DE CUONG BAI GIANG CHUAN văn hóa học và văn hóa VIỆT NAM

45 16 0
DE CUONG BAI GIANG CHUAN văn hóa học và văn hóa VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DE CUONG BAI GIANG CHUAN văn hóa học và văn hóa VIỆT NAM DE CUONG BAI GIANG CHUAN văn hóa học và văn hóa VIỆT NAM DE CUONG BAI GIANG CHUAN văn hóa học và văn hóa VIỆT NAM DE CUONG BAI GIANG CHUAN văn hóa học và văn hóa VIỆT NAM DE CUONG BAI GIANG CHUAN văn hóa học và văn hóa VIỆT NAM

Module VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM A) MỤC TIÊU - Kiến thức: Chương chuẩn bị tiền đề lí luận chung văn hóa văn hóa Việt Nam làm tảng cho việc xem xét đặc trưng văn hóa Việt Nam, qua thấy quy luật hình thành phát triển + Để có sở xuất phát, trước hết phải nắm đươc khái niệm văn hóa thơng qua đặc trưng cần đủ để phân biệt với khái niệm khác + Tiếp theo, cần xác định (định vị) văn hóa Việt Nam; cơng việc bao gồm việc xác định loại hình văn hóa Việt Nam, chủ thể (nguồn gốc dân tộc), không gian thời gian văn hóa Việt Nam + Sau đó, cần phải có nhìn bao qt tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam, bao gồm lớp văn hóa giai đoạn văn hóa - Kỹ năng: + Sinh viên có kỹ hình thành tiêu chí để nhận diện, tìm hiểu đánh giá văn hóa + Biết sử dụng kiến thức học công cụ để sâu khám phá tầng vỉa kiến thức cụ thể văn hóa Việt Nam - Thái độ: + Sinh viên có thái độ học tập nghiêm thúc, tác phong làm việc khoa học + Có thái độ tôn trọng giá trị truyền thống nâng cao ý thức bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc B) NỘI DUNG 1.1 Văn hóa văn hóa học 1.1.1 Văn hóa (VH) gì? Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội 1.1.2 Các đặc trưng chức văn hóa Tính hệ thống chức tổ chức xã hội Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội Tính giá trị chức thúc đẩy xã hội vận động lên Tính giá trị cịn có vai trị điều chỉnh xã hội, cách tạo nhũng mẫu mực để người noi theo Tính lịch sử truyền thống có chức giáo dục, trì cộng đồng Tính lịch sử tạo nên văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Tính nhân sinh tạo nên cá tính, sắc riêng, phân biệt với dân tộc khác Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người, thực chức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với 1.1.3 Phân biệt văn hóa, văn hiến, văn vật văn minh Văn hố Văn hiến Văn vật Văn minh Hài hoà vật chất Thiên giá trị tinh Thiên giá trị vật Thiên giá trị vật chất, kỹ tinh thần thần chất thuật Có bề dày lịch sử Có trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế Thiên thành Thiên nông thôn, nông nghiệp, phương Đông thị, thương mại, công nghiệp, phương Tây 1.1.4 Cấu trúc văn hóa Có thể chia thành tố, gồm : • Bộ phận văn hóa nhận thức • Bộ phận văn hóa tổ chức cộng đồng xã hội đời sống cá nhân • Bộ phận văn hóa ứng xử mơi trường tự nhiên • Bộ phận văn hóa ứng xử môi trường quốc tế 1.1.5 Các môn nghiên cứu văn hóa Gồm chuyên ngành: VHH đại cương, Địa lí văn hóa, Lịch sử văn hóa, Cơ sở văn hóa 1.1.6 Hai loại hình văn hố giới Bảng đối chiếu hai loại hình văn hóa Tiêu chí Địa hình, khí hậu Nghề nghiệp Cách sống (nơi ở) Quan hệ với tự nhiên Ăn uống Quan hệ xã hội Giao lưu đối ngoại Đặc điểm tư Văn học nghệ thuật Xu hướng khoa học Khuynh hướng chung Văn hố nơng nghiệp (Chủ yếu phương Đơng) đồng bằng, nóng ẩm, thấp Trồng lúa nước Định cư, nhà ổn định Gắn bó, hồ hợp Đồ ăn thực vật Trọng tình, trọng đức trọng văn, trọng nữ, dân chủ, trọng tập thể Văn hoá du mục (Chủ yếu phương Tây) Thảo nguyên, lạnh, khô, cao Chăn nuôi du mục Du cư, cắm trại, lều tạm bợ Chiếm đoạt, khai thác Đồ ăn động vật trọng lý (nguyên tắc), trọng tài, trọng võ, trọng nam giới, trọng cá nhân (thủ lĩnh) Hiếu hòa, dung hợp, mềm dẻo đối Hiếu chiến, độc tôn, cứng rắn phó bạo lực Chủ quan, cảm tính, kinh nghiệm, Khách quan, lý tính, thực nghiệm, tổng hợp biện chứng phân tích siêu hình Thiên thơ, nhạc trữ tình Thiên truyện, kịch, múa sơi động Thiên văn, triết học tâm linh, tôn giáo Khoa học tự nhiên, kỹ thuật Thiên văn hóa nơng thơn Thiên văn minh thành thị 1.2 Định vị văn hóa Việt Nam Ba yếu tố tạo nên văn hóa : • Chủ thể văn hóa • Khơng gian văn hóa • Thời gian văn hóa 1.2.1 Chủ thể văn hóa dân tộc Việt Nam Cách 30 vạn năm, loài người sống hai khu vực chính: phía Tây phía Đơng Khu vực phía Tây gồm đại chủng chủng Âu (Europeoid), chủng Phi (Negroid) Cịn phía Đơng, có đại chủng Á (Mongoloid) sống phía Bắc, đại chủng Úc (Australoid) sống phía Nam gồm khu vực Đơng Nam Á Nam Đảo Thái Bình Dương Cách khoảng 10 ngàn năm (thời đồ đá giữa), chủng tộc Melanesien (thuộc đại chủng Australoid) sinh sống khu vực Đơng Nam Á, tính từ phía nam sơng Dương Tử trở xuống Một dịng người du mục thuộc đại chủng Á từ phương Bắc thiên di xuống, vượt qua sơng Dương Tử (cịn gọi Trường giang), dừng lại hợp chủng với dân Melanesien nông nghiệp địa, tạo chủng gọi Indonesien (Mã lai cổ), nước da ngăm đen, tóc quăn, tầm vóc thấp Cách khoảng 5000 năm (thời đồ đá mới, đầu thời đại đồ đồng), tiếp tục diễn tiếp nhận hợp chủng dịng người Mongoloid phía Bắc xuống với dân cư Indonesien địa, tạo chủng mới, Austroasiatic - gọi chủng Nam Á / Dần dần, chủng Nam Á chia tách nhiều dân tộc gọi chung nhóm Bách Việt, Dương Việt, Đông Việt, Điền Việt, Lạc Việt, Mân Việt, Nam Việt, sinh sống từ phía nam sơng Dương Tử bắc Trung Nhóm hình thành theo nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, Mơn - Khmer, Tày - Thái, Mèo - Dao.Trong đó, dân tộc Việt (kinh) chiếm đa số, tới 90% Trong đó, phận dân Indonesien không muốn lại hợp chủng với dòng du mục phương Bắc nên di chuyển dọc theo dãy Trường Sơn vào phía Nam, định cư lại vùng Tây Nguyên Trung Bộ, dân tộc Bana, Eđê, Gia rai, Churu, Vân Kiều dân tộc Chăm ngày Như vậy, người Việt ngày có chung nguồn gốc chủng Indonesien lại đa dạng sống rải rác khắp từ Bắc đến Nam 1.2.2 Khơng gian văn hóa - cịn gọi lãnh thổ văn hóa 1.2.2.1 Hai tam giác khơng gian văn hóa Việt Nam Tam giác thứ nhất: cạnh đáy bờ nam sông Dương Tử, đỉnh bắc Trung (khoảng Đèo Ngang) Đây giai đoạn dân tộc phương Nam sống chung với dân phương Bắc xuống Tam giác thứ hai hình thành, cạnh đáy đường biên giới Việt - Trung ngày cịn đỉnh chót Mũi Cà Mau (chính xác hơn, đảo cực Nam Tổ quốc) 1.2.2.2 Sáu vùng văn hóa Việt Nam Đất nước Việt Nam có địa hình, khí hậu đa dạng nên hình thành nhiều vùng văn hóa khác Vùng văn hóa Tây Bắc Hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng, thuộc lưu vực sơng Đà Có 20 dân tộc sinh sống, tiêu biểu hai dân tộc Thái Mường Thành tựu văn hóa bật: Hệ thống mương