1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập nhóm môn lý thuyết truyền thông văn hóa ẩm thực tây nguyên

32 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 91,1 KB

Nội dung

. Lý do chọn đề tài Đất nước ta trải dài theo hình chữ S từ bắc xuống nam, chia ranh giới của 3 vùng rõ rệt: Miền Bắc, miền Trung và miền Nam, với những nét độc đáo và thơ mộng về văn hóa, phong tục, con người, xã hội,…. Đặc biệt, sự đa dạng về ẩm thực đã làm dày lên văn phông văn hóa của mỗi vùng miền, làm vương vấn du khách mỗi khi có dịp ghé ngang, và trở thành một trong những biểu tượng không thể nhầm lẫn của mỗi vùng miền. Trong dự án cuối kì này, nhóm quyết định triển khai kế hoạch truyền thông văn hóa ẩm thực của vùng rừng núi Tây Nguyên, đến với bạn bè, du khách ở không chỉ trong nước mà còn hướng ra thế giới. Tây Nguyên là một vùng cao nguyên, đi cùng với Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ, hợp thành miền trung Việt Nam. Khu vực này là nơi cư trú của nhiều bộ phận dân tộc thiểu số, điều đó dẫn đến sự đa dạng và độc đáo trong văn hóa, phong tục tập quán, ẩm thực,….của khu vực. Tuy nhiên, sự kém phát triển của Tây Nguyên so với các khu vực khác ở Việt Nam, đã làm hạn chế sự truyền thông về văn hóa và những nét đặc trưng của vùng đất này đến với du khách. Nhóm lựa chọn đề tài với mục tiêu truyền thông rộng rãi hơn sự đa dạng trong ẩm thực, từ đó, thể hiện vẻ đẹp đa màu sắc, độc đáo và tự nhiên trong bề dày văn hóa của vùng đất Tây Nguyên đầy nắng và gió này. Thông qua đề tài, văn hóa ẩm thực Tây Nguyên sẽ được truyền thông mạnh mẽ hơn, tạo nên tiền đề để phát triển du lịch, thương mại, kinh tế,…, góp một phần nhỏ vào sự phát triển hơn của khu vực. Khi mọi người đã quá quen thuộc với những món ăn nổi tiếng của Việt Nam ra thế giới như: Phở, bánh mì, bún chả,….. thì ở Tây Nguyên, với sự độc đáo và sáng tạo của riêng nó, đã mở ra những hương vị ẩm thực mới mẻ và đầy sức sống, làm lưu luyến bước chân của khách thăm quan, và trở thành nỗi nhớ da diết của những người con xa nhà. II. Vài nét về Tây Nguyên và ẩm thực Tây Nguyên 1. Vài nét về Tây Nguyên: Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia). Trong khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên giới với Campuchia. Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế. Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên MDrăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 8001000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 9001000 m. Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam). Về khí hậu: Do chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 0C điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch cao trên 5,5 0C, khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa. Mùa khô nóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 8590% lượng mưa của cả năm. Tây Nguyên còn là vùng đất chung sống của hơn 47 đồng bào dân tộc anh em với những sắc thái văn hóa đậm nét riêng. Đặc biệt, cuộc sống của đồng bào dân tộc nơi đây vẫn còn lưu giữ được những nét tự nhiên độc đáo. 2. Về ẩm thực Tây Nguyên Ẩm thực Tây Nguyên rất phong phú và đa dạng, bởi từng khu vực khác nhau đều có các cách chế biến món ăn đơn giản, cầu kỳ khác nhau. Tuy nhiên, có một điểm chung chính là đều mang đến những hương vị đặc trưng của quê hương vùng cao, nét tinh túy của núi rừng vừa hoang sơ lạ lẫm, vừa hấp dẫn, khó cưỡng. Nhìn chung, những món đặc sản Tây Nguyên mang đậm hương vị và màu sắc núi rừng. Những món ăn ở nơi đây rất mới lạ và hấp dẫn, nhưng cũng vô cùng thách thức, nếu ai đó đã đến và trót yêu thích những món đặc sản nơi đây, thì sẽ luôn nhớ quay quắt về vùng đất này, vì bạn sẽ rất khó để tìm thấy một nơi nào khác bán đặc sản Tây Nguyên một cách chuẩn vị. Từ những món ăn nhẹ nhàng của xứ sở xinh đẹp Đà Lạt như: Bánh căn, bánh xèo, canh atiso hầm giò heo; thịt nướng… đến những món ăn dân dã của đồng bào dân tộc như: Gỏi trứng kiến, heo ướp lá mắc mật, cá lăng om lá khổ qua, canh trứng kiến lá giang (Đắk Lắk). Bên cạnh đó, còn có những món ăn được chế biến cầu kỳ như: Lẩu lá rừng, gỏi lá, cá tầm phi lê cuộn hoa kim châm, cơm lam, gà sa lửa… Tất cả làm nên một văn phông văn hóa ẩm thực đầy sức sống, mới lạ và độc đáo của vùng đất này

MỤC LỤ A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT 3 1 Khái quát về truyền thông 3 2 Một số lý thuyết truyền thông cần nắm bắt để ứng dụng trong quá trình thực hiện hoạt động truyền thông 4 4 Chu trình truyền thông 6 5 Lập kế hoạch truyền thông 6 B/ MỞ ĐẦU 8 I Lý do chọn đề tài .8 II Vài nét về Tây Nguyên và ẩm thực Tây Nguyên 9 1 Vài nét về Tây Nguyên: 9 2 Về ẩm thực Tây Nguyên 10 C/ PHÂN TÍCH DỰ ÁN .11 I Mô hình SWOT 11 1 Điểm mạnh 11 2 Điểm yếu 12 3 Cơ hội 12 4 Thách thức 13 II Phân tích đối tượng của dự án 13 1 Nhóm đối tượng chính: 13 2 Nhóm đối tượng liên quan 14 III Mục tiêu của dự án 15 1 Mục tiêu chung 15 2 Mục tiêu cụ thể 15 V/ Kênh truyền thông 17 1 Truyền thông online 17 2 Kênh truyền thông offline 18 VI Kế hoạch chi tiết và Timeline 18 1 Online 18 2 Offline .19 VII Dự toán ngân sách 29 1 Chi phí cho quảng cáo trên mạng 29 2 Chi phí vận hành sự kiện 29 D/ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÀNH CÔNG CỦA KẾ HOẠCH 30 1, Chỉ số đánh giá 30 2, Phản hồi của độc giả 30 3, Giải pháp 30 E/ BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN .31 A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 Khái quát về truyền thông Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội Truyền thông là quá trình diễn ra theo trình tự thời gian, trong đó bao gồm các yếu tố tham dự chính: - Nguồn - Thông điệp - Kênh truyền thông - Người nhận - Phản hồi/hiệu quả - Nhiễu Mô hình truyền thông của C.Shannon 1 2 Một số lý thuyết truyền thông cần nắm bắt để ứng dụng trong quá trình thực hiện hoạt động truyền thông - Lý thuyết thâm nhập xã hội - Lý thuyết giảm bớt sự không chắc chắn - Lý thuyết xét đoán xã hội - Lý thuyết học tập xã hội - Lý thuyết truyền bá cái mới - Lý thuyết hành động lý tính - Lý thuyết thuyết phục - Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng 3 Các hình thức truyền thông Căn cứ vào phạm vi tham gia và chịu ảnh hưởng của truyền thông có thể phân chia thành truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm và truyền thông đại chúng a, Truyền thông cá nhân Truyền thông cá nhân là một loại hoạt động truyền thông trong đó các cá nhân tham gia tổ chức, thực hiện việc trao đổi thông tin, suy nghĩ, tình cảm, và chịu những ảnh hưởng lẫn nhau về nhận thức, thái độ, hành vi Một số kỹ năng truyền thông cá nhân: - Gặp gỡ trực tiếp - Gọi điện thoại - Viết thư cá nhân - Vận động hành lang - Tư vấn cá nhân 2 b, Truyền thông nhóm Truyền thông nhóm là loại hoạt động truyền thông được thực hiện và tạo ảnh hưởng trong phạm vi từng/các nhóm xã hội cụ thể Một số tình huống truyền thông nhóm: - Tổ chức các buổi nói chuyện hoặc trình bày - Họp báo - Thăm hỏi gia đình - Tổ chức các khóa tập huấn ngắn hạn - Chia sẻ thông tin nội bộ - Xây dựng mạng lưới truyền thông c, Truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng là hệ thống các phương tiện truyền thông hướng tác động vào đông đảo công chúng xã hội nhằm thông tin, chia sẻ, lôi kéo và tập hợp, giáo dục thuyết phục và tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội đã và đang đặt ra Một số phương tiện truyền thông đại chúng: - Báo chí - Phát thanh - Truyền hình - Sách - Tờ rơi, tờ gấp - Điện ảnh - Pano, áp phích, 3 Các chức năng xã hội cơ bản của truyền thông đại chúng: - Chức năng thông tin - Chức năng giáo dục tư tưởng, cổ vũ hành động - Chức năng khai sáng, giải trí - Chức năng giám sát xã hội - Chức năng quảng cáo – dịch vụ 4 Chu trình truyền thông Nghiên cứu ban đầu về công chúng nhóm đối tượng Thiết kế thông điệp KIỂM TRA, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ, ĐỘNG Lựa chọn kênh truyền thông, chuẩn bị tài liệu Nghiên cứu, đánh giá phản hồi Thực hiện chiến dịch truyền thông 5 Lập kế hoạch truyền thông 4 Tùy thuộc vào quy mô, tính chất của quá trình truyền thông cũng như những điều kiện và khả năng thực hiện, người làm truyền thông có thể xây dựng các bản kế hoạch truyền thông ở các cấp độ khác nhau Những bước cơ bản trong lập kế hoạch truyền thông: - Xác định đối tượng và xây dựng mục tiêu - Thiết kế thông điệp chính và xác định các kênh truyền thông - Sắp xếp các hoạt động theo trình tự thời gian và lịch trình của hoạt động - Quyết định phương án sử dụng các nguồn lực Các kĩ năng cơ bản trong lập kế hoạch truyền thông - Xác định và phân tích đối tượng - Phân tích thực trạng - Xác định mục tiêu - Xác định các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu và xây dựng chỉ số đánh giá - Thiết kế thông điệp và lựa chọn kênh truyền thông - Phân bổ thời gian và lịch trình hoạt động - Quyết định và tối đa hóa nguồn lực 5 B/ MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Đất nước ta trải dài theo hình chữ S từ bắc xuống nam, chia ranh giới của 3 vùng rõ rệt: Miền Bắc, miền Trung và miền Nam, với những nét độc đáo và thơ mộng về văn hóa, phong tục, con người, xã hội,… Đặc biệt, sự đa dạng về ẩm thực đã làm dày lên văn phông văn hóa của mỗi vùng miền, làm vương vấn du khách mỗi khi có dịp ghé ngang, và trở thành một trong những biểu tượng không thể nhầm lẫn của mỗi vùng miền Trong dự án cuối kì này, nhóm quyết định triển khai kế hoạch truyền thông văn hóa ẩm thực của vùng rừng núi Tây Nguyên, đến với bạn bè, du khách ở không chỉ trong nước mà còn hướng ra thế giới Tây Nguyên là một vùng cao nguyên, đi cùng với Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ, hợp thành miền trung Việt Nam Khu vực này là nơi cư trú của nhiều bộ phận dân tộc thiểu số, điều đó dẫn đến sự đa dạng và độc đáo trong văn hóa, phong tục tập quán, ẩm thực,….của khu vực Tuy nhiên, sự kém phát triển của Tây Nguyên so với các khu vực khác ở Việt Nam, đã làm hạn chế sự truyền thông về văn hóa và những nét đặc trưng của vùng đất này đến với du khách Nhóm lựa chọn đề tài với mục tiêu truyền thông rộng rãi hơn sự đa dạng trong ẩm thực, từ đó, thể hiện vẻ đẹp đa màu sắc, độc đáo và tự nhiên trong bề dày văn hóa của vùng đất Tây Nguyên đầy nắng và gió này Thông qua đề tài, văn hóa ẩm thực Tây Nguyên sẽ được truyền thông mạnh mẽ hơn, tạo nên tiền đề để phát triển du lịch, thương mại, kinh tế,…, góp một phần nhỏ vào sự phát triển hơn của khu vực Khi mọi người đã quá quen thuộc với những món ăn nổi tiếng của Việt Nam ra thế giới như: Phở, bánh mì, bún chả,… thì ở Tây Nguyên, với sự độc đáo và sáng tạo của riêng nó, đã mở ra những hương vị ẩm thực mới mẻ và đầy sức sống, 6 làm lưu luyến bước chân của khách thăm quan, và trở thành nỗi nhớ da diết của những người con xa nhà II Vài nét về Tây Nguyên và ẩm thực Tây Nguyên 1 Vài nét về Tây Nguyên: Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia) Trong khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên giới với Campuchia Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000 m Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam) Về khí hậu: Do chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 0C điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch cao trên 5,5 0C, khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa Mùa khô nóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượng mưa của cả năm 7 Tây Nguyên còn là vùng đất chung sống của hơn 47 đồng bào dân tộc anh em với những sắc thái văn hóa đậm nét riêng Đặc biệt, cuộc sống của đồng bào dân tộc nơi đây vẫn còn lưu giữ được những nét tự nhiên độc đáo 2 Về ẩm thực Tây Nguyên Ẩm thực Tây Nguyên rất phong phú và đa dạng, bởi từng khu vực khác nhau đều có các cách chế biến món ăn đơn giản, cầu kỳ khác nhau Tuy nhiên, có một điểm chung chính là đều mang đến những hương vị đặc trưng của quê hương vùng cao, nét tinh túy của núi rừng vừa hoang sơ lạ lẫm, vừa hấp dẫn, khó cưỡng Nhìn chung, những món đặc sản Tây Nguyên mang đậm hương vị và màu sắc núi rừng Những món ăn ở nơi đây rất mới lạ và hấp dẫn, nhưng cũng vô cùng thách thức, nếu ai đó đã đến và trót yêu thích những món đặc sản nơi đây, thì sẽ luôn nhớ quay quắt về vùng đất này, vì bạn sẽ rất khó để tìm thấy một nơi nào khác bán đặc sản Tây Nguyên một cách chuẩn vị Từ những món ăn nhẹ nhàng của xứ sở xinh đẹp Đà Lạt như: Bánh căn, bánh xèo, canh atiso hầm giò heo; thịt nướng… đến những món ăn dân dã của đồng bào dân tộc như: Gỏi trứng kiến, heo ướp lá mắc mật, cá lăng om lá khổ qua, canh trứng kiến lá giang (Đắk Lắk) Bên cạnh đó, còn có những món ăn được chế biến cầu kỳ như: Lẩu lá rừng, gỏi lá, cá tầm phi lê cuộn hoa kim châm, cơm lam, gà sa lửa… Tất cả làm nên một văn phông văn hóa ẩm thực đầy sức sống, mới lạ và độc đáo của vùng đất này 8 - Các trang tin điện tử như Kenh14, Zingnews, Dantri - Các forum, group về ẩm thực và du lịch Ngoài việc thu hút công chúng bằng các bài đăng, có thể sử dụng tính năng quảng cáo của những trang mạng để tăng lượt tiếp cận, tương tác, chia sẻ, đưa hình ảnh của văn hóa ẩm thực Tây Nguyên đến với nhiều người hơn 2 Kênh truyền thông offline Kênh truyền thông offline của dự án là sự kiện triển lãm ẩm thực được tổ chức tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền VI Kế hoạch chi tiết và Timeline Kế hoạch sẽ được triển khai từ tháng 12/2020 đến giữa tháng 2/2020 1 Online - Trên các trang mạng xã hội (Facebook, Instagram, Twitter): đăng nội dung song ngữ Việt – Anh nhằm thu hút đông đảo lượng công chúng trong và ngoài nước, chú trọng trau chuốt hình ảnh của các món ăn Tùy đặc điểm riêng của từng mạng xã hội để lựa chọn nội dung đăng phù hợp Hoạt động trên các nền tảng này sẽ được duy trì trong suốt thời gian diễn ra kế hoạch - Trang Youtube: đăng những video về văn hóa ẩm thực Tây Nguyên - Xây dựng mối quan hệ với các trang tin điện tử (Kenh14, Zingnews, Toplist, ) để có những bài viết quảng bá hình ảnh văn hóa ẩm thực Tây Nguyên - Đăng bài vào các group, forum về ẩm thực và du lịch (Hội review đồ ăn có tâm, Yêu bếp, Review du lịch có tâm, Halo Travel ): Chia sẻ những hình 16 ảnh về văn hóa ẩm thực Tây Nguyên dưới dạng các câu chuyện, kinh nghiệm ăn uống khi du lịch Tây Nguyên, hướng dẫn nấu các món ăn Tây Nguyên, 2 Offline Dự án được truyền thông offline thông qua sự kiện triển lãm ẩm thực tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 Mục đích – Yêu cầu – Đối tượng của triển lãm a, Mục đích Triển lãm được tổ chức bởi nhóm sinh viên lớp Truyền Thông Quốc Tế K39 học viện Báo Chí và Tuyên Truyền với chủ đề: “Đa dạng văn hóa ẩm thực Tây Nguyên”, nhằm giới thiệu và truyền thông, quảng bá hình ảnh nền ẩm thực Tây Nguyên đến gần hơn với mọi người trong nước và bạn bè quốc tế b, Yêu cầu - Thành viên tiểu ban hội chợ, triển lãm và ẩm thực căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị mình, chỉ đạo các đơn vị có liên quan để hội chợ triển lãm ẩm thực Tây Nguyên được tổ chức đảm bảo an toàn, tiết kiệm và hiệu quả - Sản phẩm tham gia của các gian hàng triển lãm phải là những sản phẩm tiêu biểu của tỉnh và khu vực, có chất lượng cao; hàng hóa tham gia các gian hàng thương mại phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo về chất lượng - Triển lãm diễn ra an toàn và tiết kiệm c, Đối tượng - Nhóm đối tượng trong trường 17 Cán bộ thầy cô giảng viên và sinh viên Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền với mong muốn được mở rộng hiểu biết về nền văn hóa ẩm thực vùng đất Tây Nguyên - Nhóm đối tượng bên ngoài trường + Các bạn trẻ từ độ tuổi 18 trở lên muốn học hỏi và tham quan + Khách du lịch nước ngoài muốn thưởng thức, tận hưởng hết nền ẩm thực Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng 2.2 Nội dung triển khai a, Xác định chủ đề triển lãm Triển lãm được tổ chức với chủ đề chính là “Đa dạng văn hóa ẩm thực Tây Nguyên” Các tác phẩm trưng bày là các món ăn đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên, quảng bá vẻ đẹp, hình ảnh ẩm thực của vùng đất nơi đây b, Thành lập ban tổ chức triển lãm 1 Trưởng ban tổ chức: Huỳnh Minh Thư 2 Phó trưởng ban thường trực: Nguyễn Hải My 3 Thành viên: Tăng Thảo Nhi, Trần Việt Thanh, Trần Thu Hương, Phùng Anh Thư, Nguyễn Kiều Ngọc Diệp, Lục Bảo Lan, Mai Văn Việt c, Thời gian và địa điểm - Thời gian: từ 8h sáng đến 8h tối trong vòng 3 ngày (từ ngày 12/2/2021 đến ngày 14/2/2021) - Địa điểm: Phía sau tòa nhà B1, học viện Báo Chí và Tuyên Truyền, 36 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội (có sơ đồ chỉ dẫn) 18 ... số lý thuyết truyền thông cần nắm bắt để ứng dụng q trình thực hoạt động truyền thơng - Lý thuyết thâm nhập xã hội - Lý thuyết giảm bớt không chắn - Lý thuyết xét đoán xã hội - Lý thuyết học tập. .. hội - Lý thuyết truyền bá - Lý thuyết hành động lý tính - Lý thuyết thuyết phục - Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng Các hình thức truyền thơng Căn vào phạm vi tham gia chịu ảnh hưởng truyền. .. tiêu truyền thông rộng rãi đa dạng ẩm thực, từ đó, thể vẻ đẹp đa màu sắc, độc đáo tự nhiên bề dày văn hóa vùng đất Tây Ngun đầy nắng gió Thơng qua đề tài, văn hóa ẩm thực Tây Nguyên truyền thông

Ngày đăng: 15/11/2022, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w