, thần thoại - Âm nhạc: nhạc cụ gõ cồng chiêng, trống da, dàn chiêng, đàn đá; múa - Luật tục: dân tộc Giarai, Êđê, Mnơng, luật tục định hình, lưu truyền hình thức văn vần III Biểu tượng văn hóa vùng Văn hóa cồng chiêng Lễ hội đâm trâu Trang phục Lễ bỏ mả Nhà mồ Ẩm thực Gà sa lửa Nai khô Cơm lam Rượu cần

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w