phai; khăn váy áo; Ca múa xòe, khèn, sáo Vùng văn hóa Việt Bắc (cịn gọi: vùng Đơng bắc) Núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng Cư dân chủ yếu người Tày Nùng Thành tựu văn hóa: trang phục giản dị, quần áo chàm; có hệ thống văn tự sớm, văn học phát triển Vùng văn hóa Bắc Bộ (vùng Thăng Long, vùng sông Hồng) Gồm tỉnh đồng Bắc Bộ: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Cư dân chủ yếu người Việt Kinh, sống thành làng xã Vùng đất đai trù phú, phát triển toàn diện, nguồn cội văn hóa Trung Nam sau trở thành trung tâm văn hóa nước Đặc điểm vùng đồng Bắc Bộ: - Châu thổ chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, khí hậu mùa, khai thác lâu đời “xa rừng nhạt biển”, nước lũ trấn thủy - Vùng đất gốc hình thành dân tộc, quốc gia, văn hóa, ý thức lịch sử sâu đậm - Cư dân, dân tộc: Tương đối (Việt, Mường), mật độ cao, động dân số mạnh Nơi xuất phát luồng di cư - Hướng nội: “ta ta tắm ao ta”; giao lưu lịch sử: Trung Quốc, Pháp, Nga - Chế ngự thiên nhiên (đê sông); quay lưng lại với rừng, đứng trước biển thâm canh, nông (nông vi bản) - Hướng nội, tự cấp tự túc, bế quan toả cảng, nông, bảo thủ - Cơ cấu xã hội gia tộc làng xã, tính cộng đồng cao (cộng cư, cộng hữu, cộng mệnh, cộng cảm); vai trò dư luận - Trang phục: áo cánh, quần toạ, váy, yếm, áo tứ thân, năm thân, khăn vng, vấn tóc, màu nâu trang phục - Nhà ở: “Nhà ngói mít”, kiên cố, nhà tranh mái, nhà khơng có chái (nhà khơng chái đái khơng ngồi, nồi không quai), mật tập thành làng, luỹ tre, cổng làng, đình, đền, chùa - Bên cạnh mơ hình chung bữa cơm Việt Nam Lúa gạo – Rau – Thủy sản – Thịt ăn uống người Bắc Bộ có nhiều nét riêng Thủy sản cá nước ngọt, đồ ăn thức uống chế biến cầu kỳ, mùa thức (thời trân), môi trường ăn gia đình - Ảnh hưởng Nho giáo, hiếu học, khuôn phép kỷ cương gia giáo, trọng chữ nghĩa (nhất sỹ, nhì nơng), trọng lão, trọng văn - Thăng đời sống tâm linh, ơn hồ, xung đột tơn giáo, tính nhập - Tâm lý, tính cách: + Cần cù, vượt khó, khơng ưa phiêu lưu mạo hiểm + Ý thức cộng đồng cao + Bon chen, kèn cựa (con gà tức tiềng gáy) + Sỹ diện hão + Sức ép dư luận + Hướng nội, suy tư, bộc lộ + Nề nếp, tơn ti, khn phép + Bảo thủ, khó tiếp thu + Hướng gia đình, dịng họ, q qn Vùng văn hóa Trung Bộ Dải đất hẹp dài dọc theo biển Đơng, từ tỉnh Quảng bình tới tỉnh Phan Thiết Khí hậu khắc nghiệt, đất đai khơ cằn Dân Việt từ vào, sinh sống chủ yếu nghề biển Con người chịu đựng gian khổ, cần cù, hiếu học Chủ nhân người Chăm (gốc Indonesien), trước dựng nên vương quốc Cham Pa, sau sáp nhập vào nước Đại Việt (thời Lê) Bộ phận văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với nhiều thành tựu đặc sắc kiến trúc điêu khắc tiêu biểu Tháp Chàm Trung tâm vùng văn hóa Trung Bộ tỉnh Thừa Thiên - Huế Vùng văn hóa Tây Ngun Phía đơng dãy Trường Sơn, bốn tỉnh Gia Lai, Kontum, Đak Lak, Lâm Đồng Trên 20 dân tộc, vùng có nhiều thành tựu văn hóa cổ đặc sắc, lễ hội, nhạc cụ cồng chiêng, dân ca, lễ hội, trường ca cổ Vùng văn hóa Nam Bộ Hai lưu vực sông Đồng Nai sông Cửu Long, gọi miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, trung tâm thành phố Sài Gòn - Gia Định - Châu thổ trẻ, khai thác, gió mùa Tây Nam, mùa mưa/nắng, ảnh hưởng thuỷ triều, rừng ngập nước, biển cửa sông Nước - Vùng đất trình Nam Tiến (Thế kỷ XVI – XVII) gắn với lịch sử di cư - Đa tộc người: Việt, Khơme, Hoa, Chăm, mật độ thấp, nơi tụ cư luồng cư dân từ nước nước - Hướng ngoại (giao lưu, mạo hiểm), ngã ba giao lưu với Đông Nam Á, Ấn Độ, Hoa, Mỹ, Pháp Vùng đất tiếp xúc sớm với phương Tây Nhưng lòng người dân in đậm hai câu thơ: “Từ thuở mang gươm mở cõi, Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long” - Hồ nhập mơi trường song biển văn minh kênh rạch, quảng canh, “móc lõm”, “làm chơi ăn thật”, tài nguyên phong phú - Hướng ngoại, kinh tế hàng hố “gạo chợ nước sơng”, động, cởi mở - Do cư dân ly tán, tứ xứ, cấu làng mở, ý thức cộng đồng không thật cao, ruộng tư điền, tư hữu phát triển, ý thức cá nhân, cá tính - Áo bà ba, mặc quần, bỏ váy từ sớm, khăn rằn, tóc búi sau ót, áo năm thân, màu đen trang phục - Nhà đơn sơ tranh tre, mái, vách lá, nhà có chái, dễ di chuyển, cận giang, tiền viên, hậu điền Cư trú dọc sông, trục lộ - Thuỷ sản phong phú, đa dạng thực phẩm chế biến không cầu kỳ, ăn no thoải mái, “nhậu”, ăn hàng quán - Ít ảnh hưởng Nho giáo, không coi học đổi đời, chữ nghĩa, sống cởi mở, ham ca sướng - Đa dạng hình thức tơn giáo, tín ngưỡng, dễ vào cực đoan, cuồng tín, thể rõ tính nhập thể, gắn với quyền lực trị - Tâm lý, tính cách: + Ưa mạo hiểm, phiêu bạt, di chuyển + Nghĩa khí, hào hiệp + Tính cá nhân đề cao + Ít sỹ diện + Bộc trực, ưa hành động, thẳng thắn + Thích tập hợp bạn bè, nhậu nhẹt + Đam mê ca xướng + Nhạy cảm, dễ tiếp thu + Hướng xã hội Nhìn chung, dân tộc Việt liên hệ gắn bó mật thiết với dân tộc Đơng Nam Á từ nguồn gốc: giống người, ngôn ngữ, lối sống Đây sở tạo khác biệt văn hóa Việt Nam Trung Hoa 1.2.2.3 Mối quan hệ khơng gian văn hóa Việt Nam - Trung Quốc Ngay từ buổi đầu hình thành văn hóa, dân tộc Việt Hán có ảnh hưởng lẫn nhau, qua lại cách tự nhiên thời kì sống chung phía Nam sơng Dương Tử Văn hóa Trung Hoa = Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hố nơng nghiệp khơ Trung Ngun + Văn hóa lúa nước phương Nam (Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hóa nơng nghiệp khơ Trung ngun = Văn hóa Hồng Hà) Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sơng Dương Tử + Văn hóa sơng Hồng, sơng Mã + Văn hóa miền Trung sơng Mêkơng 1.3 Tiến trình văn hóa Việt Nam 1.3.1 Lớp văn hóa địa Giai đoạn 1: giai đoạn tiền sử - Kể từ thượng cổ đến hình thành nước Văn Lang - Thành tựu lớn tạo nghề trồng lúa nước, dưỡng số gia súc, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải, làm nhà sàn Giai đoạn 2: giai đoạn Văn Lang – Âu Lạc Thành tựu văn hóa chính: • Nghề luyện kim đồng, đúc đồng điêu khắc đồng (thạp đồng, trống đồng ) • Văn học dân gian, truyền thuyết, thần thoại • Có thể tạo hệ thống văn tự, chữ viết, sau bị xóa bỏ 1.3.2 Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa Ấn Độ Giai đoạn 3: giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc Những kháng chiến liên tiếp qua kỉ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Cha họ Khúc, Dương Đình Nghệ đỉnh cao đại thắng Ngô Quyền năm 938 Mặc dù lúc văn hóa Văn Lang - Âu Lạc lạc hậu, suy thoái cần tiếp nhận thêm văn hóa khu vực phát triển hơn, để giữ gìn chủ quyền dân tộc, nhân dân ta kiên trì tìm cách chối từ văn hóa Hán tràn vào theo gót ngựa quân xâm lược Tuy nhiên, chối từ, dân tộc ta chấp nhận tiếp thu phần văn hóa Hán Bọn phong kiến phương Bắc sức phá huỷ, tiêu diệt thành tựu văn hóa dân tộc ta như: thu gom sách vở, bắt thay trang phục Hán v.v… không đạt mục đích Có thể hệ thống văn tự Việt bị xóa bỏ suốt ngàn năm hộ Giai đoạn 4: Văn hóa Đại Việt thời tự chủ Dân tộc ta khẩn trương tiếp thu văn hóa phong kiến Trung Hoa, chủ yếu hệ thống giáo dục Nho Giáo, Phật giáo Trung Hoa, kể Đạo giáo, theo xu hướng “Tam giáo đồng quy” Với phương châm “Việt Nam hóa” thứ văn hóa ngoại lai Nhân dân ta tiếp nhận chữ Hán, tạo cách đọc âm Hán Việt Rồi lại sáng tạo chữ Nơm để ghi âm tiếng Việt Những lớp trí thức Hán học đóng vai trị nịng cốt máy quan lại phong kiến Việt Nam triều đại Lý, Trần, Lê Nguyễn Thủ đô bền vững từ đặt Thăng Long, với Quốc Tử Giám coi trường đại học đầu tiên, với Văn Miếu, khẳng định giai đoạn phát triển cao dân tộc 1.3.3 Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây giới Giai đoạn 5: Văn hóa Đại Nam - Đại Nam quốc hiệu Nhà Nguyễn Minh Mạng đặt sau tên Việt Nam Gia Long đặt Giai đoạn tính từ thời chúa Nguyễn thực dân Pháp chiếm nước ta làm thuộc địa - Thiên chúa giáo bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam Giai đoạn 6: Văn hóa đại Kể từ thực dân Pháp đặt cai trị cõi Đông Dương Việt Nam, đầu kỉ 20, văn hóa phương Tây tự tràn ngập vào nước ta: Nhìn chung, giai đoạn nước ta có nhiều biến chuyển mạnh mẽ đặc biệt tư tưởng cách mạng vô sản Mác-Lênin tiếp thu sáng tạo vào Việt Nam qua trí thức trẻ giàu lịng u nước Nguyễn Ái Quốc Dân tộc ta vừa chấp nhận Âu hoá, vừa chống Âu hóa chừng mực định, bảo đảm vừa tiến kịp trình độ giới, vừa giữ gìn sắc dân tộc Những giá trị văn hóa định hình cần có thời gian thử thách lựa chọn Tóm tắt q trình hình thành văn hóa Việt Nam Lớp văn hoá địa Lớp văn hoá giao lưu Trung Quốc, Ấn Độ Giai đoạn văn hoá tiền sử Giai đoạn chống Bắc thuộc Giai đoạn văn hoá Văn Giai đoạn văn hoá Đại Việt Lớp giao tiếp phương Tây giới Giai đoạn văn hoá Đại Nam Giai đoạn văn hoá đại Lang - Âu Lạc C) TÀI LIỆU HỌC TẬP - Sách, giáo trình chính: [1]Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 - Sách tham khảo: [2]Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB ĐHQG TP.HCM, 2002 [3] Trần Quốc Vượng (CB), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 D) CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu đặc trưng cần đủ để phân biệt văn hóa với khái niệm khác Trên sở đó, thử xây dựng định nghĩa văn hóa Trình bày cấu trúc văn hóa phận Nêu đặc trưng lĩnh vực loại hình văn hóa nơng nghiệp mối liên hệ chúng Tại nói Việt Nam Đơng Nam Á, người ta thường nhắc đến “tính thống đa dạng”? Nêu giai đoạn trình hình thành dân tộc Việt Nam Văn hóa Việt Nam hình thành phát triển hồn cảnh địa lý - khí hậu lịch sử - xã hội nào? Nêu tiến trình văn hóa Việt Nam đặc điểm giai đoạn Module VĂN HÓA NHẬN THỨC A) MỤC TIÊU - Kiến thức: Chương tìm hiểu giá trị văn hóa nhận thức mà suốt lịch sử có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực văn hóa Việt Nam Nhận thức bao gồm nhận thức vũ trụ nhận thức người Có nhận thức có nguồn gốc cổ xưa (thuộc lớp văn hóa địa: triết lý âm dương, ngũ hành, lịch âm dương hệ can chi, nhận thức người…), có nhận thức hình thành, bồi đắp giai đoạn sau (thuộc lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa, khu vực giao lưu với văn hóa phương Tây) - Kỹ năng: + Sinh viên có kỹ nhìn diện đánh giá tượng văn hóa sống liên quan đến nội dung tìm hiểu + Biết sử dụng kiến thức học công cụ để giải thích tượng văn hóa Việt Nam nhìn văn hóa - Thái độ: + Sinh viên có thái độ học tập nghiêm thúc, tác phong làm việc khoa học + Có thái độ tôn trọng giá trị truyền thống nâng cao ý thức bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc B) NỘI DUNG 2.1 Tư tưởng xuất phát chất vũ trụ: triết lý âm dương 2.1.1 Triết lý âm dương: chất khái niệm Đứng trước giới bao la, lộn xộn, người khao khát cần phải hiểu chúng để tồn Sự hiểu biết phân loại, nhận diện thứ gần, xa có liên quan đến sống người Trước hết, người ta nhận thấy có hai thứ: Trời Đất Mẹ Cha, nhiều cặp đôi khác, gọi chung cặp Âm - Dương Vậy là, giới không lộn xộn, lung tung mà có trật tự, là: cặp đơi tồn với TRỜI ĐẤT MẸ / NỮ CHA / NAM cao thấp yếu khoẻ nóng Lạnh chậm nhanh Bắc Nam Dịu dàng nóng nảy mùa đơng mùa hạ tình cảm lý trí ngày đêm yên tĩnh vận động sáng Tối trịn vng động tĩnh số lẻ số chẵn Trong giới cịn vơ số cặp khác, suy từ cặp biết Lưu ý: từ cặp suy cặp khác Ví dụ: Từ cặp Tĩnh - Động, suy cặp Vng - Trịn, hình vng n tĩnh, hình trịn động Từ cặp Nóng - Lạnh, suy cặp Sáng - Tối Suy rộng (khái qt): Nền văn hóa nơng nghiệp n tĩnh = Âm, Nền văn hóa du mục di động = Dương 2.1.2 Hai qui luật triết lý âm dương (quan hệ âm dương) Qui luật Không có hồn tồn âm hồn tồn dương; âm có dương, dương có âm (nghĩa khơng có chất) Ví dụ: Trong nắng chứa đựng mưa Nữ có tợn, nam có lúc hiền lành Trời nắng thiên dương Trời mưa thiên âm; Đất hạn hán: dương Đất lũ lụt: âm Lưu ý 1: Muốn xác định vật dương hay âm, phải chọn đối tượng so sánh Ví dụ: năm màu sắc (của cây) Đen (đất đen) → trắng → xanh → vàng → đỏ Màu xanh âm (so với màu đỏ) Màu xanh dương (so với màu trắng) Một người trải qua nhiều giai đoạn, lúc dương lúc âm so với người khác: Ví dụ: người mẹ trẻ khỏe - đứa trai / gái sinh (dương) (âm) mẹ cha già (âm) - trưởng thành (dương) Lưu ý 2: Khi có đối tượng so sánh, cần phải xác định sở so sánh (tiêu chí so sánh cụ thể) Ví dụ: có cặp so sánh sau đây: Nam (20 tuổi) - Nữ (20 tuổi) Xét cường độ sức khỏe: Nam (dương) - Nữ (âm) Xét độ dai bền: Nam (âm) - Nữ (dương).v.v Qui luật Âm dương ln gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa, đổi chỗ cho theo xu hướng: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Ví dụ: Nắng lắm, mưa nhiều Trèo cao, ngã đau Xứ nóng (dương) phù hợp trồng trọt (âm) Xứ lạnh (âm) phù hợp chăn nuôi (dương) Nhỏ yếu, lớn khỏe Lớn khỏe → già yếu Triết lý âm dương tính cách người Việt: Người Việt ưa thích qn bình âm dương, ơn hịa, tránh thái (âm cực, dương cực) • Tổ quốc là: Đất - Nước (phương Tây du mục, land - đất) • Ơng Đồng bà Cốt • Cặp trùng 10 • Do coi trọng số lẻ, đặc biệt ngũ hành nên số gian nhà 1, 3, (tối đa) Bậc thềm bậc (tam cấp) Cổng nhà có (tam quan) • Mái nhà lợp loại cỏ cho mát, mái ngói dùng ngói âm dương vừa mát vừa bền • Vị trí ngơi nhà chọn đặt nơi trung bình, khơng cao không thấp Ghép phận theo lối ghép mộng (âm dương) tránh dùng đinh kim loại (kim khắc mộc) rỉ sét làm hư hỏng nhà Nói chung, việc làm nhà dựa theo nguyên lý hài hòa âm dương, hướng tới sống ổn định C) TÀI LIỆU HỌC TẬP - Sách, giáo trình chính: [1]Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 - Sách tham khảo: [2]Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB ĐHQG TP.HCM, 2002 [3] Trần Quốc Vượng (CB), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 Câu hỏi ơn tập Hãy trình bày cấu bữa ăn truyền thống đặc trưng văn hóa ăn uống người Việt Nam Hãy nêu đặc điểm chất liệu cách may mặc truyền thống người Việt Nam Nêu đặc điểm việc lại Việt Nam truyền thống Nêu đặc điểm kiến trúc Việt Nam cổ truyền 31 Module VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI A) MỤC TIÊU - Kiến thức: Sinh viên cần thấy rõ được, lĩnh vực ứng xử với môi trường xã hội, với vị trí ngã tư đường văn minh, người Việt Nam tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa nhân loại Đó là: tiếp thu văn hóa Ấn Độ theo cách mình, ta có văn hóa Chăm độc đáo Phật giáo Việt Nam Tiếp thu văn hóa Trung Hoa, ta có Nho giáo Đạo giáo Văn hóa phương Tây đem lại Kitơ giáo giá trị văn hóa vật chất tinh thần mẻ Sinh viên cần hiểu đặc trưng bật trình giao lưu văn hóa nhiều kỷ tính tổng hợp – dung hợp – tích hợp Nó với tinh thần bao dung, hiếu hòa chi phối cách quán cách ứng phó với mơi trường xã hội lĩnh vực quân sự, ngoại giao - Kỹ năng: + Sinh viên nắm đặc điểm văn hóa người Việt Nam từ có nhìn sâu sắc, tồn diện tiến trình hình thành, thâm nhập phát triển văn hóa Việt Nam + Có nhìn toàn diện, khách quan biện chứng giải thích tượng văn hóa dân tộc - Thái độ: + Sinh viên có thái độ học tập nghiêm thúc, tác phong làm việc khoa học + Có thái độ tôn trọng giá trị truyền thống nâng cao ý thức bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc B) NỘI DUNG 6.1 Phật Giáo (Buddism) văn hóa Việt Nam 6.1.1 Sự hình thành nội dung đạo Phật Sự hình thành Đạo Phật hình thành Ấn Độ vào kỉ tr.CN đạo Bà la môn sùng bái khắp xứ Ấn Độ Người khơi nguồn đạo thái tử Sidharta, sinh năm 563 tr.CN Bất mãn với chế độ cai trị giáo hội Bà la môn chủ trương phân chia đẳng cấp xã hội, thái tử đồng cảm với khổ dân chúng tâm tìm đường giải cho họ tôn giáo khác Sidharta rời khỏi nhà năm 29 tuổi, mang danh Sakia Muni (Thích Ca Mầu Ni – người hiền họ Thích Ca) Sakia tiếp tục học hỏi người tu hành già không thỏa mãn, rủ người bạn đến vùng núi tu khổ hạnh năm ròng (núi Tuyết Sơn), vơ ích Ngài trở lại đời sống bình thường (ăn uống thứ người không tu) đến gốc Pipal cổ thụ, ngồi tập trung suy ngẫm giáo lí Sau 49 ngày đêm, tư tưởng ngài sáng tỏ điều - qui luật đời, khổ chúng sinh đường giải Đó lúc ngài giác ngộ Ngài tìm người bạn cũ, giác ngộ cho họ, với họ 40 năm lại khắp vùng lưu vực sông Hằng Hà (Ganga) để truyền bá tư tưởng Dân chúng gọi ngài Buddha (Bậc giác ngộ, tiếng Việt gọi cách: Bụt, Phật) Cây Pipal nơi ngài giác ngộ gọi bodhi (bồ đề) Đức Phật qua đời năm 483 tr CN, thọ 80 tuổi 32 Học thuyết Phật Giáo Bàn Nỗi khổ Sự Giải Thoát (khổ khổ diệt) Các khái niệm “Tứ diệu đế” (hoặc Tứ thánh đế) nghĩa “Bốn chân lí kì diệu” Khổ đế: buồn phiền người “sinh, lão, bệnh, tử” nguyện vọng, nhu cầu không thỏa mãn Nhân đế (hay Tập đế) giải thích nguyên nhân nỗi khổ Ấy “ái dục” (ham muốn) “vô minh” (kém sáng suốt) Hai tạo nên “dục vọng” Dục vọng bộc lộ hành động gọi nghiệp” (karma) Hành động gây tổn hại người khác khiến họ phải nhận lấy hậu (nghiệp báo), tức kiếp sau phải trả nợ, gọi vòng luân hồi luẩn quẩn Diệt đế: nên cách diệt khổ Phải tiêu diệt nguyên nhân (xóa bỏ nhân đế) Khi thành công, người đến cõi Nirvana (Niết bàn, nghĩa “dập tắt”) Đó cõi giác ngộ giải Đạo đế: Tồn đường diệt khổ, phải rèn luyện đạo đức (giới), xác định tư tửng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ) gọi ba Giới - Định - Tuệ Cụ thể hơn, theo đường đắn (Bát đạo) Đó là: ngữ, nghiệp, mạng (giới), niệm, định (tư tưởng - định) kiến, tư duy, tịnh tiến (Tuệ) Giáo lý Phật xếp thành hệ thống gồm ba “tạng” (tam tạng: phần chứa đựng) • Kinh tạng: thuyết pháp Đức Phật số đệ tử • Luật tạng: gồm điều ngăn ngừa nghi thức sinh hoạt • Luận tạng: chứa điều bình luận đời Phật giáo suy tơn điều q giá (tam bảo) gồm: Đức Phật, Giáo lý Tăng ni, gọi tắt Phật - Pháp - Tăng • Tăng người đệ tử, chúng tăng, tiếp nối đường truyền đạo Đức Phật Chia phái bất đồng với nhau: • Phái trưởng lão, gọi “Thượng tọa”, bảo thủ, bám sát kinh điển, giữ nghiêm giới luật Họ lo giác ngộ cho thân mình, thờ Phật Thích Ca tu đến bậc La Hán (Arhat) - người vịng luân hồi Số khác lập phái Đại Chúng, chủ trương phóng khống hơn, tìm cách giải cho người, tu qua bậc La Hán, Bồ Tát vươn tới Đức Phật Kinh tạng phái Thượng tọa Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ, chở người) Kinh tạng phái Đại chúng gọi Đại thừa (cỗ xe lớn, chở nhiều người) Phái Đại thừa phát triển lên phía Bắc (Bắc Tơng), lan sang Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Phái Tiểu thừa phát triển xuống phía Nam n Độ (Nam Tơng / phái), đảo Sri Lanka Đông Nam Á (Thời nhà Đường, nhà vua sai Đường Tăng sang Ấn Độ học kinh Tam tạng thuộc phái Đại thừa) 6.1.2 Quá trình thâm nhập phát triển Phật Giáo Việt Nam 33 Từ đầu Công nguyên, nhà sư Ấn Độ theo đường biển đến Việt Nam, tỉnh Bắc Ninh nơi trở thành trung tâm Phật giáo nước ta (kế số nhà sư Aán Độ tiếp sang vùng Nam Trung Quốc để truyền giáo) Phật giáo Việt Nam lúc theo kiểu Tiểu thừa Nam Tông Nhưng ông Bụt (Budda) theo quan niệm người Việt, vị thần có mặt nơi giúp đỡ người tốt, phạt kẻ xấu Đầu kỉ IV- V, luồng Phật giáo Đại thừa Bắc Tông từ Trung Quốc lan xuống Việt Nam, mau chóng thay nhóm Tiểu thừa Nam Tơng Từ đây, tiếng Đức Phật (theo âm Hán) dần thay Bụt (theo âm Việt) Bụt tồn dân gian truyện cổ tích lời nói thơng thường Phật giáo chia phái thâm nhập vào Việt Nam: • Thiền Tơng; • Tịnh Độ Tơng; • Mật Tông Hai triều đại Lý Trần tạo điều kiện cho Phật giáo lan rộng Việt Nam, lại dân chúng sẵn sàng tiếp nhận Nhiều chùa, tháp, tượng Phật xây dựng, bên cạnh đặc trưng Ấn Độ có nghệ thuật độc đáo mang tính Việt Nam Chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Hương (Hà Tây), chùa Một Cột (Hà Nội), v.v Đến thời nhà Lê, Nho học - Nho giáo thịnh hành, lấn át đạo Phật Phật giáo suy giảm Đến đầu kỉ 18 (cuối Lê), vua Quang Trung quan tâm, chấn hưng Phật giáo Đầu kỉ 20, để phản ứng với văn hóa Âu - Mỹ tràn vào, dân tộc lại dấy lên phong trào chấn hưng Phật giáo Các hội Phật giáo lập Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ với tờ báo riêng Hiện nước ta, có khoảng triệu tăng ni (xuất gia, lên chùa), số người chùa thường xuyên 10 triệu Ai không theo hẳn tơn giáo khác tự coi tín đồ đạo Phật 6.1.3 Một số đặc điểm Phật Giáo Việt Nam Tính tổng hợp Kết hợp nhiều nguồn để tạo Phật giáo Việt Nam: Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo Trung Quốc, tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam pha trộn với nảy sinh thời kì, vùng miền đa dạng.(khác kiến trúc, tượng Phật, nghi lễ, kinh cầu,…) Phật giáo Việt Nam bao dung tổng hợp với tôn giáo khác - Nho Đạo Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời, tránh phiêu du, xa rời sống Trong kỉ 20, nhiều phong trào Phật giáo tham gia đấu tranh xã hội theo quan điểm Phật giáo (đòi ân xá Phan Bội Châu, dự đám tang Phan Châu Trinh, chống Mỹ - Diệm …) Tính hài hịa âm dương, thiên nữ tính Các vị Phật Ấn Độ vốn đàn ơng, sang Việt Nam nảy sinh Phật bà Phật ông Quán Thế Âm Bồ Tát có nghìn mắt nghìn tay (Qn âm: nghe hết âm sống) vị thần hộ mệnh hầu khắp dân chúng Đông Nam Á (Nam Hải Bồ Tát) Ở số nơi (Việt Bắc) Phật Thích Ca gọi “Mẹ Phật” Truyện cổ tích Việt Nam kể nàng 34 Man tu chùa Dâu, sinh đứa gái (không cha) ngày 8-4 âm lịch, sau trở thành Phật Tổ Việt Nam, nàng Man (Man nương) gọi Phật Mẫu Ngày sinh Phật tổ Việt Nam gọi ngày Phật Đản (8/4 Âm Lịch) Ngồi cịn có vị Phật Bà Quan Âm Thị Kính, Phật Bà Chùa Hương (bà chúa Ba)… Nhiều chùa chiền mang tên “bà”: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đá, chùa bà Đanh, chùa Bà Đậu, Bà Tướng… Tín đồ chùa phần lớn phụ nữ Tính linh hoạt Chùa Việt Nam hịa hợp với thiên nhiên, tạo phong cảnh hữu tình, ngày thường nơi tĩnh lặng khơng khí linh thiêng, trầm mặc, đến ngày lễ hội, cửa chùa rộng mở trở nên “khu giải trí cơng cộng” đầy vẻ tục Những mối tình lãng mạn nảy sinh nơi phong cảnh chùa chiền thơ mộng Người Việt Nam khơng q mức sùng tín đạo Phật, coi trọng, thờ cúng ông bà, cha mẹ, tổ tiên: “Tu đâu cho tu nhà, Thờ cha kính mẹ chân tu” Tượng Phật - tạo nghệ nhân Việt Nam - mang phong cách người hiền, dân giã, khơng cịn dáng vẻ nghiêm trang tòa sen Ấn Độ Tượng ngồi duỗi co chân, nhăn mặt, cúi đầu quay nhìn nhiều hướng (đọc thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương Huy Cận) Bên cạnh mái Đình (đạo Nho), ngơi chùa Phật trở thành cơng trình vừa linh thiêng lại vừa gần gũi thân thiết với dân làng từ bao đời Phật giáo Hòa Hảo Một tông phái lập An Giang giáo chủ Huỳnh Phú Sổ đứng đầu, sau lan vài tỉnh đồng Tây Nam Bộ Đạo Hòa Hảo lấy Tịnh Độ Tông làm cốt lõi, kết hợp đạo lý dân tộc thờ cúng ơng bà Đó thuyết Tứ Aân: ơn tổ tiên, cha mẹ - ơn đất nước - ơn đồng bào, nhân loại - ơn tam bảo Trong “tam bảo” (Phật - Pháp - Tăng) đứng hàng thứ 3, ân cha mẹ đứng đầu Đạo Hòa Hảo trọng giáo dục ý thức dân tộc chống ngoại xâm, thờ tổ tiên Tiếc thay, có số người tham vọng trị, lợi dụng đạo, mê dân chúng lập đảng phái, quân đội gây rối loạn Ngày nay, tín đồ Phật giáo Hịa Hảo giác ngộ chân lý cách mạng theo tu hành đắn 6.2 Nho giáo văn hố Việt Nam 6.2.1 Sự hình thành Nho giáo Nho học đời sở lý thuyết giáo dục - đào tạo thời Tây Chu mà người phát ngôn Chu Công Đán (Chu Công) Đến lượt mình, Khổng Tử phát triển, hệ thống hóa tích cực truyền bá suốt đời dạy học du thuyết (Khổng Tử tên thật Khổng Khâu, sinh năm 551 tr.CN nước Lỗ (nay tỉnh Sơn Đông) Lên tuổi, mồ côi cha, Khâu phải làm lụng giúp mẹ, ham học Năm 22 tuổi mở lớp dạy học Học trị gọi ơng Khổng Phu Tử Khổng Tử Từ năm 34 tuổi, suốt 20 năm, 35 Khổng Tử dẫn học trò nhiều nước để truyền bá tư tưởng, tìm nơi làm việc Nhiều lao đao đói, bị đuổi, bị dọa giết Ông trở lại quê nhà dạy học viết sách Ông năm 479 tr.CN, thọ 73 tuổi * Nguồn gốc Nho Giáo từ đâu? Có lời giải đáp khác nhau, nhiên người ta thường hay nói đơn giản Nho giáo Trung Hoa (!) Thực ra, cần phải nói Nho giáo đứa tinh thần chung, uống hai dịng sữa văn hóa truyền thống nông nghiệp phương Nam du mục phương Bắc Kết luận dựa phân tích nội dung tính chất Nho giáo • Tính chất du mục: Tham vọng "bình thiên hạ" mà coi nhẹ quốc gia, coi trọng quốc tế - tính cách du mục rõ nét nhất.Tư tưởng bá quyền, tham vọng bành trướng Quan niệm xã hội trật tự ngăn nắp, tơn ti, thuyết danh tính cách trọng lý, trọng nguyên tắc kỉ cương du mục • Tính chất nơng nghiệp: Đề cao chữ Nhân thuyết Nhân trị xuất phát từ đời sống trọng tình nghĩa văn hóa nơng nghiệp Đề cao dân chủ vốn truyền thống vhnn phương Nam Coi trọng văn hóa tinh thần, nghệ thuật (thi thư lễ nhạc…), vị vua chúa Trung Hoa Việt Nam thể khác điểm Sách kinh Nho gia gồm bộ: Ngũ kinh Tứ thư Bộ Ngũ Kinh gồm cuốn: • Kinh Thi: sưu tập ca dao, thơ dân gian, chủ đề tình u nam nữ nhiều Mục đích Kinh Thi giáo dục tình cảm lãng mạn cách diễn đạt ngôn ngữ, tư tưởng rõ ràng • Kinh Thư: ghi chép truyền thuyết biến cố đời vua thượng cổ, anh minh Nghiêu, Thuấn, vua tàn bạo Kiệt, Trụ… để làm gương cho đời • Kinh Lễ: ghi chép lễ nghi nhà Chu, nhằm trì trật tự XH • Kinh Dịch: ghi chép lý thuyết Âm dương Bát quái, tiếp tục lí thuyết Chu Vương Chu Cơng (em) Đó Chu Dịch, Khổng Tử giải thích rõ ràng, xếp trật tự, dễ hiểu • Kinh Xn Thu: sử kí nước Lỗ, kèm thêm lời bình, lời thoại để khuyên nhủ vua chúa (Đúng cịn có Kinh Nhạc, sau bị thất lạc cịn ít, ghép vào Kinh Lễ, gọi Nhạc Kí) Bộ Tứ Thư gồm cuốn: Sau Khổng Tử qua đời, học trò ghi lại giảng thầy thành “Luận ngữ” Học trò xuất sắc Tăng sâm (Tăng tử) soạn lại “Đại học” dạy phép làm người 36 quân tử Rồi học trò Tăng tử Khổng Cấp (Ngũ Tử Tư, cháu nội Khổng Tử) viết sách “Trung Dung” phát triển tư tưởng ông nội cách sốngdung hịa, khơng thiên lệch Đến thời Chiến Quốc, bách gia chư tử lên, có Mạnh Kha (390- 305 tr CN) gọi Mạnh Tử, người kế tục tư tưởng Khổng Tử, lại học trò ghi lại giảng thành “Mạnh Tử” Bốn cuốn: Luận Ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử hợp thành TỨ THƯ Hai Ngũ Kinh Tứ Thư sách gối đầu giường Nho gia Đó “Nho giáo nguyên thủy” trước Tần, sau gọi học thuyết Khổng Mạnh 6.2.2 Nội dung Nho giáo Giáo dục đào tạo Mục tiêu đào tạo người quân tử (người cai trị) Trước hết phải Tu Thân: • Phải đạt Đạo • Phải đạt Đức • Phải biết Thi- Thư - Lễ - Nhạc (Ngũ Kinh) Thứ hai Hành Động: Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Chính trị học • Nhân trị: cai trị tình người (nhân nghĩa) coi người thân • Chính danh: Mỗi người có chức phận, phải làm tên gọi (quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử) “Danh khơng lời nói khơng thuận Lời khơng thuận việc chẳng thành” Nho giáo thực chất tổng hợp nguồn: văn hóa du mục phương Bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam Chẳng hạn: “bình thiên hạ” tính chất du mục “Chính danh” tính kỉ luật thuộc nguyên tắc du mục Hai chữ Nhân Nhân trị xuất phát từ lối sống trọng tình dân phương Nam nơng nghiệp Có lần học trò Tử Lộ hỏi thầy sức mạnh, Khổng Tử trả lời: “hỏi mạnh phương Nam ư? Hay mạnh phương Bắc? … Khoan hòa mềm mại để dạy người, không báo thù kẻ vô đạo - mạnh cuả phương Nam, người qn tử vào phía Xơng pha gươm giáo dầu chết không nản, mạnh phương Bắc - kẻ mạnh vào phía ấy” (Sách Trung Dung) Bản thân Khổng Tử sống trọng tình nghĩa (nghe kể chuyện người thẳng tố cáo cha ăn trộm cừu, Khổng Tử nói: Tơi khơng thể làm vậy, cha giấu tội cho con, giấu tội cho cha thẳng!) Coi trọng dân chúng chất dân chủ văn hóa nông nghiệp phương Nam Khổng Tử phát biểu: ý dân ý trời, vua trời nên phải nghe dân Coi trọng “thi, thư, lễ, nhạc” tính dân nơng nghiệp phương Nam Tình u Kinh Thi gốc chữ Nhân ph Nam Về nhạc, Khổng Tử nói: người ta hiểu thấu nhạc… đức nhã nhặn, thành thực phát triển dễ dàng (xem phim Hồn Châu cơng chúa thấy có hai nhân vật vừa đối lập vừa hịa hợp: Tử Vi phương Nam Tiểu Yến Tử phương Bắc với tính cách khác kết làm chị em) Sự phức hợp nguồn gốc Nho giáo gây nên bi kịch lâu dài cho Nho gia suốt trường kì lịch sử Trung Hoa, người chịu đựng Khổng Tử Nho giáo vừa thành cơng vừa thất bại! 37 Thất bại: bậc đế vương ưa chun quyền, bạo lực, thích dùng hình phạt Nho giáo lại ngăn cản họ Nhưng phát ngơn, vua chúa ưa đề cao Nho giáo Đó “ngoại Nho, nội Pháp” (hoặc dương đức, âm pháp) Tuy Nho giáo giúp chế độ phong kiến Trung Hoa bền vững suốt hàng nghìn năm Ấy Nho giáo chiếm lòng dân, tạo trật tự xã hội ổn định Kể từ thời nhà Hán bắt đầu suy tôn Nho giáo Trải qua đời sau, Nho giáo sửa đổi, bổ sung liên tục (Hán Nho, Đường Nho, Tống Nho…) Nhìn chung, họ giảm bớt chất “nhân trị“ văn hóa phương Nam, tăng cường “pháp trị“ (cai trị pháp chế, hình phạt) văn hóa du mục phương Bắc Ở đất nước Trung Hoa rộng lớn, đa dân tộc, dùng “nhân trị“ “dân chủ” mà cai trị được, nên cần phải dùng “pháp trị” “quân chủ” (vua làm chủ tuyệt đối) Nho giáo Khổng Tử cịn bình phong cho vua chúa giương lên che chắn cho chế độ quân chủ, chuyên quyền họ 6.2.3 Nho giáo Việt Nam Ngay từ đầu công nguyên, Hán Nho quan lại Trung Hoa Tích Quang, Sĩ Nhiếp, Nhâm Diên sức truyền bá vào Việt Nam, chật vật vấp phải lạnh nhạt, chối từ dân tộc Việt Đến năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập nhà Văn Miếu thờ Chu Cơng Khổng Tử Nho giáo chấp nhận thức Việt Nam Lúc Nho giáo Tống Nho Hán Nho, Đường Nho, Đời Trần có Chu Văn An đào tạo nhiều học trò theo Nho học Họ sức xích Phật giáo để tự khẳng định Nhưng Đạo Nho yếu Đạo Phật Đến triều Lê, Nho giáo nâng lên làm quốc giáo Nho giáo độc tôn Nhà nước Việt Nam khai thác tính chất cứng rắn, trật tự Nho giáo để tổ chức quản lý đất nước Bên cạnh đó, nhiều yếu tố Tống Nho cải tiến, điều chỉnh theo cách thức Việt Nam - Tổ chức triều đình, máy quan lại: + Mở hệ thống thi cử để chọn người làm quan Khoa thi thời Lý năm 1075, đến khoa thi cuối (1919), vịng 844 năm có 185 khoa, lấy đỗ 2875 người, có 56 trạng nguyên (đến nhà Nguyễn không đặt danh hiệu trạng nguyên) + Thời nhà Trần bắt đầu sáng tạo chữ Nôm, (dựa vào chữ Hán ghi âm tiếng Việt) Nhiều yếu tố Nho giáo giữ nguyên mặt chữ cách hiểu khác Nhìn chung, yếu tố văn hóa phương Nam Nho giáo phát huy làm giảm bớt tính du mục Theo truyền thống văn hóa làng xã, cá nhân phụ thuộc vào cộng đồng, khiến cho xã hội ổn định Nay, nhà nước phong kiến tạo ràng buộc quan chức vào nhà cầm quyền cách: - Nhẹ lương nặng bổng: Lương bổng nhiều (bổng: cấp biếu xén, lộc: vua ban cho thứ ân nghĩa) Đó kiểu kinh tế bao cấp - Biện pháp tinh thần “trọng đức khinh tài”, khiến quan lại phải đề phòng dư luận dân chúng (Đức khái niệm mập mờ - hiểu cho thấu lẽ!) Đó giá trị văn hóa tiếp nhận, tiếp biến Việt Nam 38 Tóm lại, nhân dân ta giữ truyền thống trọng tình trọng văn (trọng phụ nữ có bị suy giảm thời phong kiến) Nhìn chung, dân tộc ta chấp nhận Nho giáo đóng góp cho Nho giáo phát triển theo hướng Đông Nam Á Nho giáo Trung Hoa Nho giáo Việt Nam có nhiều nét thống vốn từ sở Nho giáo bao hàm văn hóa nơng nghiệp phương Nam 6.3 Đạo giáo văn hóa Việt Nam 6.3.1 Đạo gia, Đạo, Đạo đức kinh, Đạo giáo Lão Tử người nước Sở thuộc vùng quần cư Bách Việt, tên Nhĩ tự Đam, họ Lý, gọi Lão Đam Sống vào khoảng kỉ VI-V tr.CN, thời Khổng Tử lớn tuổi Lão Đam Sống vào khoảng kỉ VI-V tr.CN, thời Khổng Tử lớn tuổi Truyền thuyết kể, già, ông cưỡi trâu xanh núi phía Tây tích, ơng thành tiên (Lão Tử: bậc sống tuổi già) Tư tưởng ơng trình bày sách nhất: Đạo đức kinh Đạo: khái niệm tự nhiên, có sẵn, chi phối tồn vận động giới: “Người bắt chước Đất, Đất bắt chước Trời, Trời bắt chước Đạo, Đạo bắt chước Tự Nhiên” Đạo cốt lõi tự nhiên, nhìn thấy tự nhiên, cịn Đạo trừu tượng, chứa bên Vậy mà Đạo sinh vạn vật Đức biểu cụ thể đạo vật Đạo yên tĩnh, vơ hình Đức động hữu hình, bề ngồi Đạo Đạo Đức chuyển hóa qua lại, tạo vũ trụ Đạo Đức cặp phạm trù âm dương, xuất phát phương Nam Cặp Đạo Đức ln có xu hướng tự nhiên qn bình, ta thường gọi “lẽ tự nhiên”, công bằng, hợp lí, khơng cưỡng lại Mọi trái tự nhiên Đạo Đức điều chỉnh Lão Tử đưa triết lý sống vơ vi Vơ vi hịa nhập với tự nhiên, tránh thái Thái kết tồi tệ, khơng làm cịn hơn! Lão Tử cố gắng trì tinh thần văn hóa hài hịa âm dương văn hóa nơng nghiệp phương Nam Ông chủ trương “xuất thế”, tránh né xã hội, hướng sống tự nhiên (Hegel, nhà triết học Đức ca ngợi Lão Tử hẳn Khổng Tử mặt triết học) Lão Tử ưa chuộng hòa bình, hài lịng với sống giản dị (vơ vi) Trang Tử (369 - 286 tr.CN) người nước Tống (Hà Nam), không làm quan, sống ẩn dật núi Nam Hoa Tên thật Trang Chu, viết sách Nam Hoa Kinh Trang Tử tiếp tục truyền bá tư tưởng Lão Tử khiến người biết nhiều Đạo học Học thuyết Trang Tử “thuyết tương đối”, xóa nhịa ranh giới người xã hội người tự nhiên, Tồn Hư vô, Chính Tà, v.v… Trang Tử căm ghét kẻ thống trị, ông gọi họ bọn trộm lớn (đại đạo) Ông tiếp tục kêu gọi rời bỏ xã hội, trở xã hội nguyên thủy (đậm tính tự nhiên) Đến cuối thời Đông Hán (thế kỉ II), người ta dựa vào tư tưởng Lão - Trang mà thần bí hóa Đạo học, biến thành Đạo giáo Họ tơn thờ Lão Tử, gọi ông Thái Thượng Lão Quân giáng giúp đời Đạo giáo trở thành tôn giáo gồm có phái: Đạo giáo thần tiên: dạy tu luyện, luyện thuốc trường sinh (luyện Đan) Luyện khí cơng, tập võ nghệ Ngồi cịn số nghi thức khác Mục đích trường thọ Ai tu Đạo gọi 39 la “Đạo sỹ” Có phương pháp rèn luyện: nội tu rèn luyện thân thể, ngoại dưỡng uống thuốc linh đan, kết trở Đạo (tự nhiên) Đạo Tạng sách viết nghi lễ, giáo lý, bói tốn, tướng số, dưỡng sinh, phong thủy (coi đất), thơ văn tùy bút… (Tướng số thuật phong thủy tự nhiên có sẵn, xem mà đốn nhận tương lai!) Đạo giáo phù thủy: dùng nghi lễ pháp thuật để trị bệnh (họ cho tà ma đẻ bệnh tật), chủ yếu vẽ bùa, bên cạnh dùng thuốc uống Q tộc ưa đạo thần tiên Bình dân tin theo Đạo phù thủy 6.3.2 Sự thâm nhập phát triển Đạo giáo vào Việt Nam Cuối kỉ II, Đạo giáo thâm nhập vào nước ta (người phương Bắc lánh nạn chiến tranh nội chiến thời Hán gây ra, chạy xuống phương Nam, mang theo Đạo giáo truyền bá vào nước ta) Lúc này, Nho giáo cố thâm nhập vào Việt Nam chưa xong Đạo giáo mau chóng tiếp nhận Đạo giáo phù hợp với nhiều tín ngưỡng dân gian Việt Nam Người Việt vốn sẵn tính sùng bái tự nhiên, tin ma thuật Các nhà sư Đạo Phật (Ấn Độ) phải học thêm ma thuật trị bệnh để dễ truyền bá đạo Phật Đạo giáo phù thủy truyền lan nhanh Đạo thần tiên Cịn giới q tộc trí thức lại quan tâm tới Đạo thần tiên, tới nguồn Đạo học Đạo giáo phù thủy Trung Hoa Việt Nam đứng phía nhân dân, tập hợp lực lượng chống lại giai cấp thống trị phản động Nhân dân tin sức mạnh kì diệu phép màu “thầy phù thủy” (pháp sư) đánh bại kẻ thống trị Đạo giáo Việt Nam thờ nhóm thần linh Nhóm thứ nhất: Ngọc Đế, Thái Thượng Lão Quân, thần Trấn Vũ, Quan Thánh (Quan Cơng), nhóm thứ 2: Đức Thánh Trần, Bà Chúa Liễu (Liễu Hạnh - nàng tiên giáng trần) Thánh Chúa đơi cặp âm dương Ngồi ra, pháp sư thờ thần khác: Tam Bành, Độc Cước… Đạo sĩ vua chúa coi trọng tăng sư Đạo Phật, mời làm cố vấn Thời nhà Lê, nảy sinh trường phái Đạo giáo lớn, gọi Nội Đạo, Trần Toàn quê Thanh Hóa khởi xướng, có tới 10 vạn tín đồ Đạo giáo thần tiên Việt Nam thiên “nội tu” (còn Nam Trung Hoa thiên ngoại dưỡng: luyện thuốc trường sinh) Chử Đồng Tử coi ông tổ của đạo thần tiên Việt Nam, sau tôn thờ 01 “Tứ “ (Tản Viên, Thánh Gióng, Liễu Hạnh Chử Đồng Tử) Đời nhà Trần, có truyền thuyết ơng quan Từ Thức (quê Thanh Hóa) gặp tiên nữ Giáng Hương, sau kết hôn mà thành tiên Đời Lê, truyền thuyết Trần Tú Uyên gặp gỡ tiên nữ Giáng Kiều xóm Bích Câu (Hà Nội), sau vợ chồng cưỡi hạc bay Dân chúng lập Bích Câu đạo quán để thờ Vua Lê Thánh Tông mơ gặp tiên, cho xây Vọng Tiên quán (ở cửa Nam Hà Nội) 40 Sĩ phu Việt Nam xưa lập đàn cầu (cầu tiên, phụ tiên) để hỏi thời thế, vận mệnh đất nước Trong phong trào nông dân dậy đấu tranh chống chế độ phong kiến kháng chiến chống xâm lược, đạo thần tiên phương tiện giúp dân khẳng định niềm tin tập trung lực lượng Bên cạnh phái Đạo giáo phù thủy thần tiên nói trên, nhiều nho sĩ Việt Nam tới suy ngẫm cốt lõi Đạo học, chọn lối sống tĩnh, nhàn lạc (an bần lạc đạo) Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phan Huy Ích, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến… bất mãn thời tìm lối sống ẩn cư, hịa hợp với thiên nhiên Ngày Đạo giáo tàn lụi Việt Nam, cịn lẻ tẻ số nghi lễ mang tính tín ngưỡng dân gian đồng bóng, đội bát nhang, xin bùa chú, tang ma 6.4 Tính dung hợp văn hố Việt Nam 6.4.1 Dung hợp dung hợp văn hóa khu vực: Tam giáo Khả dung hợp nguồn văn hóa Chung đúc văn hóa phương Đơng: Vốn tính bao dung, người Việt Nam khơng kì thị dân tộc, trước hết chấp nhận văn hóa ngoại lai Sau xảy dung hợp tiếp biến (tích hợp) để cuối sáng tạo giá trị văn hóa Nói cách khác, giá trị văn hóa nước ngồi lan vào Việt Nam “Việt Nam hóa”, cho thích hợp với lĩnh / sắc văn hóa Việt Nam Ba hệ tư tưởng phương Đông Nho, Phật, Đạo vào VN trở thành “tam giáo đồng quy” coi gốc với văn hóa địa Tận dụng tất ưu điểm tam giáo để bồi dưỡng cho người văn hóa dân tộc Tăng dần chất dương tính Đạo Nho, Đạo Lão Đạo Phật làm cho văn hóa qn bình trở lại chất âm tính Nhà Trần có đền thờ vị: Phật Thích Ca ngồi giữa, Lão Tử ngồi bên trái (âm tính), Khổng Tử ngồi bên phải (dương tính) 6.4.2 Dung hợp văn hóa Đơng – Tây Tiếp thu văn hóa phương Tây, kết hợp Đơng - Tây Chiếc áo dài tân thời kết hợp truyền thống dịu dàng, nhẹ nhàng với tính táo bạo phương Tây Kiến trúc cổ truyền kết hợp kiến trúc gothic phương Tây để lại tòa biệt thự thời Pháp, nhà thờ Phát Diệm, Lăng Khải Định Hãy xem Lăng Khải Định có cấu trúc tổng hợp: Phần ngồi: trang trí kiểu cung đình (Nho giáo) tứ linh,tứ bình, nhật nguyệt, rồng mây Chính điện: môtip bát bửu Đạo Lão xuất hiện, vầng mặt trời (vua) lặn xuống Hậu điện: trang trí 400 chữ “vạn” ước mơ siêu cõi Niết Bàn (Phật) Đan xen ba phần vật ni nơng dân (chó, mèo, gà, chuột,….) Tây đồng hồ, vợt tennis, ly rượu sâm banh, kính loupe, hộp thuốc lá, đèn hoa kì Đạo Cao Đài (Đại đạo tam kì phổ độ) hình thành vào năm 20 kỉ XX Đạo Cao Đài tìm lối tư tưởng cho tâm trạng buồn nản dân tộc hàng loạt 41 phong trào yêu nước chống Pháp đầu thất bại Cao Đài tổng hợp tôn giáo cũ để tạo tôn giáo Thượng Đế vị giáo chủ có tên Cao Đài Tiên ơng: biểu tượng “con mắt trái” (thiên nhãn) Các thần tượng gồm nhiều bậc sau: Tam giáo tổ sư: - Lão Tử, Phật Thích Ca, Khổng Tử (cao nhất) - Quan Cơng, Lý Bạch, Quán Thế Âm Bồ Tát - Victor Huygo, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Tơn Dật Tiên Cịn có tranh thờ Jesus, Khương Tử Nha Sau 1975, có chân dung Hồ Chí Minh Cấu trúc Cao Đài số số (tam tài ngũ hành) Người sáng lập đạo Cao Đài ông Ngô Minh Chiêu, đạo hiệu Ngơ Minh Chiêu (mất năm 1932) Ngày có khoảng triệu tín đồ Cao Đài với 20 tổ chức chi phái Chùa Từ Lâm Tây Ninh gọi tịa thánh thất Cao Đài Đạo có phái: vô vi phổ độ Phổ độ rộng mở cho người, giản dị dễ hiểu Vô vi dành cho số tín đồ trí thức Nghi lễ Cao Đài đơn giản, khơng phiền phức 6.4.3 Tích hợp văn hóa Đơng – Tây với lý tưởng cộng sản: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa giới - tích hợp văn hóa Đơng Tây với lý tưởng xã hội chủ nghĩa Suốt nửa đời bôn ba năm châu bốn biển, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giữ giá trị văn hóa dân tộc Việt, văn hóa phương Đơng, lại cịn tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Tây giới Người thực dung hợp Nho - Phật - Đạo với tư tưởng văn hóa đại Âu - Mỹ, thấu suốt tư tưởng Mác - LêNin đỉnh cao nhân loại - Về quan điểm giáo dục, Hồ Chí Minh học tập Nho học vai trị, phương pháp giáo dục cải thiện cải tạo người Người có tầm nhìn rộng lớn, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc nhân dân giới lợi ích dân tộc ta cách mạng nhân loại - Từ Nguyễn Ái Quốc đến Hồ Chí Minh, Người từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam đến người cộng sản chân Nhà báo Nga Mandelstamm nhận xét “Nguyễn Ái Quốc thấm đượm chất văn hóa - khơng phải thứ văn hóa Châu Âu, có lẽ văn hóa tương lai” Nghị UNESCO ghi rõ: “sự đóng góp quan trọng nhiều mặt chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam, tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc mình” 42 KẾT LUẬN VĂN HĨA VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI Hằng số văn hoá Việt Nam? Những yếu tố khách quan vũ trụ (cịn gọi yếu tố địa - văn hóa) cố định tạo tảng văn hóa dân tộc, từ sinh đặc điểm không thay đổi lịch sử (và tương lai) - gọi số văn hóa Lớp văn hóa địa Việt Nam tạo tảng Nam Á Đông Nam Á (nguyên vùng Đông Nam Á cổ đại) sinh đặc điểm bền vững sau đây: Về đời sống vật chất có nghề nơng trồng lúa nước; kéo theo giá trị văn hóa khác như: kĩ thuật canh tác, số gia súc chăn ni trâu, bị, heo, gà, vịt, số trồng: khoai, sắn, bắp, rau trái Cơ cấu bữa ăn chủ yếu là: cơm - rau - cá - củ Từ số văn hóa ấy, số đặc trưng hình thành gọi sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hố dân tộc: Xuất phát từ nghề nơng trồng lúa nước số văn hóa, dẫn đến giá trị văn hóa chủ yếu sau: - Tổ chức làng xã bền vững, ổn định - Tính cộng đồng, tính đồn kết - Tính tự trị, tính dân chủ, ý thức độc lập dân tộc lòng yêu nước nồng nàn - Lối sống thiên quân bình hài hịa âm dương,trọng tình cảm lí trí, trọng văn võ, mềm dẻo hiếu hòa - Lối ứng xử động, linh hoạt, khả thích nghi cao với tình huống, biến đổi - Lối tư tổng hợp biện chứng - Tinh thần dung hợp xu hướng kết hợp, tích hợp nhiều nguồn văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tồn dạng tinh thần (trong người Việt Nam tiêu biểu) Bản sắc cịn gọi tính cách văn hóa - cá tính văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng mặt trái (những nhược điểm cố hữu) Chúng ta cần nhìn nhận nhược điểm để có tâm biện pháp sửa chữa Bản sắc văn hóa ổn định, bền vững, chậm thay đổi Giá trị văn hoá truyền thống: Là tất giá trị văn hóa cịn thích hợp với thời đại ngày (Truyền: lớp trước chuyển giao, Thống: lớp sau tiếp nhận Khi truyền nhận có chọn lựa, gạn lọc bỏ giá trị lỗi thời) Giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm giá trị văn hóa dân tộc khác vốn dân tộc ta tiếp thu, trải nghiệm qua thời gian, dung hợp, tích hợp (Việt Nam hóa) 43 Giá trị văn hố tiêu biểu: Là số giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt riêng Việt nam, phần đóng góp vào đại văn hóa vơ phong phú nhân loại Gồm số nhóm giá trị văn hóa sau: - Đồ cổ: Trống đồng, thạp đồng, đồ gốm, đồ thủ công mỹ nghệ cổ, đồng tiền cổ… Những thứ cần bảo tàng Đó kỉ vật tổ tiên để lại Viện (nhà) bảo tàng nơi trưng bày di vật cổ cho hệ cháu xem, nhằm thỏa mãn tình cảm người dân nước, giáo dục lòng tự hào dân tộc giới thiệu, giao lưu với bạn bè dân tộc khác Bên cạnh đó, viện bảo tàng phục vụ cho nghiên cứu khoa học Đồ cổ vật q, di sản chung dân tộc, khơng thể sản xuất thêm Các quốc gia nghiêm cấm buôn bán đồ cổ, đặc biệt không để lọt nước ngồi - Cơng trình kiến trúc cổ: Đền đài, lăng tẩm, cơng trình cổ khác cần bảo tồn (giữ gìn, trùng tu, khai thác) - Tiếng Việt: Là sản phẩm đặc biệt tất người Việt tạo nên suốt trường kì lịch sử Tiếng Việt cần giữ gìn, phổ thơng hóa, âm, tả sáng - Các giá trị văn nghệ dân gian: cần sưu tầm, khai thác, kế thừa phát huy Đây giá trị cổ sức sống như: + Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngơn, ca dao, tục ngữ + Âm nhạc cổ truyền, dân ca, sân khấu dân gian (Chèo, tuồng, ca tài tử Nam bộ, dân ca kịch vùng, Quan họ Bắc Ninh, Nghệ Tĩnh, dân tộc Khmer, Tây nguyên, Tày, Thái v.v… + Những tác phẩm cổ điển đặc sắc Thơ văn Lý - Trần, thơ văn Nguyễn Trãi, Truyện Kiều, Bà huyện Thanh Quan v.v… + Một số nghề thủ công độc đáo mây tre đan (đương), làm trống, kim hoàn, thêu may, áo dài phụ nữ, dệt lụa tơ tằm + Những thủ thuật y học cổ truyền (Đông Nam Y), thuốc nam + Những ăn dân tộc độc đáo v.v Văn hoá truyền thống đứng trước cơng cơng nghiệp hố - đại hóa Từ cuối kỉ 20 sang kỷ 21, Việt Nam bước vào giao lưu rộng rãi đa phương với văn hóa Âu - Mỹ, Đơng Nam Á dân tộc khác Chúng ta cần đặc biệt lưu ý giao lưu với văn hóa Âu - Mỹ Đứng trước thời đại mở cửa, đất nước ta tiến hành đổi mới, trước hết phải đối mặt với kinh tế thị trường (Trong văn hóa truyền thống, dân tộc Việt Nam quen với kinh tế bao cấp lối sản xuất nhỏ tiểu nông, chưa trải qua kinh tế thị trường) Chắc chắn có Được hay “được” “cái dở” Mất cũ xấu, có nguy giá trị tốt đẹp truyền thống Trong tình hình đó, cần phát huy ưu điểm sắc văn hóa dân tộc như: tính tổng hợp, động, thích nghi cao việc xây dựng văn hóa tiên tiến Đặc biệt, cần mạnh dạn, dũng cảm sửa chữa bệnh như: 44 - Bệnh tùy tiện - Ý thức yếu pháp luật - Thói quen sản xuất nhỏ - Thói gia trưởng, bệnh quan liêu cửa quyền - Thói gia đình chủ nghĩa, xuề xịa đại khái - Thói cục địa phương Hiện nay, đất nước ta có sẵn điều kiện thuận lợi là: - Vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông, giao thương quốc tế - Tình hình an ninh trị quốc gia ổn định, bền vững - Nhân dân đoàn kết lịng Tóm lại, đất nước ta có đủ ba điều kiện: thiên thời - địa lợi - nhân hòa để bước vào giai đoạn phát triển C) TÀI LIỆU HỌC TẬP - Sách, giáo trình chính: [1]Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 - Sách tham khảo: [2]Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB ĐHQG TP.HCM, 2002 [3] Trần Quốc Vượng (CB), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 D) CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy cho biết nét sắc văn hóa Chăm Giới thiệu q trình du nhập tơng phái Phật giáo Việt Nam Hãy nêu đặc điểm Phật giáo Việt Nam Nêu phân tích nội dung Nho giáo Hãy nêu đặc điểm Nho giáo Việt Nam Hãy nêu nội dung đặc điểm Đạo giáo Việt Nam Nêu ảnh hưởng văn hóa phương Tây văn hóa Việt Nam phương diện Hãy nêu đặc điểm văn hóa đối phó với môi trường xã hội Nêu biểu tính dung hợp văn hóa Việt Nam ứng xử với môi trường xã hội 45 ... Tây Bắc + Văn hố nơng nghiệp khơ Trung Ngun + Văn hóa lúa nước phương Nam (Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hóa nơng nghiệp khơ Trung ngun = Văn hóa Hồng Hà) Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sơng Dương... tạo giá trị văn hóa Nói cách khác, giá trị văn hóa nước ngồi lan vào Việt Nam ? ?Việt Nam hóa? ??, cho thích hợp với lĩnh / sắc văn hóa Việt Nam Ba hệ tư tưởng phương Đông Nho, Phật, Đạo vào VN trở... Thiên văn, triết học tâm linh, tôn giáo Khoa học tự nhiên, kỹ thuật Thiên văn hóa nơng thơn Thiên văn minh thành thị 1.2 Định vị văn hóa Việt Nam Ba yếu tố tạo nên văn hóa : • Chủ thể văn hóa •

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan