BG chương 3 lập đề cương và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học chuyên ngành BG chương 3 lập đề cương và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học chuyên ngành BG chương 3 lập đề cương và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học chuyên ngành BG chương 3 lập đề cương và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học chuyên ngành BG chương 3 lập đề cương và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học chuyên ngành BG chương 3 lập đề cương và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học chuyên ngành BG chương 3 lập đề cương và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học chuyên ngành
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
BÀI GIẢNG
Trang 2MÔN HỌC:
PHÁT TRIỂN LÍ LUẬN DẠY HỌC MÔN TOÁN
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Bá Kim (2012), Phát triển lý luận dạy học
môn Toán (tập 1) NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
2 Nguyễn Bá Kim (2016), Phương pháp dạy học môn
Toán (tập 1) NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
3 Nguyễn văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện
đại, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
4 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp duy vật
biện chứng với việc học, dạy và nghiên cứu toán (2
tập), NXB Giáo dục, Hà Nội.
5 Phạm Viết Vượng (2005), PPNC KHGD, NXB
Trang 4Chương 3
Lập đề cương và trình bày kết quả nghiên cứu khoa
học chuyên ngành
Trang 53.3.1 Chọn đề tài nghiên cứu
4
Yêu cầu của một đề tài
1 2 3
Trang 6SỰ ĐÚNG ĐẮN CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI
XUẤT PHÁT TỪ
MÂU THUẪN Trường MN
là môi trường gặp khó khăn Trẻ MG 3-4T
mới
Yêu cầu của một đề tài :
CHỨA ĐỰNG NHIỀU CÂU HỎI, BĂN KHOĂN,
GỢI RA HỨA HẸN VIỆC TÌM THẤY CÁI MỚI
1
Trang 7Phạm vi của một tài:
2
- Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu
(thường được chỉ rõ trong ĐC)
Trang 8vụ cái tổng thể).
- MQH bề rộng – chiều sâu còn được xét trên phương diện phân chia nhiệm vụ
NC của tập thể (Xem VD tr 23)
Trang 9- Hạn chế dùng những từ chỉ mục đích đưa vào tên ĐT.
(VD: Nhận thức về tính tích cực học tập môn Toán của học sinh trường THPT A, tỉnh Phú Thọ)
Trang 11Yếu tố lịch sử và việc chọn ĐT:
6
-Yếu tố lịch sử để hỗ trợ việc chọn ĐT: + Thể hiện đã có nhiều hay ít người quan tâm
+ Nhìn nhận các nội dung đã giải quyết, tránh việc NC trùng lăp
+ Khẳng định tiềm năng tìm được cái mới trong hướng nghiên cứu.
(yếu tố lịch sử trong, ngoài nước)
Trang 12Quan hệ giữa người NC với ĐT:
7
- Hứng thú của người NC đối với ĐT;
- Khả năng, trình độ của người NC;
- Vị trí xã hội của người NC;
- Điều kiện vật chất phục vụ việc NC.
Trang 13Các căn cứ lựa chọn ĐT:
8
Xem bảng Tr 26
Trang 14Thực hiện lộ trình đổi mới căn bản toàn diện GD, trường SP cần xác định rõ các năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cần có của giáo viên và chuẩn bị cho SV các năng lực đó trong quá trình đào tạo
NL tổ chức triển khai CT, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, DH tích hợp, vận dụng TH và dạy HS vận dụng TH
3.2 LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN
CỨU
02
Trang 15Xem tài liệu trang 27
Trang 16ĐẢM BẢO TÍNH THUYẾT PHỤC CHO VIỆC LẬP
LUẬN XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI
Trình bày các
Quan điểm chỉ Trường MN
là môi trường gặp khó khăn Trẻ MG 3-4T
mới
3.2.1 Lập luận xác định đề tài:
Làm rõ mâu thuẫn, hạn chế Hẹn tìm thấy Gợi việc hứa
Trang 173.2.2 Đối tượng nghiên
cứu
- Xác định chính xác ĐT có đối tượng nghiên cứu là yếu tố nào đó của quá trình dạy học (nội dung, PPDH, hoạt động ngoại khóa TH, kiểm tra đánh giá,…)
Trang 183.2.3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của ĐT là cái mà đề tài hướng tới (cái dự định sẽ làm để giải quyết một nhu cầu cụ thể của giáo dục toán học)
Trang 203.2.5 Giả thuyết khoa học
Giả thuyết khoa học là dự đoán có căn cứ,
có hướng kiểm nghiệm về mối liên hệ bản chất của một số sự vật, hiện tượng giáo dục
GTKH là một dự đoán, một nhận định sơ bộ, một kết luận giả định của nghiên cứu
Trang 21Điểm phân biệt GTKH với dự
đoán thông thường:
GTKH không trái với lí thuyết đã được xác
nhận;
GTKH phải dựa trên căn cứ khoa học (có thể
do suy diễn, có thể do quy nạp)
Dự đoán của GTKH được dựa trên một số
căn cứ ban đầu, nhưng căn cứ này chưa đủ đảm bảo sự đúng đắn của dự báo
Trang 22VD (nếu …thì…)
Quan điểm tâm lí về bài tập TH
ở phổ thông, về quá trình giải
bài tập, việc làm sáng tỏ cấu
trúc hoạt động của kĩ năng tư
duy trong quá trình giải bài tập
sẽ cho phép hình thành cơ sở lí
luận để xây dựng phương pháp
dạy học có hiệu quả về dạy giải
bài tập toán cho học sinh và dạy
học toán trong quá trình giải bài
tập mà bài tập toán được xem
như là phương tiện quan trọng
để đạt được mục đích cơ bản
Trang 233.2.6 Phương pháp nghiên
cứu
- Xác định định hướng nghiên cứu để lựa chọn PPNC phù hợp;
- Viết các PPNC sẽ sử dụng trong nghiên cứu
ĐT (không chỉ viết tên các PPNC, cần phân tích rõ việc sử dụng chúng trong ĐT)
Trang 243.2.7 Tình hình nghiên cứu của bản thân và dự kiến kế hoạch
Trình bày dàn ý công trình
Trình bày dự kiến kế hoạch nghiên cứu
Trang 253.3 THỰC HIỆN VIỆC NGHIÊN
CỨU
02
Trang 273.3.2 Các bước nghiên cứu
Bước 1: Câu hỏi
Bước 2: Giả định
Bước 3: Xác minh
Bước 4: Quyết định
Trang 283.3.3 NHỮNG PPNC CỤ THỂ
- Nghiên cứu lý luận.
- Điều tra, khảo sát.
- Tổng kết kinh nghiệm.
- Thực nghiệm giáo dục.
Trang 293.3.4 Lựa chọn PPNC thích
hợp
3.3.5 Vận dụng phối hợp các PPNC
(xem tài liệu Tr48 – 49)
Trang 303.4 VIẾT CÔNG TRÌNH NC
Trang 323.4.2 Nội dung cơ bản của công trình 01
02
Lập luận XĐ đề tài- MĐ , nhiệm vụ, đối tượng NC.
Giới thiệu PP nghiên cứu,
xử lí tài liệu.
Trang 333.5 ĐÁNH SỐ ĐỀ MỤC–TRÍCH DẪN
TÀI LIỆU (học viên tự nghiên cứu)
Trang 34Tên DT
Thiết kế và sử dụng bài toán mở trong dạy học chủ đề “PP tọa độ trong mặt phẳng” nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho học sinh THPT
Vận dụng PPDH phát hiện và giải quyết vấn
đề vào chủ đề: “PPTĐ trong không gian” cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông
Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh lớp
12 THPT qua hệ thống bài tập về hình học