VĂN HÓA KÁNH LOÓNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

227 0 0
VĂN HÓA KÁNH LOÓNG CỦA NGƯỜI THÁI  Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Duy Thịnh VĂN HÓA KÁNH LOÓNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Duy Thịnh VĂN HÓA KÁNH LNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị PGS.TS Trịnh Hoài Thu Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung số liệu luận án hoàn tồn trung thực, trích dẫn quy định Nếu có điều trái với lời cam đoan trên, tơi xin chịu trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Duy Thịnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh NNC Nhà nghiên cứu PGS Phó giáo sư PL Phụ lục Sđd Sách dẫn Tp Thành phố TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học tr Trang TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VD Ví dụ VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa thông tin MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI MAI CHÂU 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.2 Cơ sở lý luận 38 1.3 Khái quát người Thái Mai Châu 53 Tiểu kết 61 Chương SINH HOẠT VĂN HÓA KÁNH LOÓNG 63 2.1 Khảo tả loóng 65 2.2 Hai giai đoạn sinh hoạt văn hóa kánh loóng (1954 – 1992 1993 – 2017) 68 2.3 Nghệ thuật kánh loóng 88 Tiểu kết 97 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN TÍN NGƯỠNG VÀ VAI TRÒ PHỤ NỮ THÁI MAI CHÂU TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA KÁNH LOÓNG 99 3.1 Những biểu tín ngưỡng 99 3.2 Vai trò phụ nữ Thái Mai Châu 113 Tiểu kết 124 CHƯƠNG LÝ GIẢI BIẾN ĐỔI SINH HOẠT VĂN HÓA KÁNH LOÓNG TRONG SỰ ĐỐI SÁNH VỚI KHẮC LUỐNG 126 4.1 Một số biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng 127 4.2 Sinh hoạt văn hóa khắc luống người Thái Con Cuông 131 4.3 So sánh 140 4.4 Nguyên nhân xu hướng biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng 149 Tiểu kết 157 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 184 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH TRONG LUẬN ÁN Sơ đồ 1.1 Khung phân tích 52 Bảng 2.1: Số đo chi tiết ba loóng địa bàn nghiên cứu 64 Bảng 2.2: Động tác âm loóng 91 Bảng 4.1: Động tác âm luống 137 Bảng 4.2: Đặc trưng vị trí địa lý, nguồn gốc tộc người, giao lưu văn hóa, kinh tế 141 Hình 2.1: Lng Văn 65 Hình 2.2: Chày để gõ loóng Văn 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mai Châu huyện miền núi phía Tây tỉnh Hịa Bình Đây nơi sinh sống nhiều tộc người Mường, H’mông, Hoa… Tuy nhiên, Mai Châu địa bàn tập trung chủ yếu người Thái sinh sống Họ giữ vai trò chủ đạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Mai Châu Người Thái huyện Mai Châu mang nét chung văn hóa Thái lại có nhiều đặc trưng riêng chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa từ nhiều hướng khác Kánh lng hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo, gắn liền với tồn tại, phát triển người Thái Mai Châu1 nói riêng cộng đồng người Thái Việt Nam nói chung Sinh hoạt văn hóa kánh loóng có ý nghĩa quan trọng đời sống văn hóa người Thái Mai Châu, phản ánh đặc điểm xã hội, đời sống tâm linh thực hành tín ngưỡng, thế, tượng mang nhiều giá trị mặt văn hóa Những năm gần đây, hoạt động kinh tế du lịch Mai Châu phát triển mạnh mẽ, tạo chuyển biến sâu sắc kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Du lịch phát triển tác động không nhỏ đến văn hóa truyền thống người Thái Mai Châu Bên cạnh tác động tích cực, thúc đẩy văn hóa Thái Mai Châu phát triển, du lịch đặt văn hóa truyền thống người Thái Mai Châu trước nguy biến đổi, bị mai một, pha trộn, khơng cịn giữ sắc Sinh hoạt văn hóa kánh lng khơng tránh khỏi xu hướng biến đổi Ở chiều hướng tích cực, hình thức, ý nghĩa sinh hoạt văn hóa kánh loóng có nhiều thay đổi, song trì tồn di sản văn hóa quan trọng Nhiều du lịch người Thái Mai Châu giữ đội kánh loóng để phục vụ du khách thăm quan Người Thái Mai Châu: người Thái sinh sống lâu đời khu vực huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình; mang nhiều nét đặc trưng riêng văn hóa, định hình yếu tố địa lý, lịch sử, môi trường nơi cư trú Luận án sử dụng thuật ngữ “Thái Mai Châu” nói đến nhóm người Thái huyện Mai Châu; để phân biệt với nhóm Thái địa phương khác Thái Sơn La, Thái Điện Biên, Thái Nghệ An… Mặt khác, sinh hoạt văn hóa kánh lng thay đổi hồn tồn chức năng, ý nghĩa, với trường hợp sử dụng, dẫn đến nguy giá trị, nét đặc sắc hình thức sinh hoạt văn hóa cổ xưa cịn bảo lưu đến ngày Sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu chưa nhận quan tâm nghiên cứu mức Khơng có nhiều viết, cơng trình chun khảo hình thức sinh hoạt văn hóa Do đó, thiết nghĩ cần phải có cơng trình nghiên cứu tổng thể sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu để thấy rõ đa dạng giá trị văn hóa Thái Từ đó, nhận diện đặc trưng văn hóa người Thái Mai Châu biến đổi thơng qua nghiên cứu trường hợp kánh lng Việc nghiên cứu trường hợp sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Ở khía cạnh lý luận, cơng trình góp phần giải mã số đặc trưng văn hóa Thái vấn đề giới, tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụ quan Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án cung cấp sở khoa học cho sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Thái xã hội Việt Nam đương đại Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Văn hóa kánh loóng người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng thể sinh hoạt văn hóa kánh lng nhằm tìm hiểu đời sống xã hội giá trị văn hóa đặc trưng người Thái Mai Châu - Giải mã số đặc trưng văn hóa Thái vấn đề giới, tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụ quan - Cung cấp sở khoa học cho sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Thái xã hội Việt Nam đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát quy trình chế tác, qua nêu lên đặc điểm cấu tạo lng - Tìm hiểu ý nghĩa, vai trị lng đời sống xã hội người Thái Mai Châu, thông qua lễ hội, nghi lễ, hoạt động du lịch - Làm rõ biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng bối cảnh mặt hình thức, chức năng, vai trò, ý nghĩa Đồng thời, nguyên nhân xu hướng biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh hoạt kánh loóng đời sống văn hóa người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, có liệu thực tiễn, khảo sát sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu khu vực người Thái cư trú tương đối tập trung, cụ thể thị trấn Mai Châu bao gồm bản: Lác, Pom Coọng, Văn, Nà Phịn, xóm Mỏ, xã Chiềng Châu Đây bản, xóm phát triển mạnh hoạt động du lịch Ngồi ra, chúng tơi khảo sát số xã cách xa trung tâm huyện Mai Châu xã Mai Hạ, xã Vạn Mai, xã Xăm Khòe Các địa điểm lựa chọn để nghiên cứu đảm bảo tính điển hình đáp ứng đa dạng, khách quan, đa chiều đối tượng nghiên cứu Cùng với đó, Luận án cịn tìm hiểu sinh hoạt văn hóa khắc luống người Thái huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Từ đó, so sánh với sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu - Về thời gian Chúng tơi tìm hiểu khía cạnh liên quan đến sinh hoạt văn hóa kánh loóng khoảng thời gian từ năm 1954 (theo hồi cố nghệ nhân) năm 2017 Trong đó, chúng tơi phân thành hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: từ 1954 đến 1992 + Giai đoạn 2: từ 1993 đến 2017 Năm 1954, hịa bình lập lại miền Bắc, nhân dân dân tộc huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình toàn miền Bắc tập trung sản xuất, khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng quê hương sau giai đoạn kháng chiến khốc liệt, gian khổ đánh đuổi thực dân Pháp Năm 1993 thời điểm số du lịch huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình thức cấp phép tổ chức hoạt động phục vụ du lịch Đồng thời, giai đoạn máy xay xát máy tuốt lúa đưa vào sử dụng thay hồn tồn lng q trình sản xuất nơng nghiệp Vì thế, lng khơng cịn chức giã lúa mà dùng để gõ nhạc cụ Thời điểm từ năm 2013 đến 2017, chúng tơi khảo sát, tìm tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Luận án - Về nội dung Tìm hiểu ý nghĩa, vai trị loóng đời sống xã hội người Thái Mai Châu, thông qua lễ hội, nghi lễ, hoạt động du lịch Làm sáng tỏ diện mạo, nét đặc trưng, độc đáo sinh hoạt văn hóa kánh loóng Làm rõ biến đổi sinh hoạt văn hóa kánh loóng bối cảnh mặt hình thức, chức năng, vai trị, ý nghĩa Đồng thời, nguyên nhân xu hướng biến đổi Trong góc nhìn rộng hơn, Luận án so sánh sinh hoạt văn hóa kánh loóng người Thái Mai Châu với khắc luống người Thái huyện Con 211 Ảnh 15: Loóng Pom Coọng, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 11/2/ 2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 16: Đội loóng Bước, xã Xăm Khịe, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 11/2/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 212 Ảnh 17: Lng nhà ơng Hà Văn Cấp Bước, xã Xăm Khòe, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình (chụp ngày 11/2/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 18: Điểm du lịch Bước, xã Xăm Khòe, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 11/2/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 213 Ảnh 19: Loóng Lác 1, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, đặt gầm sàn Nhà văn hóa (chụp ngày 12/2/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 20: Nhà văn hóa Nà Phịn, xã Nà Phịn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Nơi thường tổ chức văn nghệ (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 214 Ảnh 21: Lng Nà Phịn, xã Nà Phịn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Đặt gầm nhà sàn (Nhà văn hóa bản); (chụp ngày 1/5/ 2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 22: Chày dùng để kánh lng Nà Phịn, xã Nà Phịn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 215 Ảnh 23: Đội Lng Nà Phịn, xã Nà Phịn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 24: Đội Loóng đội múa Nà Phòn, xã Nà Phòn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 216 Ảnh 25: Kánh loóng kết hợp múa phục vụ khách du lịch Nà Phòn, xã Nà Phòn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hòa Bình (chụp lại từ ảnh gốc bà Ngần Thị Tuyết Nà Phòn); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 26: Kánh loóng kết hợp múa Nà Phòn, xã Nà Phòn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 217 Ảnh 27: Kánh loóng kết hợp trống chiêng, múa Nà Phòn, xã Nà Phòn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 28: Đội lng xã Mơn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An (chụp ngày 25/ 2/2016); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 218 Ảnh 29: Đội lng xã Mậu Đức, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An (chụp ngày 26/2/2016); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 30: Đội lng xã Mậu Đức, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An (chụp ngày 26/2/2016) (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 219 Ảnh 31: Nhà nghiên cứu Khà Văn Tiến (80 tuổi), xóm Nghẹ, xã Vạn Mai, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 11/2/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 32: Nhà nghiên cứu Lò Cao Nhum (62 tuổi), Lác 1, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 12/2/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 220 Ảnh 33: Ơng Hà Cơng Nhơi, (65 tuổi), Pom Coọng, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hòa Bình (chụp ngày 12/2/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 34: Anh Hà Công Quân, (42 tuổi), Pom Coọng, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 12/2/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 221 Ảnh 35: Ông Khà Văn Tiến, (64 tuổi), Nà Phòn, xã Nà Phịn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (chụp ngày 12/2/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 36: Bà Ngần Thị Tuyết, (63 tuổi), Nà Phòn, xã Nà Phịn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (Đội phó đội văn nghệ bản); (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 222 Ảnh 37: Ông Khà Văn Úc, (59 tuổi), Nà Phòn, xã Nà Phòn, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (Đội trưởng đội văn nghệ bản); (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 38: Nhà nghiên cứu, NSƯT Bùi Chí Thanh (Sinh năm 1933), phường Chăm Mát, TP Hịa Bình; (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 223 Ảnh 39: Nhà nghiên cứu Lường Song Toàn (Sinh năm 1947), xóm Chiềng Sại, thị trấn Mai Châu (chụp ngày 14/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 40: Nhà nghiên cứu Hà Cơng Tín (Sinh năm 1948), xóm Mỏ, xã Chiềng Châu, thị trấn Mai Châu (chụp ngày 14/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 224 Ảnh 41: Anh Hà Thái Linh (Sinh năm 1981), xóm Chiềng Sại, thị trấn Mai Châu (chụp ngày 14/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 42: Đội văn nghệ Lác múa phục vụ khách du lịch (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) 225 Ảnh 43: Đội văn nghệ Lác múa phục vụ khách du lịch (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) Ảnh 44: Đội văn nghệ Pom coọng hướng dẫn khách du lịch nhảy sạp (chụp ngày 1/5/2017); (Người chụp ảnh: Nguyễn Duy Thịnh) ... sinh hoạt văn hóa kánh loóng Như vậy, vấn đề cần giải luận án: Nghiên cứu biểu kánh loóng mặt văn hóa để nhận biết tâm thức, quan niệm cổ xưa người Thái Mai Châu So sánh sinh hoạt văn hóa kánh loóng... đến kánh loóng sử dụng luận án Loóng: máng gỗ người Thái Mai Châu sử dụng để giã lúa diễn tấu nhạc cụ Kánh loóng: hành động cầm chày gõ vào máng lao động diễn tấu lễ nghi, tín ngưỡng Văn hóa kánh... trang (Luận văn Thạc sĩ Hà Thị Tơ Thắm) Cịn đa số tác giả dành vài dịng viết sinh hoạt văn hóa kánh lng Thực chất, viết mô tả tượng kánh loóng Nếu cho viết tiếp cận sinh hoạt văn hóa kánh loóng

Ngày đăng: 14/03/2022, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan